Ngày soạn: 31/1 /2015 Ngày giảng: 2 /1 /2015 Tiết 19: LUYỆN TẬP GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRèNH I. Mục tiờu : - HS nắm được phương phỏp giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn - HS cú kĩ năng giải cỏc loại toỏn được đề cập đến trong sỏch giỏo khoa . II. Chuẩn bị: - GV: Thước, MTCT - HS: MTCT. III. Tiến trỡnh dạy học : 1. Tổ chức: 9C: 9D: 2. Kiểm tra: ?Nờu cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh . 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Hóy túm tắt bài toỏn trờn? GV: Gợi ý gọi số quả cam là x, số quả quýt là y từ đú pt (1) là x + y = 17. Sau đú biểu diễn số miếng cam và quýt theo x, y để được PT (2) Quýt + cam = 17 Số miếng quýt + số miếng cam = 100 GV: Yờu cầu HS dưới lớp làm vào vở GV : Tỡm số quả cam, quýt? GV yờu cầu HS đọc đề bài và túm tắt bài toỏn vào vở. GV: Bài này nờn đặt ẩn trực tiếp hay giỏn tiếp? Vậy đặt ẩn như thế nào? GV: Nờn giải hệ này theo pp nào? Bài 1: HS: Đọc BT 29 - SGK 1 HS lờn bàng trỡnh bày bước lập PT Giải: Gọi số quả cam là x quả, quýt là y quả (x, y ẻN*) Do tổng số có 17 quả nên ta có PT: x + y =17 (1) Số miếng cam là 10x, số miếng quýt là 3y. Theo bài ta cóPT: 10x + 3y = 100 (2) Từ (1) và (2) ta được hệ PT: Trả lời: Số cam là 7 quả, số quýt là 10 quả Bài 2: HS: Lập cỏc mối quan hệ , kết hợp 2 pt ta được hệ pt nào? HS: Tự giải Giải: Gọi thời gan vòi 1 chảy một mình đầy bể là x giờ (x > 0), vòi 2 là y giờ (y>0). Do cả hai còi cùng chảy thì sau 1 giờ 20' = giờ đầy bể nên trong 1 giờ cả hai vòi chảy được ta có pt: (1) Vòi 1 chảy trong 10' = giờ được bể, vòi 2 chảy 12' = giờ được bể. theo bài ta có pt: (2). Ta có hệ pt: đặt: Trả lời: Thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể là 2 giờ vòi 2 là 4 giờ . 4. Củng cố Ghi nhớ các bước giải toán bằng cách lập hệ pt, xem kĩ 2 VD đã làm 5. Hướng dẫn học ở nhà: + Học lại pp giải BT 2 ở trờn + BTVN: Làm tiếp cỏc BT ở SGK & SBT Ngày soạn: 7 /2 /2015 Ngày giảng: 9/ 2 /1 /2015 Tiết 20: ễN TẬP CHƯƠNG III (ĐẠI SỐ) I.Mục tiờu : - Củng cố toàn bộ kiến thức đó học trong chương , đặc biệt chỳ ý : + Khỏi niệm và tập nghiệm của phương trỡnh và hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn cựng với minh hoạ hỡnh học của chỳng . + Cỏc ph/phỏp giải hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn : phương phỏp thế và phương phỏp cộng đại số . - Củng cố và nõng cao cỏc kỹ năng : + Giải phương trỡnh và hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn . + Giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn . II. Chuẩn bị: -GV: Thước, bảng phụ, MTCT - HS: Làm đề cương ụn tập cỏc cõu hỏi sgk/25 và cỏc BT sgk/27,MTCT III. Tiến trỡnh dạy học: 1. Tổ chức: 9C: 9D: 2. Bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Đưa đề bài 1 GV: Cho 3HS lờn bảng làm 3 phần . GV yờu cầu HS khỏc lần lượt nhận xột từng phần . GV: kết luận sửa sai từng phần GV đưa ra đề bài 2 GV hướng dẫn HS sử dụng phương phỏp cộng đại số để cú ph/ trỡnh bậc nhất một ẩn . 