Giáo án Từ cấu hình electron suy ra vị trí, tính chất và ngược lại

doc 6 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 5569Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Từ cấu hình electron suy ra vị trí, tính chất và ngược lại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Từ cấu hình electron suy ra vị trí, tính chất và ngược lại
Ngày soạn:.
Tự chọn 8
TỪ CẤU HÌNH ELECTRON SUY RA VỊ TRÍ, 
TÍNH CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- HS nắm vững cách viết cấu hình electron, cách xác định chu kì, nhóm để từ cấu hình electron suy ra vị trí nguyên tố trong BTH
- HS nắm vững sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong BTH
2.Kĩ năng
Từ cấu hình electron suy ra:
- Vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố 
- Tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó.
- So sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận.
3.Thái độ
- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực
II. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1. Giáo viên
1.1. Dự kiến các biện pháp tổ chức hoạt động dạy học
- Phương pháp : Đàm thoại, trực quan, gợi mở
1.2 : Phương tiện : SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
2. Học sinh
- SGK, tài liệu tham khảo
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
Lớp
Sĩ số
Ngày dạy
10A3
10A6
10A7
10A9
10A10
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra trong quá trình luyện tập
3. Nội dung 
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết
- GV yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó
- GV cho cấu hình e của một nguyên tố, yêu cầu HS xác định vị trí tính chất của nguyên tố đó trong BTH
- GV yêu cầu HS cho biết từ vị trí có thể suy ra những tính chất gì
I. LÝ THUYẾT
1. Từ cấu hình electron suy ra vị trí
Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra cấu tạo của nguyên tố đó và ngược lại.
- Số thứ tự của nguyên tố « Số proton, số electron
- Số thự tự của chu kì « Số lớp electron.
- Số thứ tự của nhóm A « Số electron lớp ngoài cùng.
VD: Cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố là: . Hãy cho biết vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn?
Trả lời:
- Ô nguyên tố thứ 19 vì có 19e(=19p)
- Chu kì 4 vì có 4 lớp e
- Nhóm IIA vì có 2e lớp ngoài cùng
- Đó là Kali
2. Từ vị trí suy ra tính chất
Từ vị trí của nguyên tố có thể suy ra: 
- Tính kim loại, phi kim
- Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với Oxi, hóa trị trong hợp chất với Hidro 
- Công thức oxit cao nhất và hidroxit tương ứng
- Tính axit, bazơ của oxit, hidroxit
- Công thức hợp chất khí với Hidro (nếu có)
Hoạt động 2: Bài tập 1
- GV cho HS làm bài tập vận dụng để củng cố lý thuyết
- HS thảo luận dưới sự dẫn dắt của GV để giải quyết bài tập
- GV gọi HS lên bảng làm bài
- Các HS khác làm bài tập vào vở, sau đó nhận xét bài tập của bạn
- GV nhận xét, bổ sung
Bài tập 1: Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử là 3, 11, 12, 13. 
a. Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn và sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại, tính phi kim 
b. So sánh tính bazơ của các hidroxit tương ứng
Bài tập 1: Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử là 3, 11, 12, 13. 
a. Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn và sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại, tính phi kim 
b. So sánh tính bazơ của các hidroxit tương ứng
HD
a. A (Z = 7): 	1s22s22p3 Þ A ở chu kì 2, nhóm VA, ô thứ 7
 B (Z = 12): 	1s22s22p63s2 Þ B ở chu kì 3, nhóm IIA, ô thứ 12
 C (Z = 14): 	1s22s22p63s23p2 Þ C ở chu kì 3, nhóm IVA, ô thứ 14
 D (Z = 19): 	1s22s22p63s23p64s1 Þ D ở chu kì 4, nhóm IA, ô thứ 19
b.Xét nguyên tố X ở chu kì 3 nhóm VA (ZX = 15) và nguyên tố Y ở chu kì 3 nhóm IA (ZY = 11) 
 - A và X ở cùng 1 nhóm A và ZA < ZX nên tính kim loại A < X
 - Các nguyên tố Y, B, C, X ở cùng 1 chu kì và ZY < ZB < ZC < ZX nên tính kim loại Y < C < B < X
 - Các nguyên tố Y và D ở cùng 1 nhóm A nên tính kim loại Y < D
Vậy tính kim loại: A < C < B < D
Vì tính phi kim trái ngược với tính kim loại nên tính phi kim: D < B < C < A
b. Các nguyên tố tương ứng N, Mg, Si, K.
Các hidroxit tương ứng: HNO3, Mg(OH)2, H2SiO4, KOH. 
Chiều biến đổi tính bazơ của các hidroxit của các nguyên tố cùng chiều so với tính kim loại của các nguyên tố do đó tính bazơ: HNO3 < H2SiO4 < Mg(OH)2 < KOH 
Hoạt động 2: Bài tập 2
Bài tập 2:
Cho nguyên tố R có Z = 16.
a. Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn, hóa trị và công thức oxit cao nhất, hidroxit, hợp chất với hidro (nếu có) và tính chất của các hợp chất đó
b. So sánh tính chất của R với các nguyên tố lân cận trong bảng tuần hoàn
- GV cho HS làm bài tập vận dụng 2 để củng cố lý thuyết
- HS thảo luận dưới sự dẫn dắt của GV để giải quyết bài tập
- GV gọi HS lên bảng làm bài
- Các HS khác làm bài tập vào vở, sau đó nhận xét bài tập của bạn
- GV nhận xét, bổ sung
Bài tập 2 Cho nguyên tố R có Z = 16.
a. Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn, hóa trị và công thức oxit cao nhất, hidroxit, hợp chất với hidro (nếu có) và tính chất của các hợp chất đó
b. So sánh tính chất của R với các nguyên tố lân cận trong bảng tuần hoàn
Giải
a. Cấu hình e của R (Z = 16) 1s22s22p63s23p4
R ở ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA. R là S, là phi kim. 
