Giáo án Phương pháp bảo toàn khối lượng

pdf 25 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1062Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Phương pháp bảo toàn khối lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Phương pháp bảo toàn khối lượng
 Giaùo trình THAM KHAÛO LEÂ VAÊN NAM (0121.700.4102) 
Làm chủ tư duy thay đổi VẬN MỆNH, đã sống là phải có ƯỚC MƠ ! 
I. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 
- Nhiều bài toán hóa học phức tạp nhưng khi giải các bài tập bằng phương 
pháp này thì không nhất thiết phải viết đầy đủ các phương trình hóa học 
(nếu bài toán không yêu cầu viết phương trình), lập sơ đồ hợp thức, thiết lập 
mối quan hệ logic của quá trình phản ứng hóa học thì ta có thể giải nhanh 
bằng phương pháp bảo toàn khối lượng (BTKL) được phát biểu như sau 
“Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các 
chất sản phẩm”. Phương pháp giúp nâng cao năng lực tư duy, độc lập suy 
nghĩ, tích cực hơn vào việc tham xác định hướng giải và tìm hướng giải cho 
bài tập. 
- Ta xét một phản ứng hóa học đơn giản: 
A B C D   
Vậy phương pháp bảo toàn khối lượng được áp dụng như sau : 
tr­íctr­íc sau
A B C D sau
m lµ tæng khèi l­îng tr­íc ph¶n øng. m = m
m lµ tæng khèi l­îng sau ph¶n øng.m m m + m

  
 

- Lưu ý: 
+ Điều quan trọng nhất khi áp dụng phương pháp này đó là việc phải xác 
định đúng lượng chất (khối lượng) tham gia phản ứng và tạo thành (có chú ý 
đến các chất kết tủa, bay hơi, đặc biệt là khối lượng dung dịch). 
+ Vấn đề đáng chú ý là việc giải bài tập hóa học thường rất ít khi áp dụng 
đơn thuần định luật bảo toàn khối lượng vì nó quá đơn điệu, không đặc sắc. 
Nên trong đa số các bài toán cần phải kết hợp linh hoạt giữa định luật bảo 
toàn khối lượng với các định luật khác. 
1. Trong một phản ứng hóa học 
- Tổng khối lượng các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gian 
phản ứng. Nếu có n đại lượng trong phương trình hóa học mà biết được 
(n – 1) đại lượng thì đại lượng thứ n sẽ tìm dễ dàng theo phương pháp này. 
2. Trong hợp chất hóa học 
- Khối lượng của hợp chất sẽ bằng tổng khối lượng của các nguyên tố cấu 
thành nên hợp chất đó 
3. Khối lượng dung dịch 
- Khối lượng của dung dịch bằng tổng khối lượng của chất tan và dung 
môi 
2(H O). 
PHƯƠNG PHÁP 
BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 
 Giaùo trình THAM KHAÛO LEÂ VAÊN NAM (0121.700.4102) 
Làm chủ tư duy thay đổi VẬN MỆNH, đã sống là phải có ƯỚC MƠ ! 
4. Khi pha trộn các dung dịch với nhau 
m mdung dÞch sau dung dÞch ban ®Çu kÕt tña khÝ = m m   
5. Cô cạn dung dịch muối 
- Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng hỗn hợp muối bằng tổng khối lượng 
của cation và anion 
mmuèi cation anionm m  
6. Trong một nguyên tử 
- Khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng các loại hạt có trong 
nguyên tử (p, n, e). 
II. CÁC HỆ QUẢ THU ĐƯỢC 
1. Hệ quả 1 
- Biết tổng khối lượng chất ban đầu  khối lượng chất sản phẩm. 
- Phương pháp giải: 
chÊt tham gia s¶n phÈm
 m = m
(kh«ng phô thuéc hiÖu suÊt
2. Hệ quả 2 
- Trong phản ứng có n chất tham gia, nếu biết khối lượng của (n – 1) chất 
thì ta dễ dàng tính khối lượng của chất còn lại. 
3. Hệ quả 3 
- Bài toán: Kim lo¹i axit  muèi khÝ   
muèi kim lo¹i anion t¹o muèim m m  
- Biết khối lượng kim loại, khối lượng anion tạo muối (tính qua sản phẩm 
khí) khối lượng muối 
- Biết khối lượng muối và khối lượng anion tạo muối khối lượng kim 
loại. 
- Khối lượng anion tạo muối thường được tính theo số mol khí thoát ra: 
+ Với axit HCl và H2SO4 loãng 
2 4
Víi HCl
2 2
Víi H SO 2
2 4 2
2H H 2Cl H
2H H SO H
 