3.2 *Trường hợp a) * Trường hợp b) * Trường hợp c) GV: Cho HS thảo luận nhúm bài 3 Cỏc nhúm đưa ra đỏp ỏn Bài 1: Giải cỏc hệ PT sau: a) Hệ phương trình có nên hệ phương trình vô nghiệm b) Hệ phương trình có nghiệm duy nhất (2;-1) c) Hệ phương trình có nên hệ có vô số nghiệm Bài 2: HS : Biện luận nghiệm của hệ phương trỡnh theo phương trỡnh bậc nhất một ẩn đú a)m = phương trình (2) có dạng 0y=4 vô nghiệm nên hệ pt vô nghiệm . b)m = phương trình (2) có dạng 0y= 0 có vô số nghiệm nên hệ pt có vô số nghiệm . c)m = 1 : phương trình (2) có nghiệm duy nhất Hệ phương trình có nghiệm duy nhất : Bài 3: Khoanh trũn đỏp ỏn đỳng Câu 1: PT 2x - y = 1 có nghiệm là A. (1 ; -1) B (1;1) C (3 ; -5) D (-3 ; 5) Câu 2: Tập nghiệm của PT 0x + 3y = 2 được biểu diễn bởi đường thẳng A. y = 2x ; B. y = 3x ; C . x = ; D . y = Câu 3: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ PT A. (2; 1) ; B. (-2; -1) ; C. (2; -1) ; D (3; 1) Câu 4 : Cho PT x + y = 1 (1) . PT nào dưới đây có thể kết hợp với PT (1) để được một hệ PT bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm số ? A. 2x - 2 = -2y ; B . 2x - 2 = 2y ; C. 2y = 3 - 2x ; D . y = 1 + x Đỏp ỏn: 1 :C 2 : D 3 : D 4 : B 4. Củng cố: GV hệ thống lại bài giảng 5. Hướng dẫnvề nhà: - HS về nhà ụn lại cỏc kiến thức cơ bản . - HS rốn kĩ năng giải phương trỡnh và hệ phương trỡnh . - HS Xem lại cỏch giải cỏc bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh . Ngày soạn: 22/2 /2015 Ngày giảng: 24/ 2 /1 /2015 Tiết 21: LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ y = ax2 (a 0) I. Mục tiờu: - Học sinh vận dụng tớnh chất của hàm số y = ax2 và nhận xột để giải bài tập - Tớnh giỏ trị của hàm số khi biết trước giỏ trị cho biểu trước của biến. - Nghiờm tỳc, cẩn thận trong học tập II. Chuẩn bị: -GV: Thước, MTCT. - HS: Thước ,MTCT. III. Tiến trỡnh dạy học. 1. ễn định tổ chức: 9C 9D: 2. Bài cũ : Nờu tớnh chất hàm số y = ax2 (a # 0) 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV đưa đề bài lờn bảng phụ Cho hàm số y = 3x2 a.Lập bảng tớnh giỏ trị của y ứng với cỏc giỏ trị của x: - 2; - 1; - ; 0; ; 1; 2 b.Trờn mặt phẳng toạ độ xỏc định cỏc điểm mà hoành độ la cũn tung độ là cỏc giỏ trị tương ứng của y ở cõu a. Bài 2: Cho hàm số y = f(x) = - 1,5x2 a. Tớnh f(1); f(2); f(3) rồi sắp xếp 3 giỏ trị này từ bộ đến lớn. b. Tớnh f(- 3); f(- 2); f(- 1) rồi sắp xếp 3 số này theo thứ tự từ bộ đến lớn. ?f(1) cú nghĩa là gỡ? GV gọi HS làm cõu a GV gọi HS làm cõu b GV gọi Hs NX và chốt bài Bài 1: GV gọi HS điền vào bảng a Giải: a) x - 2 - 1 - 0 1 2 y= 3x2 12 3 0 3 12 b) A ; A/ (); B (- 1; 3); B/ (1; 3) C (- 2; 12); C/ (2; 12) Bài 2: . a. Ta cú: f(1) = - 1,5 . 12 = - 1,5 f(2) = - 1,5 . 