 - Hóa trị cao nhất trong hợp chất oxit là 6, hóa trị trong hợp chất với hidro là 2.
 - Công thức oxit cao nhất SO3, công thức hidroxit H2SO4
 - SO3 là oxit axit, H2SO4 là axit mạnh.
 - Hợp chất khí với hidro là HBr.
b. Các nguyên tố lân cận với S trong cùng chu kì: P (Z = 15), Cl (Z = 17)
Các nguyên tố lân cận với S trong cùng nhóm VA: O (Z = 8), Se (Z = 34)
Tính phi kim: P S > Se
Tính axit của hidroxit: H3PO4 H2SeO4
4. Củng cố:
Câu 1: Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là . Hãy xác định vị trí và tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó?
5. Dặn dò: 
- Học bài
- Làm bài tập củng cố
IV. RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:........................................................
Tự chọn 9 
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Củng cố kiến thức về:
- Bảng tuần hoàn
- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử 
- Sự biến đổi tuần hoàn tính chất (Tính kim loại, phi kim, độ âm điện, bán kính nguyên tử) của nguyên tố và tính axit, bazơ của hợp chất
- Định luật tuần hoàn
2.Kĩ năng
- Kĩ năng sử dụng bảng tuần hoàn: Từ vị trí của nguyên tố suy ra tính chất, cấu tạo nguyên tử và ngược lại
3.Thái độ 
- Tích cực, chủ động
II. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1. Giáo viên
1.1. Dự kiến các biện pháp tổ chức hoạt động dạy học
- Phương pháp : Đàm thoại, trực quan, gợi mở
1.2 : Phương tiện : SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
2. Học sinh
- SGK, tài liệu tham khảo
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
Lớp
Sĩ số
Ngày dạy
10A3
10A6
10A7
10A9
10A10
2.Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra trong quá trình luyện tập
3. Nội dung 
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Bài tập 1
-GV cho HS làm bài tập 1
- HS thảo luận để đưa ra cách làm
Bài tập 1: Cho 18 gam hỗn hợp 2 kim loại thuộc 2 chu kì kế tiếp của nhóm IIA tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 2 M thu được 11,2 lit H2 (đktc). Xác định 2 kim lọai đó
- GV lưu ý với HS: Khi cho kim loại kiềm thổ tác dụng với dung dịch axit thì kim loại sẽ tan hoàn toàn do phản ứng với axit (và còn có thể phản ứng cả với H2O trong dung dịch). Ta chỉ cần chú ý tới bản chất của phản ứng: Kim loại phản ứng với axit hay H2O đều có: = nKL
Bài tập 1: Cho 18 gam hỗn hợp 2 kim loại thuộc 2 chu kì kế tiếp của nhóm IIA tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 2 M thu được 11,2 lit H2 (đktc). Xác định 2 kim lọai đó
HD: Ta có = 11,2/22,4 = 0,5 mol
 nKL = = 0,5 Þ = 36 Þ 2 kim lọai là: Mg (Z = 12), Ca (Z = 20)
Hoạt động 2: Bài tập 2
- GV cho HS làm bài tập 2
- HS thảo luận để đưa ra cách làm đúng
- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập
- GV chỉnh sửa,bổ sung
Bài tập 2: Cho 15,6 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ trong cùng 1 chu kì tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 11,2 lit H2 (đktc). Xác định 2 kim loại đó. 
Bài tập 2 : Cho 15,6 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ trong cùng 1 chu kì tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 11,2 lit H2 (đktc). Xác định 2 kim loại đó. 
HD: 
Ta có = 11,2/22,4 = 0,5 mol
(Nếu chỉ có kim loại kiềm thì n = 2.= 2.0,5 = 1 mol. Nếu chỉ có kim loại kiềm thổ thì n = = 0,5 mol)
Thực tế: 0,5 < nKL < 1 Þ 15,6 < < 31,2
Vì 2 kim loại thuộc cùng 1 chu kì nên đó là: Na (Z = 23) và Mg (Z = 24)
Hoạt động 3 : Bài tập 3
- GV cho HS làm bài tập 3
- HS thảo luận để đưa ra cách làm đúng
- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập
- GV chỉnh sửa,bổ sung
Bài tập 3: Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng RO3. Trong công thức của hợp chất đó với Hidro có chứa 5,88% H về khối lượng. Xác định nguyên tố đó.
Bài tập 3: Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng RO3. Trong công thức của hợp chất đó với Hidro có chứa 5,88% H về khối lượng. Xác định nguyên tố đó.
 Vì công thức oxit cao nhất có 
dạng RO3 Þ R ở nhóm VI và tạo được 
hợp chất khí với Hidro có dạng RH2
 %H = .100% = 5,88% 
Þ R = 32.
Vậy R là S. 
4. Củng cố:
Câu 1: Hai nguyên tố A, B nằm kế tiếp nhau trong cùng một chu kì; tổng số đơn vị điện tích hạt nhân trong hai hạt nhân của 2 nguyên tử đó là 25. Xác định A,B?
5. Dặn dò:
- Học bài, nắm kĩ kiến thức về BTH
IV. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTỰ CHỌN 8 + 9.doc