 
   
   
+ Với axit H2SO4 đặc, nóng và HNO3: Sử dụng phương pháp ion – 
electron (xem thêm phương pháp bảo toàn electron hoặc phương pháp bảo 
toàn nguyên tố). 
 Giaùo trình THAM KHAÛO LEÂ VAÊN NAM (0121.700.4102) 
Làm chủ tư duy thay đổi VẬN MỆNH, đã sống là phải có ƯỚC MƠ ! 
4. Hệ quả 4 
- Bài toán khửhỗn hợp oxit kim loại bởi các chất khí (H2, CO) 
- Sơ đồ: 
2 2 2 2
Oxit kim lo¹i (CO,H r¾n hçn hîp khÝ () CO ,H O,H ,CO)   
 Bản chất là các phản ứng: 
2
2 2
CO [O] CO
H [O]  H O
 
 
2 2
BTKL
[O] CO H O r¾n oxit [O]n n n m m m      
5. Hệ quả 5 
- Sử dụng bảo toàn nguyên tố trong phản ứng cháy: 
+ Khi đốt cháy một hợp chất A (C,H) thì: 
2 2 2O(CO ) O(H O) O(O p­)
an b b
n= m + m = m
44 22a 7b14n 2
  

+ Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ A (C,H,O): 
2 2 2
A O CO H O   
2 2 2A O CO H OTa ®­ c
H
î
A C O
m m m m
m m m m
  
 


  
III. ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC BƯỚC GIẢI 
1. Đánh giá 
- Phương pháp bảo toàn khối lượng cho phép giải nhanh được nhiều bài 
toán khi biết quan hệ về khối lượng của các chất trước và sau phản ứng. 
- Đặc biệt, khi chưa biết rõ phản ứng xảy ra hoàn toàn hay không hoàn 
toàn thì việc sử dụng phương pháp này càng giúp đơn giản hóa bài toán hơn. 
- Phương pháp bảo toàn khối lượng thường được sủ dụng trong các bài 
toán nhiều chất. 
- Thường được dùng để vô hiệu hóa phép tính phức tạp của nhiều bài toán 
hữu cơ mà trong các bài toán đó xảy ra nhiều phản ứng. Khi đó ta chỉ cần 
lập sơ dồ phản ứng để thấy rõ mối quan hệ về tỉ lệ mol của các chất mà 
không cần viết phương trình phản ứng. 
2. Các bước giải 
- Lập sơ đồ biến đổi các chất trước và sau phản ứng. 
- Từ giả thiết của bài toán tìm 
m m
tr­íc sau
  (không cần biết phản ứng 
là hoàn toàn hay không hoàn toàn) 
 Giaùo trình THAM KHAÛO LEÂ VAÊN NAM (0121.700.4102) 
Làm chủ tư duy thay đổi VẬN MỆNH, đã sống là phải có ƯỚC MƠ ! 
- Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để lập phương trình toán học, 
kết hợp dữ kiện khác để lập hệ phương trình toán. 
- Giải hệ phương trình. 
IV. CÁC DẠNG BÀI TẬP 
Ví dụ 1: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và KCl với điện cực trơ 
đến khi thấy khí bắt đầu thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng lại thấy có 448 
ml khí (đktc) thoát ra ở anot. Dung dịch sau điện phân có thể hoà tan tối đa 
0,8 gam MgO. Khối lượng dung dịch sau điện phân đã giảm bao nhiêu gam 
(coi lượng H2O bay hơi là không đáng kể) ? 
 A. 2,7 B. 1,03 C. 2,95. D. 2,89. 
Hướng dẫn giải 
4
448CuSO
mKCl
§iÖn ph©n
 0,02 mol MgO
gi¶m
 lÝt ë anot (A).
dung dÞch
dung dÞch = ?
 