22 = - 6 ; f(3) = - 1,5 . 32 = - 13,5 Ta cú - 1,5 > - 6 > - 13,5 f(1) > f(2) > f (3) b.Ta cú f(- 3) = - 1,5 . (- 3)2 = - 13,5 f(- 2) =-1,5.(- 2)2=-6;f(-1)=-1,5.(- 1)2 =-1,5 Ta cú: - 13,5 < - 6 < - 1,5 f(- 3) < f(- 2) < f(- 1) 4. Củng cố: GV hệ thống lại bài giảng 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại bài đó sửa - Biểu diễn cỏc điểm A(3; 0; 9); B(- 5; 2; 5); C(- 10; 1) lờn hệ trục toạ độ. Ngày soạn: 01/3/2015 Ngày giảng: 2/3/2015 Tiết 22: LUYỆN TẬP VỀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP I. Mục tiờu: - Giỳp học sinh hệ thống được định nghĩa, tớnh chất của tứ giỏc nội tiếp để vận dụng vào bài tập tớnh toỏn và chứng minh. - Nắm được cỏch chứng minh một tứ giỏc là tứ giỏc nội tiếp. - Rốn luyện kĩ năng vẽ hỡnh cũng như trỡnh bày lời giải bài tập hỡnh học. I. Chuẩn bị: - GV:Thước kẻ, com pa. - HS: Thước kẻ, compa, thước đo gúc. III. Tiến trỡnh dạy học: 1. Tổ chức: 9C: 9D: 2. Kiểm tra: Nờu cỏc cỏch nhận biết một tứ giỏc nội tiếp nội tiếp được đường trũn 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV nờu nội dung bài toỏn, phỏt phiếu học tập cho cỏc nhúm và yờu cầu học sinh thảo luận nhúm và hoàn thành bài làm trong phiếu học tập - GV khắc sõu cho học sinh tớnh chất về gúc của tứ giỏc nội tiếp. - GV ra bài tập gọi học sinh đọc đề bài , ghi GT KL của bài toỏn . - Nờu cỏc yếu tố bài cho? và cần chứng minh gỡ? - Để chứng minh tứ giỏc ABCD nội tiếp ta cú thể chứng minh điều gỡ? GV: Gợi ý : + Chứng minh gúc DCA bằng 900 và chứng minh D DCA = D DBA . + Xem tổng số đo của hai gúc B và C xem cú bằng 1800 hay khụng ? HS: Kết luận gỡ về tứ giỏc ABCD ? GV:Theo chứng minh trờn em cho biết gúc DCA và DBA cú số đo bằng bao nhiờu độ từ đú suy ra đường trũn ngoại tiếp tứ giỏc ABCD cú tõm là điểm nào? thoả món điều kiện gỡ ? GV: Qua đú giỏo viờn khắc sõu cho học sinh cỏch chứng minh một tứ giỏc là tứ giỏc nội tiếp trong 1 đường trũn. Dựa vào nội dung định lớ đảo của tứ giỏc nội tiếp . - Hs: thảo luận và trả lời miệng từng phần 1. Điền vào ụ trống trong bảng sau biết tứ giỏc ABCD nội tiếp được đường trũn: Kết quả: 2. Bài tập: - HS suy nghĩ nờu cỏch chứng minh . GV chốt lại cỏch làm . - HS chứng minh vào vở , GV đưa lời chứng minh để học sinh tham khảo . Chứng minh a) Theo (gt) cú D ABC đều , mà - Xột D ACD và D BCD cú : = (*) Vậy tứ giỏc ACDB nội tiếp (tứ giỏc cú tổng 2 gúc đối bằng 1800) b) Theo chứng minh trờn cú: nhỡn AD dưới một gúc 900 Vậy 4 điểm A , B , C , D nằm trờn đường trũn tõm O đường kớnh AD (theo quỹ tớch cung chứa gúc) Vậy tõm đường trũn đi qua 4 điểm A, B, C, D là trung điểm của đoạn thẳng AD. 4. Củng cố: Nhắc lại tớnh chất, cỏch chứng minh tứ giỏc nội tiếp. 5. Hướng dẫn học ở nhà: Làm BT sau: Cho D ABC ( AB = AC ) nội tiếp trong đường trũn (O) . Cỏc đường cao AG, BE, CF cắt nhau tại H . a) Chứng minh tứ giỏc AEHF nội tiếp. Xỏc định