Giáo án Sinh học lớp 11 - Phần 4: Sinh học cơ thể - Đinh Văn Tiên

pdf 50 trang Người đăng dothuong Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học lớp 11 - Phần 4: Sinh học cơ thể - Đinh Văn Tiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Sinh học lớp 11 - Phần 4: Sinh học cơ thể - Đinh Văn Tiên
SINH HỌC 11 - CB 
GV: Đinh Văn Tiên Trang 1 
 C C 
 C C .............................................................................................................................................................. 1 
B I 1: SỰ HẤP TH NƯỚC V UỐI KHOÁNG Ở RỄ ........................................................................... 2 
B I 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY ............................................................................................ 5 
B I 3: THOÁT HƠI NƯỚC .............................................................................................................................. 7 
B I 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG ..................................................................................... 9 
BÀI 5 v 6: DINH DƯỠNG NITO Ở THỰC VẬT ...................................................................................... 10 
B I 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT ............................................................................................................. 13 
B I 9: QUANG HỢP Ở NHÓ CÁC THỰC VẬT C3, C4 V CA ......................................................... 17 
B I 10: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP................................. 20 
BÀI 11: QUANG HỢP V NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG .............................................................................. 24 
B I 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT ................................................................................................................... 26 
B I 15: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT ............................................................................................................... 31 
B I 16: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT (Tiếp theo) ....................................................................................... 34 
B I 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT .................................................................................................................. 37 
B I 18 + B i 19: TUẦN HOÀN MÁU ......................................................................................................... 42 
BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI ÔI ....................................................................................................................... 47 
SINH HỌC 11 - CB 
GV: Đinh Văn Tiên Trang 2 
Phần 4: SINH HỌC CƠ THỂ 
 
CHƢƠNG I : CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG 
A- CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở THỰC VẬT 
B I 1: SỰ HẤP TH NƯỚC V UỐI KHOÁNG Ở RỄ 
Phần 1: TÓM TẮT NỘI DUNG 
I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƢỚC VÀ MUỐI KHOÁNG 
Rễ cây có những đặc điểm gì phù hợp với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng? 
Vẽ cấu tạo bên ngoài của hệ rễ 
– Rễ thực vật trên cạn sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan tỏa hướng đến nguồn nước, đặc biệt 
hình thành liên tục với số lượng khổng lồ các lông hút, tạo nên bề mặt tiếp xúc lớn giữa rễ và 
đất, nhờ vậy sự hấp thu nước và các ion khoáng được thuận lợi. 
– 
II. CƠ CHẾ HẤP THỤ NƢỚC VÀ IÔN KHOÁNG Ở RỄ CÂY 
1. Hấp thụ nƣớc và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút. 
Hấp thụ nƣớc 
– Sự xâm nhập của nước từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động: 
Từ môi trường nhược trương (ít ion khoáng, nhiều nước) sang môi trường ưu trương 
(nhiều ion khoáng, ít nước). 
– Dịch của tế bào rễ là ưu trương do 2 nguyên nhân: 
 Quá trình thoát hơi nước ở lá đóng vai trò như cái bơm hút 
 Nồng độ các chất tan cao do được sinh ra trong quá trình chuyển hoá vật chất 
SINH HỌC 11 - CB 
GV: Đinh Văn Tiên Trang 3 
Hấp thụ muối khoáng 
– Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây một cách chọn lọc theo hai cơ chế : 
 Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. 
 Chủ động: Di chuyển ngược chiều gradien nồng độ và cần năng lượng. 
2. Dòng nƣớc và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ. 
– Gồm 2 con đường: 
 Con đường tế bào chất: Từ lông hút  các tế bào vỏ  Trung trụ  mạch gỗ. 
 Con đường gian bào: Từ lông hút  khoảng không gian các tế bào và không gian giữa 
các bó sợi xenlulozo  Đai caspari  theo con đường TBC  Mạch gỗ. 
SINH HỌC 11 - CB 
GV: Đinh Văn Tiên Trang 4 
Phần 2: CÂU HỎI & BÀI TẬP 
1. Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây? 
– Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế thụ động (thẩm thấu) nước di chuyển từ nơi môi 
trường có nồng độ chất tan thấp (đất)vào môi trường có nồng độ chất tan cao (tế bào rễ) 
– Các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ theo 2 cơ chế: 
 Thụ động: theo chiều nồng độ từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp 
 Chủ động: đối với 1 số ion cây có nhu cầu cao như (K+) di chuyển ngược chiều 
nồng độ và phải cần cung cấp năng lượng 
2. Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết? 
– Đối với cây trên cạn, khi bị ngập úng, rễ cây thiếu ôxi. Thiếu ôxi phá hoại tiến trình hô hấp 
bình thường của rễ, tích lũy các chất độc hại đối với tế bào làm lông hút chết và không hình 
thành được lông hút mới. Do đó cây không hấp thu được nước dẫn đến mất cân bằng nước và 
cây bị chết. 
SINH HỌC 11 - CB 
GV: Đinh Văn Tiên Trang 5 
B I 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY 
Phần 1: TÓM TẮT NỘI DUNG 
SINH HỌC 11 - CB 
GV: Đinh Văn Tiên Trang 6 
– Các dòng vận chuyển vật chất trong thân. 
 Mạch gỗ (dòng đi lên) Mạch rây (dòng đi xuống) 
H nh 
Cấu tạo 
– Gồm Tb chết là quản bào và mạch 
ống 
– Gồm các TB sống là ống rây (tế bào 
hình rây) và tế bào kèm 
Thành 
phần d ch 
Nước, các ion khoáng ngoài ra còn có 
các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ. 
Đường saccarozo, các aa, vitamin, 
hoocmon thực vật 
 ộng lực 
Lực đẩy do áp suất rễ (động lực đầu 
dưới) tạo ra sức đẩy nước từ dưới lên. 
+ Lực hút do thoát hơi nước ở lá (động 
lực đầu trên) hút nước từ dưới lên. 
+ Lực liên kết giữa các phân tử nước 
với nhau và với thành mạch gỗ tạo 
thành một dòng vận chuyển liên tục từ 
rễ lên lá. 
– Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu 
giữa tế bào nguồn và tế bào đích 
Cách vận chuyển: mạch rây nối các tế 
bào của cơ quan nguồn với tế bào của 
cơ quan chứa giúp dòng mạch rây chảy 
từ nơi có ASTT cao đến nơi có ASTT 
thấp. 
Phần 2: CÂU HỎI & BÀI TẬP 
1. Động lực nào giúp dòng nước và ion khoáng di chuyển từ rễ lên lá? 
– Lực đẩy (động lực đầu dưới), lực hút do sự thoát hơi nước ở lá (động lực đầu trên) và lực 
liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa các phân tử nước với thành mạch gỗ 
– 
2. Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ có thể tiếp tục đi lên đươc không? Vì sao? 
– Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó vẫn tiếp tục đi lên được bằng cách 
di chuyển ngang qua các lỗ bên vào ống bên cạnh và tiếp tục đi lên. 
3. Động lực nào đẩy dòng mạch rây từ lá đến rễ và các cơ quan khác? 
Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ, hạt, quả) 
SINH HỌC 11 - CB 
GV: Đinh Văn Tiên Trang 7 
B I 3: THOÁT HƠI NƯỚC 
Phần 1: TÓM TẮT NỘI DUNG 
I. Vai trò của quá tr nh thoát hơi nƣớc 
– Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ có vai trò giúp vận chuyển nước và 
các ion khoáng từ rễ lên lá và đến các bộ phận khác ở trên mặt đất của cây. 
– Thoát hơi nước có tác dụng hạ nhiệt độ của lá. 
– Thoát hơi nước giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá cần cho quang hợp. 
II. Thoát hơi nƣớc qua lá. 
1. Cấu tạo của lá th ch nghi với chức năng thoát hơi nƣớc 
– á có cấu t o như th nào để phù hợp với chức năng thoát h i nước? 
 Số lượng khí khổng lớn và khí khổng có khả năng đóng mở điều chỉnh nước thoát ra khỏi 
lá cây. 