 
 
4 2 4 2CuSO 2KCl Cu K SO Cl
0,01
 (A) (1)
 0,01
   

- Nhận xét : Dung dịch sau điện phân hoà tan được MgO ⇒ Là dung dịch 
axit, chứng tỏ sau phản ứng (1) CuSO4 dư. 
2 4 4 2
1
2
0,02 0,01
MgO H SO MgSO H O
0,02 0,02
4 2 2 4 2CuSO H O Cu H SO O (A)
 0,02
   
 
  

2 2 2
2 2
O Cl A Cl
0,01
Cu Cl O
m m
0,448
n n n 0,02 n 0,01
22,4
m m m m m
(0,01 0,02).64 0,01.71 0,01.32 2,95
gi¶ thiÕt
 mol
BTKL
dd gi¶m
dd gi¶m
 mol mol
m
m gam
 
 
      
     
     
Ví dụ 2: Cho 50 gam dung dịch BaCl2 20,8 % vào 100 gam dung dịch 
Na2CO3, lọc bỏ kết tủa được dung dịch X. Tiếp tục cho 50 gam dung dịch 
H2SO4 9,8% vào dung dịch X thấy ra 0,448 lít khí (đktc). Biết các phản ứng 
xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của dung dịch Na2CO3 và khối lượng dung 
dịch thu được sau cùng là: 
 A. 8,15% và 198,27 gam. B.7,42% và 189,27 gam. 
 C. 6,65% và 212,5 gam. D. 7,42% và 286,72 gam. 
 Giaùo trình THAM KHAÛO LEÂ VAÊN NAM (0121.700.4102) 
Làm chủ tư duy thay đổi VẬN MỆNH, đã sống là phải có ƯỚC MƠ ! 
Hướng dẫn giải 
9,8.50
0,05
100.98
20,8.50
0,05 dd 0,02
100.208
2 4
2 3
 mol H SO
Na CO
2 mol BaCl X mol khÝ

  
NhËn xÐt Dung dịch X + H2SO4 khí dung dịch X có 2 3Na CO dư. 
2 2 3 3
2 3 2 4 2 4 2 2Na CO H SO Na S
BaCl
O CO
Na CO BaCO 2NaCl
H O
0,02 0,02
0,05 0,05 0,05 0,1
 
 
 
  


  

2 3 3 2
2 3
2 2 3 2 4
Na CO BaCO CO
Na CO
dd dd BaCl dd Na CO dd H SO
dd
n n n 0,05 0,02 0,07
m 0,07.106
.100 .100 7,42%
100 100
m m m m m m
m 50 100 50 0,05.197 0,02.44
BT C
 ban ®Çu
 ban ®Çu
BTKL
 sau cïng 
 sau cïng
 mol
C%=
 
     
  
     
      189,27 gam
Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm RCOOH, (COOH)2 
và C2H3COOH thu được m gam H2O và 15,68 lít CO2 (đktc). Mặt khác, nếu 
cho 25,3 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO3 dư thu được 11,2 
lít (đktc) khí CO2. Giá trị của m là: 
 A.7,2 B.8,1 C.10,8 D.9 
Hướng dẫn giải 
2
2 3
RCOOH
m 15,68 (1)
25,3 (COOH)
11,2
C H COOH
o
2
3
+ O , t
2 2
+ NaHCO
2
 gam H O lÝt CO
 gam
lÝt CO (2)

 



2 2CO (1) CO
3
COOHH
/ /X
X C O H H
15,68
n 0,7 n .12 0,7.12 8,4
22,4
HCO
n 0,5 n11,2
0,5
22, 4
0,5.2 1 1.16 16
m m m m 25,3 8,4 16 m m
BTNT
C
2 2
O COOH O
BTKL
 mol m gam
H CO H O
 mol
0,5 
n mol n gam

 


     
  
  
 
     
        
2
2 2
H
H O
H H O H O
0,9
m0,9
n 2n 2. m 8,1
1 18
BTNT
 gam
 gam §¸p ¸n B

      
 Giaùo trình THAM KHAÛO LEÂ VAÊN NAM (0121.700.4102) 
Làm chủ tư duy thay đổi VẬN MỆNH, đã sống là phải có ƯỚC MƠ ! 
Ví dụ 4: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, 
mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ 
giữa m, a và V là: 
 A.
V
m 2a
11,2
  B. 
V
m 2a
5,6
  
 C. 
V
m a
5,6
  D. 
V
m a
5,6
  
(Trích đề thi Đại học khối A năm 2009) 
Hướng dẫn giải 
o
2O ,tm V 2 2n 2n 1 gam C H OH lÝt CO a gam H O.