tõm I của đường trũn ngoại tiếp tứ giỏc đú. b) Chứng minh : AF . AC = AH . AG c) Chứng minh GE là tiếp tuyến của (I) . .................................................................................................... Ngày 2 thỏng 3 năm 2015 Ký duyệt Cao Hải Yến Ngày soạn: 8/3 /2015 Ngày giảng: 9/ 3 / 2015 Tiết 23: GIẢI PHƯƠNG TRèNH BẬC HAI MỘT ẨN I.Mục tiờu: - Củng cố cho học sinh cỏch giải phương trỡnh bậc hai bằng cụng thức nghiệm và cụng thức nghiệm thu gọn. - Rốn luyện kỹ năng vận dụng cụng thức nghiệm và cụng thức nghiệm thu gọn vào giải phương trỡnh bậc hai. - Rốn luyện kĩ năng tớnh toỏn chớnh xỏc và trỡnh bày lời giải. II. Chuẩn bị: - GV: Thước, MTBT - HS: Học thuộc cỏch giải phương trỡnh bậc hai bằng cụng thức nghiệm và cụng thức nghiệm thu gọn. III. Tiến trỡnh dạy học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Xen kẽ khi luyện tập 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Yờu cầu học sinh phỏt biểu cụng thức nghiệm và cụng thức nghiệm thu gọn của phương trỡnh bậc hai sau đú treo bảng phụ chốt lại cỏc kiến thức đó học. GV: Chốt lại cỏch giải phương trỡnh bậc hai bằng cụng thức nghiệm và chỳ ý trong trường hợp đặc biệt thỡ ta cần ỏp dụng phương trỡnh tớch để tớnh. GV : Yờu cầu học sinh giải phương trỡnh bài tập 20 (SBT – 40) GV; Lưu ý cho học sinh cần phải xỏc định đỳng cỏc hệ số a; b; c để ỏp dụng cụng thức nghiệm để tớnh toỏn. GV: Yờu cầu học sinh thảo luận và lờn bảng trỡnh bày phần b, c. GV: Qua 3 phần trờn GV khắc sõu cho học sinh cỏch giải phương trỡnh bậc hai bằng cụng thức nghiệm. GV: Hướng dẫn cho học sinh làm tiếp bài tập 21 (SBT – 41) GV : yờu cầu học sinh lờn bảng trỡnh bày lời giải bài tập 21 sau khi đó thảo luận trong nhúm. GV: Cỏc nhúm khỏc nhận xột và bổ sung nếu cần thiết. GV: Phương trỡnh cú nghiệm kộp khi nào? GV: Hóy ỏp dụng điều kiện trờn để giải bài tập 24 (SBT – 41) - GV yờu cầu học sinh thảo luận nhúm để giải bài tập này GV : Yờu cầu đại diện một nhúm trỡnh bày và sửa chữa sai lầm cho học sinh để từ đú tớnh toỏn. GV: Khắc sõu cho học sinh cỏch làm dạng toàn này. I. Lớ thuyết: Cụng thức nghiệm của phương trỡnh bậc hai: Cho phương trỡnh: ( a ạ 0 ) Ta cú: + Nếu D > 0 phương trỡnh cú hai nghiệm phõn biệt là - Nếu D = 0 phương trỡnh cú nghiệm kộp: - Nếu D = 0 phương trỡnh vụ nghiệm II. Bài tập: HS: Giải phần này ta nờn dựng cụng thức nghiệm thu gọn để giải ? Bài 20: (SBT - 40) Giải phương trỡnh sau: a) 2x2 - 5x + 1 = 0 ( a = 2 ; b = - 5 ; c = 1 ) Ta cú: D = b2 - 4ac = (-5)2 - 4.2.1 = 25 - 8 = 17 > 0 Vậy phương trỡnh cú hai nghiệm phõn biệt là: x1 = ; x2 = b) 4x2 + 4x + 1 = 0 (a = 4; b = 4; c = 1) Ta cú : D = b2 - 4ac = 42 - 4.4.1 = 16 - 16 = 0 Do D = 0 phương trỡnh cú nghiệm kộp là: c) 5x2 - x + 2 = 0 (a = 5; b = - 1; c = 2) Ta cú : D = b2 - 4ac = (-1)2 - 4.5.2 = 1 - 40 = - 39 < 0 Do D < 0 phương trỡnh đó cho vụ nghiệm. Bài 21: (SBT - 41) Giải phương trỡnh sau: HS: Phương trỡnh cú nghiệm kộp khi b) (a = 2; b =) Ta cú : D = D = > 0 phương trỡnh cú hai nghiệm phõn biệt : Vậy phương trỡnh cú 2 nghiệm là: ; c) x2 - 6x - 2 = 0 (a = 1; b = - 6; c = -2) Ta cú : D = (-6)2 - 4.1.