 Biểu bì lá có lớp cutin, độ dày mỏng của lớp cutin cũng ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước 
– Cấu trúc tham gia vào quá trình thoát hơi nước ở lá là: 
 Qua tầng cutin 
 qua khí khổng 
2. Hai con đƣờng thoát hơi nƣớc 
– Qua khí khổng: là con đường chủ yếu, do đó sự điều tiết độ mở của khí khổng là quan trọng 
nhất. Độ mở của khí khổng phụ thuộc vào hàm lượng nước trong các tế bào khí khổng gọi là tế 
bào hạt đậu. 
SINH HỌC 11 - CB 
GV: Đinh Văn Tiên Trang 8 
* Cơ chế: 
 Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo 
 Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng  khí khổng đóng lại. 
– Qua cutin: lớp cutin càng dày thoát hơi nước càng giảm và ngược lại. 
3. Các tác nhân ảnh hƣởng đến quá tr nh thoát hơi nƣớc 
– Nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió và các ion khoáng ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước. 
III. Cân bằng nƣớc và tƣới tiêu hợp l cho cây trồng 
1. Cân bằng nƣớc 
– Cây có cơ chế tự điều hoà về nhu cầu nước, cơ chế này điều hoà việc hút vào và thải ra. Khi 
cơ chế điều hoà không thực hiện được cây không phát triển bình thường. 
2. Tƣới tiêu hợp l 
– Để đảm bảo cây sinh trưởng phát triển bình thường cần tưới tiêu hợp lí cho cây và cần căn 
cứ vào đặc điểm di truyền, pha sinh trưởng phát triển của cây, đặc điểm đất, nhu cầu về nước 
của cây, thời tiết.... 
Phần 2: CÂU HỎI & BÀI TẬP 
1. Vì sao đứng dưới bóng cây mát hơn đứng dưới mái che bằng vật liệu xây dựng? 
– 
– 
2. Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng và cơ chế của nó? 
SINH HỌC 11 - CB 
GV: Đinh Văn Tiên Trang 9 
B I 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG 
Phần 1: TÓM TẮT NỘI DUNG 
I. Nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu trong cây 
– Th nào là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thi t y u? 
o Là nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống. 
o Không thể thay thế được bởi bất kỳ nguyên tố nào khác. 
o Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể. 
3. Phân loại 
– Nguyên tố đại lượng: Là những nguyên tố chiếm tỉ lệ lớn (khoảng 99.95 %) trọng lượng khô 
của cây. C, H, O, N, S, P, K, Ca, Mg. 
– Nguyên tố vi lượng: Là các nguyên tố chiếm tỉ lệ nhỏ (< 0,01%) trọng lượng khô của cây. 
Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni. 
II. Vai trò của các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu trong cây 
– Nguyên tố đại lƣợng: Là thành phần cấu tạo nên các chất sống trong tế bào và trong cơ thể. 
– Nguyên tố vi lƣợng: Tham gia điều tiết quá trình trao đổi chất. 
III. Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng cho cây 
1. ất là nguồn chủ yếu cung cấp các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng cho cây 
2. Phân bón cho cây trồng 
– Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp các chất dinh dưỡng chủ yếu cho cây trồng. 
– Tuy nhiên, bón phân với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ gây độc cho cây, gây ô nhiễm 
nông phẩm, ô nhiễm môi trường đất và nước. 
– Vì vậy, tuỳ thuộc vào loại phân bón, giống và loài cây và giai đoạn phát triển để bón cho 
phù hợp để bón liều lượng phù hợp. 
Phần 2: CÂU HỎI & BÀI TẬP 
1. Vì sao phải bón phân với liều lượng hợp lí tùy thuộc vào loại đất, loại phân bón, giống và 
loài cây trồng? 