  
Cách 1: Phương trình phản ứng đốt cháy 
2
2
O
2 2 2
CO
n3n 3
O nCO (n 1)H O
2 n 2
ot
n 2n 1
C H OH

      
2 2 2O CO H O
3 V V
m m m m m . .32 .44 a
2 22,4 22,4
V
m a
5,6
BTKL
§¸p ¸n D
       
   
Cách 2: Bảo toàn khối lượng kết hợp bảo toàn nguyên tố 
2 2
2 2
2 2
CO C CO
H O H H O
ancol H O CO ancol O/ancol
C H O
V 12.V
n m n .12
22,4 22,4
a a
n m 2n .1
18 9
a V a V
Ta n n n n m 16.
18 22,4 18 22, 4
12.V a a V
m m m m m 16.
22,4 9 18 22, 4
m
BT C
BT H
BTKL
 (gam)
 (gam)
 cã: 
   
   
 
        
 
 
         
 
 
V
a
5,6
§¸p ¸n D 
Ví dụ 4: Hoà tan hoàn toàn 74 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng 
dung dịch H2SO4 loãng dư sinh ra 178 gam muối sunfat. Nếu cũng cho 74 
gam hỗn hợp X trên phản ứng với lượng dư khí CO ở nhiệt độ cao và dẫn 
sản phẩm khí qua dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng (gam) kết tủa 
tạo thành là bao nhiêu? (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) 
 A. 240 B. 130 C. 150 D. 180 
 Giaùo trình THAM KHAÛO LEÂ VAÊN NAM (0121.700.4102) 
Làm chủ tư duy thay đổi VẬN MỆNH, đã sống là phải có ƯỚC MƠ ! 
Hướng dẫn giải 
3 4 CO,
2 3
FeO
178
74 Fe O
Fe O
2 4
o
2
 H SO lo·ng, d­
 (1). t
 (2). Ca(OH)
 muèi sunfat
 gam
kÕt tña.








Cách 1: Bảo toàn khối lượng 
2 4
2
2 4 2
74 178
oxit H SO
H O
H SO H O
m m m
n 1,3
n n
2
BTKL
muèi H O
BT H
m
 mol

   
 
 
B¶n chÊt
ph¶n øng

/ oxit
/oxit 2
O
O H H O
n 1,3
1,3 1,3
 mol
 
 

2
/oxit 2
2 2 3 2
O/oxit CO
CO O CO
CO Ca( ) CaCO H O
n n 1,3
3 3
B¶n chÊt
ph¶n øng
CaCO CaCO
OH d­
n mol m =1,3.100 130 gam
 

  
     
Cách 2: Bảo toàn khối lượng kết hợp với quy đổi và bảo toàn nguyên tố. 
4
3 4
2 3 2 3
2 3
FeO
FeSO : aFeO
Fe O
Fe O : Fe ( ) :
Fe O
2 4 H SO lo·ng, d­Quy ®æi
BT Fe
4
 mol : a mol
 b mol SO b mol



   
 

2 3
4 2
FeO Fe O
FeSO Fe (S
m m 74 72a 160b 74 a 0,25
152a 400b 178 b 0,35m m 1
4 3
BTKL
BTKL
O )
 mol
 mol78
      
    
      
2 3O/oxit FeO Fe O
n n 3n 0,25 0,35.3 1,3BT O mol      
2
/oxit 2
2 2 3 2
O/oxit CO
CO O CO
CO Ca( ) CaCO H O
n n 1,3
3 3
B¶n chÊt
ph¶n øng
CaCO CaCO
OH d­
n mol m =1,3.100 130 gam
 