(-2) = 36 + 8 = 44 > 0 phương trỡnh cú hai nghiệm phõn biệt x1 = Bài 24: (SBT – 41) a) Để pt (1) cú nghiệm kộp Thỡ a ạ 0 và D = 0. Khi đú: a = m a ạ 0 m ạ 0 . Để D = 0 4m2 - 16m + 4 = 0 m2 - 4m + 1 = 0 (2) Cú Dm = (-4)2 - 4.1.1 = 16 - 4 = 12 > 0 m1 = m2 = Vậy với m1 = 2 + thỡ pt cú nghiệm kộp 4.Củng cố: - Nờu cụng thức nghiệm và cụng thức nghiệm thu gọn của phương trỡnh bậc hai - Khi nào thỡ ta giải phương trỡnh bậc hai theo cụng thức nghiệm thu gọn . 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc cụng thức nghiệm và cụng thức nghiệm thu gọn. - Xem lại cỏc bài tập đó chữa và cỏc kiến thức cơ bản cú liờn quan. .................................................................................................... Ngày 9 thỏng 3 năm 2015 Ký duyệt Cao Hải Yến Ngày soạn: 14/3 /2015 Ngày giảng: 16/3/ 2015 Tiết 24: LUYỆN TẬP ĐỘ DÀI , DIỆN TÍCH ĐƯỜNG TRềN I. Mục tiờu - Nhớ cụng thức độ dài đường trũn C = ( C = ) - Biết cỏch tớnh độ dài cung trũn. - Vận dụng thành thạo cụng thức giải bài toỏn. II. Chuẩn bị: GV: Thước, com pa, phấn màu. HS: Thước, đồ dựng học tập III. Tiến trỡnh dạy học: 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Giải bài tập 41 ( sgk - 58 ) 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh GV đưa đề bài lờn bảng phụ ? <COB = ? ?<DOB bằng bao nhiờu ?Độ dài cung BmD tớnh theo cụng thức nào GV gọi HS thực hiện Gv đưa đề bài lờn bảng phụ ?Bài toỏn cho biết gỡ? ?Cụng thức tớnh độ dài cung n0 là gỡ GV gọi HS lờn bảng thực hiện GV gọi HS NX và chốt bài GV đưa đề bài lờn bảng phụ ?Em đổi 36045/ ra độ ?ỏp dụng cụng thức ta tớnh GV gọi HS thực hiện GV đưa đề bài lờn bảng phụ A = C bằng bao nhiờu độ ?AH bằng bao nhiờu ?trong tam giỏc đề đường cao bằng bao nhiờu ?Em tớnh AB bằng bao nhiờu ?độ dài đường trũn tớnh theo cụng thức nào GV gọi HS thực hiện Bài 1: Cho hỡnh bờn ta cú đường trũn (O) đường kớnh AB = 3cm, gúc CAB = 300 Tớnh độ dài cung BmD Giải: Ta cú: <COB = 2<CAB (định lý gúc ở tõm và gúc nội tiếp cựng chắn 1 cung) Mà <CAB = 300 <COB = 600 Mà <DOB +<BOC = 1800 (2 gúc kề bự) <DOB= 1800 - 600 = 1200 Độ dài cung BmD cú số đo n0 = 1200 BmD = (cm) Vậy độ dài cung BmD = (cm) Bài 2:Cho đường tron tõm O bỏn kớnh R = 3 cm Tớnh gúc AOB biết độ dài cung AmB bằng Giải:Theo cụng thức tớnh độ dài cung n0 ya cú: = Theo bài ra = Ta cú: = n = 80 hay AOB = 800 Bài 3: Tớnh độ dài cung 36045/ của một đường trũn cú bỏn kớnh R. Giải:36045/ = Áp dụng cụng thức tớnh độ dài cung trũ cú n0 = Bài 4: Cho tam giỏc cõn ABC cú gúc B = 1200, AC = 6cm. Tớnh đường trũn ngoại tiếp tam giỏc đú. Giải: Tam giỏc ABC là tam giỏc cõn tại B ta cú: <A = <C (1) Theo định lý tổng 3 gúc trong tam giỏc <A + <B + <C = 1800 (2) Từ (1) (2) <A = <C= <B = 1200 OB AC Tại H, H là trung điểm của AC Theo giả thiết AH = 6 : 2 = 3 (3) Tam giỏc vuụng AHB là nửa của tam giỏc đều nờn AH = (4) Từ (3) (4) thay số vào ta cú: 3 = AB = 2 (cm) Trong đường trũn ngoại tiếp tam giỏc ABC ta cú: <BOA = 2. <BAC = 2. 