SINH HỌC 11 - CB 
GV: Đinh Văn Tiên Trang 10 
BÀI 5 v 6: DINH DƯỠNG NITO Ở THỰC VẬT 
Phần 1: TÓM TẮT NỘI DUNG 
I. Vai trò sinh l của nguyên tố N2 
II. Quá tr nh chuyển hóa nitơ trong đất và cố đ nh nitơ 
Nguồn cung cấp Nitơ phổ biến trong tự nhiên không khí và trong đất 
SINH HỌC 11 - CB 
GV: Đinh Văn Tiên Trang 11 
Nguồn 
cung cấp 
Dạng tồn tại 
Khả năng 
hấp thụ 
của cây 
Quá trình chuyển hóa N 
N2 trong 
không 
kh 
N2 trong 
đất 
III. Phân bón với năng suất cây trồng và môi trƣờng 
1. Bón phân hợp l và năng suất cây trồng 
– Đúng lượng 
– Đúng loại 
– Đúng lúc 
– Đúng cách 
2. Các phƣơng pháp bón phân 
– Bón phân qua rễ: bón vào đất (bón lót và bón thúc) 
– Bón phân qua lá: phun lên lá (khi trời không mưa và nắng không gay gắt) 
3. Phân bón và môi trƣờng 
– Bón phân hợp lí sẽ tăng năng suất cây trồng và không gây ô nhiễm môi trường. 
SINH HỌC 11 - CB 
GV: Đinh Văn Tiên Trang 12 
Phần 2: CÂU HỎI & BÀI TẬP 
1. Vì sao thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng, cây lúa không thể sống được? 
– Vì nitơ là một nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu (không chỉ đối với cây lúa). 
– Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là: 
2. Thế nào là bón phân hợp lí, vai trò của biện pháp đó đối với năng suất cây trồng và môi 
trường? 
– Bón đúng nhu cầu của cây theo đặc điểm di truyền của giống, loài cây, theo pha sinh trưởng 
và phát triển, theo đặc điểm lí, hoá tính của đất và theo điều kiện thời tiết. Phân bón phải đúng 
loại, đủ số lượng và tỉ lệ thành phần dinh dưỡng hợp lí. 
– Bón phân không đúng thì năng suất sẽ thấp, hiệu quả kinh tế thấp. Bón phân vượt quá liều 
lượng cần thiết sẽ làm giảm năng suất, chi phí phân bón cao dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp, gây 
ô nhiễm nông phẩm và môi trường, đe doạ sức khoẻ con người. 
3. Dựa vào kiến thức đã học hãy giải thích câu ca dao sau: 
“Lúa Chiêm lấp ló đầu bờ – Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” 
– Lúa Chiêm là giống lúa có xuất xứ từ khu vực Nam Trung Bộ, gieo vào tháng giêng và thu 
hoạch khoảng tháng năm âm lịch. Khoảng tháng 2 tháng 3 khi mùa mưa bắt đầu, có nhiều sấm 
sét là điều kiện quan trọng giúp cố định một lượng lớn nitơ bổ sung dinh dưỡng cho đất 
N2 +O2  2NO2 + H2O  HNO3  H
+
 + NO3
- 
 1: sấm sét sinh ra nhiệt độ cao xúc tác phản ứng diễn ra trong bầu khí quyển 
 2: sản phẩm theo nước mưa rơi xuống đất 
 3: hoà tan vào đất tồn tại ở dạng NO3
- , là nguồn dinh dưỡng khoáng quan trọng cho cây lúa 
SINH HỌC 11 - CB 
GV: Đinh Văn Tiên Trang 13 
B I 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT 
Phần 1: TÓM TẮT NỘI 
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT 
1. Quang hợp là g ? 
– Khái niệm: 
Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thụ để tổng hợp 
cacbonhidrat và giải phóng ôxi từ khí cacbonic và nước . 
– Phƣơng tr nh tổng quát: 
 6CO2+ 6H2O -------------> C6H12O6+ 6O2 
2. Vai trò của quang hợp 
– Tạo nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho mọi sinh vật. 
– Là nguyên liệu cho công nghiệp và thuốc chữa bệnh cho con người. 
– Cung cấp năng lượng để duy trì hoạt động sống của sinh giới. 
– Điều hoà không khí: giải phóng oxi và hấp thụ CO2 (góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà 
kính). 
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP 
1. Hình thái giải ph u của lá th ch nghi với chức năng quang hợp 
– H nh thái: Diện tích bề mặt lớn giúp hấp thụ được nhiều tia sáng. 
– Giải ph u: 
AS 
DL 
SINH HỌC 11 - CB 
GV: Đinh Văn Tiên Trang 14 
2. Lục lạp là bào quan quang hợp 
- Tilacoit: 
 Màng tilacoit: là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng. 
 Xoang tilacoit: là nơi xảy ra phản ứng quang phân li nước và tạo TP. 