  
     
Cách 3: Bảo toàn khối lượng kết hợp với quy đổi 
 Giaùo trình THAM KHAÛO LEÂ VAÊN NAM (0121.700.4102) 
Làm chủ tư duy thay đổi VẬN MỆNH, đã sống là phải có ƯỚC MƠ ! 
2
2 4
3 4 2
4
2 3
O/oxit H O axit O/oxitSO
FeO
Fe :Fe
74 Fe O 74 178
O : SO
Fe O
n n n n
2 4 H SOQuy ®æi
BTKL
a gam : a gam
gam gam gam
 x mol
Ta cã: n x mol




   
 

    
2
4
Fe O
Fe SO
m m 74 m 16x 74 m 53,2
m m 178 m 96x 178 x 1,3
BTKL
BTKL
 gam
 mol
      
    
      
2
/oxit 2
2 2 3 2
O/oxit CO
CO O CO
CO Ca( ) CaCO H O
n n 1,3
3 3
B¶n chÊt
ph¶n øng
CaCO CaCO
OH d­
n mol m 1,3.100 130 gam
 

  
      
Ví dụ 5: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 
0,15M và Cu(NO3)2 0,1M, sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp 
kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi 
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung 
dịch Y. Giá trị của m là 
 A. 0,560. B. 2,240. C. 2,800. D. 1,435. 
(Trích đề Minh họa năm 1015) 
Hướng dẫn giải 
3 3 3 3 3 2
3,25
3
3 2
NO NO /AgNO NO /Cu(NO )
Zn Z
dd
AgNO : dd
Fe 3,895
Cu(NO ) :
3,84
n n n 0,03 0,02.2 0,07
3, 25
n 0,05 n
65
 gam Zn
BT N
BT Zn
 Y
 0,03 mol X
 gam kim lo¹i
 0,02 mol
 gam kim lo¹i
 mol  

 
  
   
 

     

  

2n
0,05 mol 
3 2
2
3 3 2
Zn(NO )
Zn 2NO Zn(NO )
n 0,035
0,05 0,035
 mol
 0,07 
  


2 2Fe ZnAg Cu Zn
m m m m m m
m 0,03.108 0,02.64 3,25 3,84 3,895 0,035.65
m 2,24
BTKL
kim lo¹i d­
 gam §¸p ¸n B
       
      
  
 Giaùo trình THAM KHAÛO LEÂ VAÊN NAM (0121.700.4102) 
Làm chủ tư duy thay đổi VẬN MỆNH, đã sống là phải có ƯỚC MƠ ! 
Ví dụ 6: Cho m gam Fe vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm 
2 4H SO 0,1M;
3 2 3 3Cu(NO ) 0,1M; Fe(NO ) 0,1M . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, 
thu được 0,69m gam hỗn hợp kim loại, dung dịch X và khí NO (duy nhất). 
Giá trị m và khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X lần lượt 
là: 
 A. 20 và 55,7 gam B. 25,8 và 78,5 gam 
 C. 20 và 78,5 gam D. 25,8 và 55,7 gam 
Hướng dẫn giải 
2 4
3 2
3 3
H SO : 0,1 0,69
m Cu(NO ) : 0,1
Fe(NO ) : 0,1
 mol m gam kim lo¹i
gam Fe dung dÞch mol dung dÞch X
khÝ NO mol
 
 
  
 

2 4
3 2 3 33
2
H SOH
Cu(NO ) Fe(NO )NO
Sau Fe
n 2n 0,2
n 2n 3n 0,5
NhËn xÐt
®iÖn li
Gi¶ thiÕt
®iÖn li
khi ph¶n øng cã 0,69m gam kim lo¹i Fe
 mol
mol


  
  

   
3 24H NO 3e NO 2H O
Ban
0,05
 ®Çu: 0,2 0,5 (mol)
Ph¶n øng: 0,2
Cßn l¹i: 0 0,45
    

2
2 4 4
2
H SO 3SO
2
4
( )
( ) ( )
( )
Fe :
n n NO :
SO : 0,1
n
n n a 0,325
n
2a
BT S dung 
BT§T
dÞch X
 a mol
0,45 mol
0,4
mol
 mol
5 0,1.2 





 



  



  
 


 

2 2
3 4
X Fe NO SO
m m m m 0,325.56 0, 45.62 0,1.96 55,7BTKL gam          
2 3 2Cu Fe Fe
m m m 0,69m m
0,31m 0,1.64 0,1.56 0,325.56 m 20
BTKL
 gam §¸p ¸n A
      
      
Ví dụ 7: Cho một lượng bột Fe tan hết trong dung dịch chứa HNO3, sau khi 
phản ứng kết thúc thì thu được 2,688 lít NO (đktc) và dung dịch X. Thêm 
dung dịch chứa 0,3 mol HCl (loãng) vào lọ thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra 
và cuối cùng thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong 
 Giaùo trình THAM KHAÛO LEÂ VAÊN NAM (0121.700.4102) 
Làm chủ tư duy thay đổi VẬN MỆNH, đã sống là phải có ƯỚC MƠ ! 
dung dịch Y cần vừa hết 650 ml dung dịch KOH 1M. (Biết NO là sản phẩm 
khử duy nhất của N+5). Khối lượng muối có trong dung dịch X là: 
 A.29,04 gam B.29,6 gam C.32,4 gam D. 21,6 gam 
Hướng dẫn giải 
3
0,3
Fe
2,688
 mol HCl
 HNO 0,65 mol KOH
khÝ NO (2)
dung dÞch X
dung dÞch Y
lÝt khÝ NO (1)

 
 
 
  


ChoNhËn xÐt
2+
 HCl vµo dung dÞch X cã khÝ NO (2) tho¸t ra chøng tá r»ng
trong dung dÞch X cã chøa Fe

3
3
2
Fe 3e Fe 3e NO
3x x 0,36 0,12
Fe 2e Fe
y 2y y
 NO (1)
x 
 

   
  
 
 
3
e (nh­êng) e (nhËn) NO /X
n n 3x 2y 0,36 (*) n 0,36 mol        
3 3 3
33
HCl HCl KCl
KOH KCl KNO KNO KNO
KNO NO NO NONO /X
n 0,3 n n 0,3
n n n 0,65 0,3 n n 0,35
n n 0,36 0,35 n nn 0,01
BT Cl
BT K
BT N
 (2) (2) (2)
 mol mol
 mol
 mol
   
       
      
2 3
3Fe 1e Fe 3e NO
y y 0,03 0,01
 NO (2)
     
 
e (nh­êng) e (nhËn)n n 0,03 mol x 0,1mol       y 
2 3
3
2
BTKL3
Fe Fe NO
0,03.56 0,1.56 0,36.62
3
Fe : 0,03
Fe : 0,1 m m m 29,6
NO : 0,36
dung dÞch X
X
 mol
 mol m gam
 mol
  





     


Ví dụ 8: Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 0,45 mol hỗn hợp A gồm Fe2O3 và 
FeO nung nóng sau một thời gian thu được 51,6 gam chất rắn B. Dẫn khí đi 
ra khỏi ống sứ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 88,65 gam kết tủa. Cho 
B tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được dung dịch C và 4,48 lít khí 
(đktc) bay lên. Cô cạn C thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: 
 A.98,8 B.98,4 C.93,36 D.96,72 
 Giaùo trình THAM KHAÛO LEÂ VAÊN NAM (0121.700.4102) 
Làm chủ tư duy thay đổi VẬN MỆNH, đã sống là phải có ƯỚC MƠ ! 
Hướng dẫn giải 
3 3 2
2 3 CO
BaCO BaCO CO
dung
51,6Fe O :
4,480,45
FeO :
88,65
88,65
n 0,45 n n 0,45
197
2 d­
 HCl
2
 Ba(OH)
2 3
BT C
 dÞch C
 gam Ba mol
lÝt khÝ H mol A
b mol
khÝ CO gam BaCO
 mol mol



 
 
  
 

    
51,6 0,45.16
2
A B [O]
CO [O] CO (1)
m m m 58,8
0,45 0,45
B¶n chÊt BTKL
 (1)
 gam
 
    

2 3Fe O : a b 0,45 a 0,3
0,45 (mol)
160a 72b 58,8 b 0,15FeO :
a mol
 mol A
b mol
    
    
   
2 2
2
O/A O/B [O] O/B O/B
BT O
O/B H O H O( HCl) H Cl
/A Fe/B
H
n n n 3.0,3 0,15.1 n 0,45 n 0,6
n n 0,6 2n n n 1,2
n n 2.0,3 0,15 0,75
4,48
n 0,2
22,4
BT O
(1)
 BT H
BT Fe
Fe
Gi¶ thiÕt BT
 mol
 mol mol (2)
 mol
 mol
 
        
      
    
  
2H H Cl
Cl /C Cl (2) Cl (3)
2n n n 0,4
n n n 1,2 0,4 1,6
 H
Tõ (2), (3)
 mol (3)
 mol
 
  
   
     
2 3
2
0,75.56 1,6.35,5
3
C Fe Fe Cl
Fe
Fe m m m m 98,8
Cl :1,6
chÊt r¾n C BTKL
 gam
 mol
  





     


Ví dụ 9: Hòa tan 10,65 gam hỗn hợp X gồm 2 oxit của kim loại kiềm và 
kiềm thổ bằng dung dịch HCl. Sau đó cô cạn và điện phân hoàn toàn hỗn 
hợp muối khan thì thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 kim loại ở catot và 
3,36 lít khí ở anot. Tính m : 
 A. 5,28 B. 5,235 C. 8,25 D. 5,325 
Hướng dẫn giải 
m
10,65 dung
3,36
 HCl ®iÖn ph©n
2
gam kim lo¹i 
gam oxit dÞch
 lÝt khÝ Cl
  

 Giaùo trình THAM KHAÛO LEÂ VAÊN NAM (0121.700.4102) 
Làm chủ tư duy thay đổi VẬN MỆNH, đã sống là phải có ƯỚC MƠ ! 
- Nhận xét: Tổng số mol × điện tích ion dương (của hai kim loại) trong 
hai phần là bằng nhau 
 Tổng số mol × điện tích ion âm trong hai phần cũng bằng nhau 
2
2
 O 2Cl Cl
3,36
0,15 0,15 (mol)
22,4
  
 
BTKL
oxit kim O kimm m m m 10,65 0,15.16 8,25 lo¹i lo¹i       
Ví dụ 10: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm các chất sau: 
CxHyCOOH, CH3OH, CxHyCOOCH3, thu được 2,688 lít CO2 (ở đktc) và 1,8 
gam H2O. Mặt khác cho 2,76 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 30 ml 
dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức CxHyCOOH: 
 A.C2H5COOH B.CH3COOH 
 C.C3H5COOH D.C2H3COOH 
Hướng dẫn giải 
o
2
x y
3
x y 3
2,
2
3
C H COOH
CH OH
2,688
1,8 O
2,76
C H COOCH
0,96 OH
O t
 0,03 mol NaOH
lÝt CO
gam H
 gam X
muèi
 gam CH
: a mol
: b mol
: c mol



 
 




2 2
3
x
X C H O X CO H O O
O O
C OH
X C
H
m m m m m 12n 2n 16n
2,688 1,8
2,76 12. 2. 16n n 0,07
22, 4 18
2a b 2c 0,07
a b 0,01
a c 0,03
c 0,02
b c 0,03
m m
BTKL
BT O
Gi¶ thiÕt NaOH
BT 
BTKL
 mol
 mol
 mol

       
     
   
  
     

  
 
y 3 x y 3
x y x y
x y
H COOH CH OH C H COOCH
C H C H
C H x y
m m
2,76 0,01.(M 45) 0,01.46 0,02.(M 59)
M 27 C COOH H2 3 2 3 g/mol lµ C H C H
 
     
    
 Giaùo trình THAM KHAÛO LEÂ VAÊN NAM (0121.700.4102) 
Làm chủ tư duy thay đổi VẬN MỆNH, đã sống là phải có ƯỚC MƠ !

Tài liệu đính kèm:

  • pdfBAO_TOAN_KHOI_LUONG.pdf