300 = 600 Suy ra tam giỏc AOB là tam giỏc đều Ta cú: OB = AB = 2 (cm) Vậy độ dài đường trũn ngoại tiếo tam giỏc ABC là: C = = 2. C = (cm) Vậy độ dài đường trũn là : C = (cm) 4. Củng cố Nhắc lại cỏch giải cỏc dạng c/m trờn 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại cỏc bài đó sửa - Làm bài tập sau Cho đường trũn tõm O, bỏn kớnh R 1. Tớnh gúc AOB biết độ dài cung AB là 2. Trờn cung Ab lớn của đường trũn (O) hóy xỏc định điểm C để khi vẽ CH vuụng gúc AB tại H và AH = CH. 3. Tớnh độ dài cỏc cung AC, BC. .................................................................................................... Ngày 16 thỏng 3 năm 2015 Ký duyệt Cao Hải Yến Ngày soạn: 22/3/2015 Ngày giảng: 23/3/2015 Tiết 25: ôn tập chương III (HèNH) I. Mục tiêu - Kiến thức : - Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức của chương. - Kĩ năng : - Rèn kỹ năng đọc hình, vẽ hình và kỹ năng tính toán sử dụng máy tính bỏ túi. - Thái độ : - Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Chuẩn bị - GV: SGK, thước, thước đo góc, com pa. - HS: Dụng cụ đo vẽ, dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức: 9C: 9D: 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV vẽ hình a. Hãy cho biết các góc trên hình vẽ là góc gì? Nêu định nghĩa góc đó? và tính chất của từng góc. Những góc nào bằng nhau? b. Phát biểu quỹ tích cung chứa góc = 900 dựng trên đoạn thẳng AB. 1. Ôn tập về góc và đường tròn - HS vẽ hình vào vở và trả lời câu hỏi. a. Góc <AOB là góc ở tâm: Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đt, 2 cạnh của góc là 2 bán kính. - Góc ACBlà góc nội tiếp: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đt, 2 cạnh của góc là 2 đt chứa 2 dây của đt đó. - Góc ABt là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. - Góc là góc có đỉnh nằm trong đt. - Góc là góc có đỉnh nằm ngoài đt. - HS: Quỹ tích cung chứa góc 900 dựng trên đoạn thẳng AB là đường tròn đường kính AB. - GV: +Thế nào là tứ giác nội tiếp. + Tứ giác nội tiếp có tính chất gì? + Có mấy cách chứng minh tứ giác nội tiếp? 2. Ôn tập về tứ giác nội tiếp - HS: + Tứ giác nội tiếp là tứ giác có 4 đỉnh nằm trên đt. + Tổng 2 góc đối của 1 tứ giác nội tiếp bằng 1800. + Nếu 1 tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp. - Có 3 cách: + áp dụng định nghĩa (tập hợp các điểm cùng cách 1 điểm cho trước 1 khoảng bằng nhau. + áp dụng tính chất (tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 1800). + áp