- Chất nền: là nơi xảy ra pha tối của quang hợp. 
SINH HỌC 11 - CB 
GV: Đinh Văn Tiên Trang 15 
3. Hệ sắc tố quang hợp 
- Có hai nhóm là sắc tố chính (diệp lục) và sắc tố phụ (carôtenôit). Hệ sắc tố có vai 
trò hấp thu và chuyển hoá quang năng thành hoá năng. 
- Các sắc tố này hấp thụ và truyền năng lượng ánh sáng cho diệp lục a ở trung tâm phản 
ứng. Tại đó năng lượng ánh sáng được chuyển hoá thành năng lượng hoá học trong ATP và 
NADPH. 
SINH HỌC 11 - CB 
GV: Đinh Văn Tiên Trang 16 
Phần 2: CÂU HỎI & BÀI TẬP 
1. Trình bày khái niệm, viết phương trình tổng quát của quá trình quang hợp? 
- Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thụ để tổng 
hợp cacbonhidrat và giải phóng ôxi từ khí cacbonic và nước. 
- Phương trình tổng quát của quang hợp: 
 6 CO2 + 12 H2O ------- C6H12O6 + 6 O2 + 6 H2O 
 (ás MT, dlục) 
2. Vì sao quang hợp có vai trò quyết định đối với sự sống trên trái đất? 
– Vì sản phẩm của quang hợp là nguồn nguyên liệu đầu tiên cung cấp thức ăn, năng lượng cho 
sự sống trên trái đất và là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho con 
người. 
3. Vì sao nói tế bào khí khổng và hệ gân lá có vai trò rất quan trong trong quá trình quang 
hợp? 
SINH HỌC 11 - CB 
GV: Đinh Văn Tiên Trang 17 
B I 9: QUANG HỢP Ở NHÓ CÁC THỰC VẬT C3, C4 V CA 
Phần 1: TÓM TẮT NỘI DUNG 
I. THỰC VẬT C3 
Quá trình quang hợp được chia thành 2 pha: pha sáng và pha tối. Quang hợp ở các 
nhóm TV C3, C4 và CAM chỉ khác nhau ở pha tối. 
 Pha sáng Pha tối (pha cố định CO2) 
Nơi 
diễn ra 
Nguyên 
liệu 
Sản 
phẩm 
Diễn 
biến 
– Trong pha sáng có 2 sự kiện 
o Quang phân li nước: 
o Diệp lục hấp thụ ánh sáng 
tạo TP và N DPH. 
Pha tối được thực hiện qua chu trình Canvin và gổm 
3 giai đoạn. 
SINH HỌC 11 - CB 
GV: Đinh Văn Tiên Trang 18 
* So sánh Pha tối của các nhóm thực vật 
 ặc điểm Thực vật C3 Thực vật C4 Thực vật CAM 
Điều kiện 
sống 
Sống chủ yếu ở vùng ôn đới 
á nhiệt đới. 
Sống ở vùng khí hậu nhiệt 
đới. 
Sống ở vùng sa mạc, 
điều kiện khô hạn kéo 
dài. 
Ví dụ 
Nơi diễn ra 
lục lạp ở tế bào mô dậu. lục lạp ở tế bào mô dậu và tế 
bào bao bó mạch. 
lục lạp ở tế bào mô dậu. 
Thời gian 
diễn ra 
Ban ngày. Ban ngày. Cả ngày và đêm 
Hiệu suất 
quang hợp 
Trung bình Cao Thấp 
Số lần cố 
định CO2 
1 2 2 
Chất nhận 
CO2 đầu 
tiên 
RiDP (Ribulôzơ 1,5 
diphôtphat). 
PEP (phôtpho enol pyruvat). PEP. 
Sản phẩm 
ổn đ nh 
đầu tiên 
3C 4C 4C 
SINH HỌC 11 - CB 
GV: Đinh Văn Tiên Trang 19 
Phần 2: CÂU HỎI & BÀI TẬP 
1. Vẽ sơ đồ, trình bày diễn biến 2 pha của quá trình quang hợp? 
a) Pha sáng: 
– Là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các 
liên kết hóa học trong ATP và NADPH. 
– Pha sáng diễn ra ở tilacoit khi có chiếu sáng. 
– Trong pha sáng, năng lượng ánh sáng được sử dụng để thực hiện quá trình quang phân li 
nước, O2 được giải phóng là oxi của nước. 
– TP và N DPH của pha sáng được sử dụng trong pha tối để tổng hợp các hợp chất hữu cơ. 
b) Pha tối: 
– Diễn ra trong chất nền (stroma) của lục lạp. 
– Pha tối ở thực vật C3 chỉ có chu trình Canvin. 
– Thực vật C3 phân bố mọi nơi trên trái đất (gồm các loài rêu  cây gỗ trong rừng). 
Chu trình Canvin gồm 3 giai đoạn: 
 Giai đoạn cố định CO2. 
 Giai đoạn khử PG (axit phosphoglixeric) 
 AlPG (aldehit phosphoglixeric)  tổng hợp nên C6 H12 O6  tinh bột, axit amin  
 Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu là Rib – 1,5 diP (ribulozo- 1,5 diphosphat). 
2. Vì sao thực vật CAM lại cố định CO2 vào ban đêm? 
SINH HỌC 11 - CB 
GV: Đinh Văn Tiên Trang 20 
BÀI 10: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP 
Phần 1: TÓM TẮT NỘI DUNG 
I. ÁNH SÁNG 
– Ánh sáng ảnh hưởng đến QH về 2 mặt: cường độ ánh sáng và quang phổ ánh sáng. 
1. Cƣờng độ ánh sáng 
– Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hoà thì cường độ quang hợp tăng dần; từ 
điểm bão hoà trở đi, cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp giảm dần 
– Điểm bù ánh sáng: 
– Điểm bão hòa (no) ánh sáng: 
2. Quang phổ ánh sáng 
– Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng không giống nhau đến cường độ QH. 
– Diệp lục tố hấp thu mạnh nhất tia......................................................................... 
o Tia đỏ nhiều thì cây tổng hợp mạnh ... 
o Tia tím nhiều thì cây tổng hợp mạnh ... 
– Diệp lục tố hấp thu yếu nhất tia .... 
SINH HỌC 11 - CB 
GV: Đinh Văn Tiên Trang 21 
II. NỒNG Ộ CO2 
– CO2 là nguồn nguyên liệu trực tiếp tham gia phản ứng quang hợp. 
– Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hoà thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hoà 
trở đi, nồng độ CO2 tăng thì cường độ quang hợp giảm dần. 
 Điểm bù CO2: nồng độ CO2 tối thiểu để QH = HH 
 Điểm bão hòa CO2: khi nồng độ CO2 tối đa để cường độ QH đạt cao nhất. 
III. NƢỚC 
– Nước có vai trò quan trọng nhiều mặt đối với quang hợp, nên nếu cây thiếu nước, cường độ 
quang hợp giảm đáng kể: 
o Khi lá thiếu 10% nước trong cây, cường độ quang hợp giảm. 
o Khi lá thiếu 40-60% nước trong cây, quang hợp bị giảm mạnh và có thể ngừng trệ. 
IV. NHIỆT Ộ 
– Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh. 
– Nhiệt độ tối ưu cho quang hợp ở thực vật là: 250 - 300C (cây ôn đới); 300C - 350C (cây 
nhiệt đới). 
SINH HỌC 11 - CB 
GV: Đinh Văn Tiên Trang 22 
V. NGUYÊN TỐ KHOÁNG 
– Các nguyên tố khoáng ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp các sắc tố quang hợp, enzim 
quang hợp ảnh hưởng đến cường độ quang hợp 
– Ví dụ: 
VI. TRỒNG CÂY DƢỚI ÁNH SÁNG NHÂN TẠO 
– Là sử dụng ánh sáng của các loại đèn (đèn neon, đèn sợi đốt) thay cho ánh sáng mặt trời để 
trồng cây trong nhà hay trong phòng. 
– Giúp con người khắc phục điều kiện bất lợi của môi trường như giá lạnh, sâu bệnh  đảm 
bảo cung cấp rau quả tươi ngay cả khi mùa đông. 
Ở VN, áp dụng phương pháp này đ

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGui_cac_em_HS_GA_Sinh_11_Dinh_Van_Tien.pdf