dụng quỹ tích cung chứa góc (hai đỉnh liên tiếp của tứ giác cùng nhìn xuống 1 cạnh với góc bằng nhau). - GV hướng dẫn vẽ hình. a. Chứng minh CD=CE b. Chứng minh cân. c. Chứng minh CD=CH Bài 95 SGK - HS vẽ hình theo sự hướng dẫn của GV: Chứng minh: a. Ta có: (tam giác BCB’ vuông tại B’) (cùng phụ với ) cung CD = cung CE(các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau) CD=CE. b. Ta có: cung CD = cung CE (cmt) (góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau) cân tại B (vì có BA’ vừa là đường cao vừa là đường phân giác) c. Ta có cân tại B (cmt) BC chứa đường cao BA’ đồng thời là đường trung trực của HD CD=CH 4. Củng cố - Nhắc lại khái quát các kiến thức đã học trong chương. - GV củng cố từng phần thông qua bài giảng. 5. Hướng dẫn - Ôn tập lại lý thuyết - Làm bài tập 92,93,94 SGK. Ngày 23 thỏng 3 năm 2015 Ký duyệt Cao Hải Yến Ngày soạn: 22/3/2015 Ngày giảng: 23/3/2015 Tiết 26: Luyện tập hệ thức vi - et I. Mục tiờu: - Củng cố và rốn luyện cho học sinh cỏch vận dụng hệ thức Vi –ột vào tớnh tổng và tớch cỏc nghiệm của phương trỡnh bậc hai một ẩn, và giải một số bài toỏn cú liờn quan. - Rốn luyện kĩ năng tớnh toỏn và vận dụng cụng thức linh hoạt chớnh xỏc . - GD học sinh cận thận khi tớnh toỏn II. Chuẩn bị: GV: Giỏo ỏn, MTCT HS: SGK, SBT III. Tiến trỡnh bài dạy: Tổ chức: Kiểm tra: Để PT bậc hai : ax2 + bx + c = 0 ( a0) cú nghiệm ? Cú 2 nghiệm trỏi dấu? Cú 2 nghiệm dương ? Cú 2 nghiệm õm? Thỡ cần cú những điều kiện nào? Bài mới: Hoạt động của GV & HS Ghi bảng GV: Nờu định lớ Vi – ột và cỏc tổng quỏt. GV: Treo bảng phụ túm tắt nội dung định lớ Vi-ột và cỏc tổng quỏt để ỏp dụng nhẩm nghiệm phương trỡnh bậc hai một ẩn. GV: Khắc sõu cho học sinh nội dung định lớ và điều kiện ỏp dụng. định lớ vi ột và cỏc tổng quỏt đú. GV : Nờu nội dung bài tập 37 ( SBT – 43) và yờu cầu học sinh nờu cỏch giải bài tập này ntn ? GV: Tớnh nhẩm nghiệm của phương trỡnh này ta cần tớnh tổng cỏc hệ số của phương trỡnh bậc hai để từ đú tớnh nhẩm được cỏc nghiệm của phương trỡnh . GV: Yờu cầu học sinh trỡnh bày tương tự phần b) GV: Nờu nội dung bài tập 36 (SBT – 43) khụng giải phương trỡnh hóy tớnh tổng và tớch cỏc nghiệm của phương trỡnh sau: HS: Hóy nờu cỏch làm ? GV: Tớnh để kiểm tra điều kiện có nghiệm của phương trình từ đó tính tổng và tích các nghiệm của phương trình theo hệ thức Vi – ét. GV: Hướng dẫn làm phần a và yêu cầu học sinh trình bày bảng phần b) . GV: Cho các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày lời giải các bạn bên dưới có thể bổ sung. GV: Nhận xét và chốt lại cách làm bài . GV: Nêu nội dung bài tập 41(SBT – 43) Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng ta làm như thế nào ? HS: Hãy nêu cách làm ? HS: Tìm 2 số u và v 2 biết tổng và tích của chúng. thì 2 số đó là nghiệm của phương trình bậc hai GV: Hướng
Tài liệu đính kèm: