Giáo án Peptit- Protein - Môn hóa học 12

doc 13 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1874Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Peptit- Protein - Môn hóa học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Peptit- Protein - Môn hóa học 12
 PEPTIT- PROTEIN.
I – PEPTIT
1. Khái niệm:
 a) Định nghĩa: 
 - Peptit là hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit.
 - Liên kết peptit = số aminoaxit -1
 - Nhóm peptit: -CO-NH-
 b) Phân loại:
 - Oligopeptit: Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4,gốc α-amino axit được gọi là đi, tri, tetrapeptit. 
 - Polipeptit: trên 10 gốc α-amino axit được gọi là polipeptit.
 2. Cấu tạo -Đồng phân – Danh pháp:
 a) CTTQ: Peptit cùng tạo từ 1 aminoaxit no, 1NH2 và 1COOH: CaH2a+1NO2 
 . dipeptit: H[HN-CnH2nCO]2OH hay 2*( CaH2a+1NO2) – 1H2O = C2aH4aN2O3 CbH2bN2O3
 . tripeptit là H[HN-CnH2nCO]3OH hay 3*( CaH2a+1NO2) – 2H2O = C3aH6a - 1N3O4 CbH2b-1N3O4
b) Cấu tạo: 
 - Phân tử peptit hợp thành từ các gốc α-amino axit bằng liên kết peptit theo một trật tự nhất định. 
 + Amino axit đầu N còn nhóm NH2 + Amino axit đầu C còn nhóm COOH.
* CTCT của các peptit có thể biểu diễn bằng cách ghép từ tên viết tắt của các gốc α-amino axit theo trật tự của chúng.
Thí dụ: Hai đipeptit từ alanin và glyxin là: Ala-Gly và Gly-Ala
c) Đồng phân:
 - Khi thay đổi trật tự thì tạo ra chất mới.
- Số peptit tạo ra từ x aminoaxit chứa chứa tất cả các gốc của amino axit đó là x
- Số di, tri, n peptit tối đa từ x aminoaxit là xn
- VD: + Số tri peptit tạo từ Ala, Gly, Val chứa đủ 3 aminoaxit là 3! = 6
 + Số tri peptit tối đa tạo từ Ala, Gly là 23 = 8
d) Tên:
- Ghép bởi các gốc axyl bắt đầu bằng N kết thúc bằng C
3. tính chất vật lý:
- Rắn, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan.
4)Tính chất hóa học: 
 a) Thuỷ phân:
 * bởi H2O
 [1 peptit + (n-1)H2O n-aminoaxit ] 
 [ peptit + H2O peptit ngắn hơn + các -aminoaxit ]
 * Bởi dung dịch Kiềm:
 1 dipeptit + 2NaOH Muối + 1H2O 
 1 tripeptit + 3NaOH Muối + 1 H2O 
 1 tetrapeptit + 4NaOH Muối + 1 H2O 
Nếu trong peptit cĩ Glu thì tăng hệ số cho NaOH và H2O lên 1 đơn vị 
 * Bởi dung dịch Axit:
 1 dipeptit + H2O + 2HCl Muối 
 1 tripeptit + 2H2O + 3HCl Muối 
 1 tetrapeptit + 3H2O + 4HCl Muối 
 Nếu trong peptit cĩ Lys thì tăng hệ số cho HCl lên 1 đơn vị 
2} Phản ứng má biure
- peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên:.Trong môi trường kiềm, Cu(OH)2 tác dụng với peptit cho màu tím
3) Phản ứng cháy:
 CbH2b-3N5O6+ (3b - 1,5 – 6)/2O2 bCO2 + (b -1,5)H2O + 2,5N2
Chú ý khi làm tốn: nCO2 – nH2O = b – b + 1,5 = 1,5
CbH2b-2N4O5+ (2b - 1 – 5)/2O2 bCO2 + (b -1)H2O + 2N2
Chú ý khi làm tốn: nCO2 – nH2O = b – b + 1 = 1
II – PROTEIN
1. Khái niệm: Protein là những polipeptit cao phân tử có khối lượng phân tử từ vài chục nghìn đến vài triệu.
-Phân loại:
 + Protein đơn giản: Là loại protein mà khi thủy phân chỉ cho hỗn hợp các α-amino axit.
Thí dụ: anbumin của lòng trắêng trứng, fibroin của tơ tằm,
 + Protein phức tạp: Được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein”.
Thí dụ: nucleoprotein chứa axit nucleic, lipoprotein chứa chất beó
2. Cấu tạo phân tử 
Được tạo nên bởi nhiều gốc α-amino axit nối với nhau bằng liên kết peptit.
 (n ≥ 50
3. Tính chất 
a. Tính chất vật lí:
 - Nhiều protein hình cầu tan được trong nước tạo thành dung dịch keo và đông tụ lại khi đun nóng.
Thí dụ: Hoà tan lòng trắng trứng vào nước, sau đó đun sôi, lòng trắng trứng sẽ đông tụ lại.
 - Sự đông tụ và kết tủa protein cũng xảy ra khi cho axit, bazơ và một số muối vào dung dịch protein
b. Tính chất hoá học 
 - Bị thuỷ phân nhờ xt axit, bazơ hoặc enzim 
 Protein → chuỗi polipeptit → α-amino axit
 - Có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 → màu tíM
 - Tạo màu vàng với HNO3
I/ LÝ THUYẾT:
Câu 1 : Cho các câu sau:
(1). Peptit là hợp chất được hình thành từ 2 đến 50 gốc a - amino axit.
(2). Tất cả các peptit đều phản ứng màu biure.
(3). Từ 3 a- amino axit chỉ có thể tạo ra 3 tripeptit khác nhau. 
(4). Khi đun nóng dung dịch peptit với dung dịch kiềm, sản phẩm sẽ có phản ứng màu biure.
	Số nhận xét đúng là: A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 2: Peptit có công thức cấu tạo như sau:	
	H2N-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH
	 CH3	CH(CH3)2.
	Tên gọi đúng của peptit trên là:
	A. Ala-Ala-Val.	B. Ala-Gly-Val.	C. Gly – Ala – Gly.	D. Gly-Val-Ala.
Câu 3 : Cho các phát biểu sau:
(1). Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.
(2). Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
(3). Số lkết peptit trong ptử peptit mạch hở có n gốc a- amino axit là n -1.
(4). Có 3 a-amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc a-amino axit đó.
Số nhận định đúng là: A. 1	B.2	C.3	D.4
Câu 4 : Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ?
	A. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH.	B. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH.
	C. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH.	 D. H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH.
Câu 5: Tri peptit là hợp chất 
 A. mà mỗi phân tử cĩ 3 liên kết peptit. B. cĩ liên kết peptit mà phân tử cĩ 3 gốc amino axit giống nhau.
 C. cĩ liên kết peptit mà phân tử cĩ 3 gốc amino axit khác nhau. 
 D. cĩ 2 liên kết peptit mà phân tử cĩ 3 gốc α-amino axit.
Câu 6 : Cho các nhận định sau:
(1). Peptit là những hợp chất chứa các gốc a-amino axit liên kết với nhau bằng những liên kết peptit , prôtêin là những poli peptit cao phân tử.
(2). Protein đơn giản được tạo thành chỉ từ các a-amino axit. Prôtêin phức tạp tạo thành từ các prôtêin đơn giản cộng với thành phân phi prôtêin.
A. (1) đúng, (2) sai.	B. (1) sai, (2) đúng. C. (1) đúng, (2) đúng.	D. (1) sai, (2) sai.
Câu 7 : Cho các câu sau:
Amin là loại hợp chất có chứa nhóm –NH2 trong phân tử.
Hai nhóm chức –COOH và –NH2 trong amino axit tương tác với nhau thành ion lưỡng cực.
Poli peptit là polime mà phân tử gồm 11 đến 50 mắc xích a-amino axit nối với nhau bởi các liên kết peptit.
Protein là polime mà phân tử chỉ gồm các polipeptit nối với nhau bằng liên kết peptit.
Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định trên:A.1	B.2	C.3	D.4
Câu 8: Công thức nào sau đây của peptit (A) thỏa điều kiện sau:
+ Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các a- amino axit là: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol Valin.
+ Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đipeptit: Ala-Gly ; Gly- Ala và 
tripeptit Gly-Gly-Val.
A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val.	B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val. C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.	D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly.
Câu 9: Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), ngoài các a- amino axit còn thu được các đi petit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X.
A. Val-Phe-Gly-Ala.	B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Gly-Ala-Val-Phe	D. Gly-Ala-Phe – Val.
Bài 10: Thủy phân hồn tồn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân khơng hồn tồn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng khơng thu được đipeptit Gly-Gly. hất X cĩ cơng thức là a. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. b. Gly-Ala-Val-Val-Phe.c. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. d. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
Bài 11: Thuỷ phân hồn tồn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin ; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi thuỷ phân khơng hồn tồn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy cĩ các đipeptit Ala-Gly ; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là : 
 a. Gly, Val. b. Ala, Val. C . Gly, Gly. d. Ala, Gly.
Câu 12 : Cho các dung dịch sau đây: CH3NH2; NH2-CH2-COOH; CH3COONH4, lòng trắng trứng ( anbumin). Để nhận biết ra abumin ta không thể dùng cách nào sau đây:
A. Đun nóng nhẹ.	B. Cu(OH)2.	C. HNO3	D. NaOH.
Câu 13 : Thuốc thử nào dưới đây để nhận biết được tất cả các dung dịch cac chát trong dãy sau: Lòng trắng trứng, glucozơ, Glixerol và hồ tinh bột. A. Cu(OH)2/OH- đun nóng.	B. Dung dịch AgNO3/NH3.C. Dung dịch HNO3 đặc.D. Dung dịch Iot.
Câu 14 :Để nhận biết dung dịch các chất : Glixin, hồ tinh bột, lòng trắng trắng ta thể thể tiến hành theo trình tự nào sau đây: 
 A. Dùng quỳ tím, dung dịch Iot. B. Dung dịch Iot, dùng dung dịch HNO3.
 C. Dùng quỳ tím, dung dịch HNO3. D.Dùng Cu(OH)2, dùng dung dịch HNO3.
Bài 15: Cho 3 chất X,Y,Z vào 3 ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2 trong NaOH lắc đều và quan sát thì thấy: Chất X thấy xuất hiện màu tím, chất Y thì Cu(OH)2 tan và cĩ màu xanh nhạt, chất Z thì Cu(OH)2 tan và cĩ màu xanh lam. X, Y, Z lần lượt là :
a. Hồ tinh bột, HCOOH, mantozơ. b. Protein, CH3CHO, saccarozơ.
c. Anbumin, C2H5COOH, glyxin. d. Lịng trắng trứng, CH3COOH, glucozơ.
Câu 14 :B – 2009 Số đipeptit tối đa cĩ thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là:A. 3.B. 1.C.2.	D. 4.
Câu 16: (B 2008)Đun nĩng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.	 B. H3N-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-.
C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-. D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.
Câu 17: (A09)Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
	A. Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm.B. dung dịch NaCl.C. dung dịch HCl.D. dung dịch NaOH.
Câu 18: (B10)Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phân khơng hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng khơng thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có cơng thức làA. Gly-Phe-Gly-Ala-Val	B. Gly-Ala-Val-Val-Phe	C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly	D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly
 Câu 19: (A10)Cĩ bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hồn tồn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?A. 3.	B. 9.	C. 4.	D. 6.
Câu 20: (A12)Phát biểu nào sau đây là đúng?
	A. Muối phenylamoni clorua khơng tan trong nước.
	B. Tất cả các peptit đều cĩ phản ứng màu biure.
	C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
	D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí cĩ mùi khai.
Câu 21: (B12)Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thuỷ phân trong mơi trường axit là 
A. 6. 	B. 3. 	C. 4. 	D. 5. 
@	Phenyl fomat: HCOOC6H5 + H2O HCOOH + C6H5OH
	Glyxylvalin: Gly-Val + H2O Gly + Val
	Triolein: (C17H33COO)3C3H5 + 3H2O 3C17H33COOH + C3H5(OH)3
Câu 22: (CĐ 12)Phát biểu nào sau đây là sai?
Tripeptit Gly-Ala-Gly cĩ phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
Trong phân tử đipeptit mạch hở cĩ hai liên kết peptit.
Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc -amino axit.
D. Tất cả các peptit đều cĩ khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
Câu 23: ( CĐ 2014) Số liên kết peptit cĩ trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là 
	A. 2 	 B. 4 	C. 5 	D. 3 
Câu 24: ( A 14)Cho các chất : axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Gly-Gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH lỗng, nĩng là
	A. 3	B. 4	C. 6	D. 5
II/ TỐN:
 1. PHẢN ỨNG THỦY PHÂN CỦA PEPTIT CHỈ CĨ NƯỚC THAM GIA:
 a/ Khi bài cho khối lượng các sản phẩm và yêu cầu tính khối lượng chất tham gia thì:
 1 dipeptit + 1 H2O 2 aminoaxitnH2O = 1/2naminoaxit
 1 tripeptit + 2H2O 3 aminoaxitnH2O = 2/3naminoaxit
 1 tetrapeptit + 3H2O 4 aminoaxitnH2O = 3/4naminoaxit
 (A)n + (n – 1)H2O nA
* Cách 1:
 - Cĩ bao nhiêu sản phẩm thi ta viết bấy nhiêu sơ đồ.
 - Mỗi sơ đồ ta cân bằng, rồi từ số mol sản phẩm suy ra số mol chất tham gia.
* Cách 2:
 - Dùng bảo toan Gli hay Ala.....
* Cách 3: 
 - Đổi sang mol cho các sản phẩm.
 - lập tỷ lệ tối giản cho các sản phẩm.
- Viết phương trình: dùng tỷ lệ để cân bằng.
- Từ số mol của 1 trong các sản phẩm dể tính mol peptit.
 [ bảo toan khối lượng mpeptit = mcác aminoaxit – mH2O ]
 [ số mol nước = tổng mol aminoaxit – số mol peptit ]
* Chú ý: 
 - M(Gli)n = [MGli x n – (n-1).18]
 - Đối với 2 Peptit khi thủy phân cĩ tỉ lệ số mol bằng nhau,thì ta xem 2 Peptit đĩ là một Peptit và ghi phản ứng ta nên ghi gộp . Khối lượng mol của Petptit chính là tổng khối lượng mol của 2 Peptit đĩ.
Bài 1: X là một Tetrapeptit cấu tạo từ Aminoacid A, trong phân tử A cĩ 1(-NH2) và 1(-COOH), no, mạch hở.Trong A Oxi chiếm 42,67% khối lượng. Thủy phân m gam X trong mơi trường acid thì thu được 28,35(g) tripeptit; 79,2(g) đipeptit và 101,25(g) A. Giá trị của m là? A. 184,5. b. 258,3. c. 405,9. d. 202,95.
 - Đặt CT A: H2N – CnH2n-COOH
 % O = 16*2*100 : (16 + 14n + 45) = 42,67% n = 1 A là H2NCH2COOH
Cách 1: 
 3(X)4 4(X)3 (X)4 2(X)2 (X)4 4X 
 0,1125 0,15 0,3 0.6 0,3375 1.35
mol = 0,1125 + 0,3 + 0,3375 = 0,75 m= 0,75*246 = 184,5
Cách 2: a mol (Gli)4 0,15 mol (Gli)3 + 0,6 mol (Gli)2 + 1,35 mol Gli
 a*4 = 0,15*3 + 0,6*2 + 1,35*1 a = 0,75
Cách 3: X3 : X2 : X = 0,15 : 0,6 : 1,35 = 1 : 4 : 9
 5X4 + H2O 1X3 + 4X2 + 9X1
 0,75 0,15
Bài 2: Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo ra từ một Aminoacid X mạch hở ( phân tử chỉ chứa 1 nhĩm NH2 ) .Phần trăm khối lượng Nitơ trong X bằng 18,667%. Thủy phân khơng hồn tồn m(g) hỗn hợp M,Q(cĩ tỉ lệ số mol 1:1) trong mơi trường Acid thu được 0,945(g) M; 4,62(g) đipeptit và 3,75 (g) X.Giá trị của m? 
 a. 4,1945(g). b. 8,389(g). c. 12,58(g). d. 25,167(g).
 - Đặt CT A: H2N – R – (COOH)
 % N = 14*100 : MX = 18,66% MX = 75 X là H2NCH2COOH
 - Do hai peptit cĩ tỉ lệ số mol phản ứng 1:1 nên xem hỗn hợp M,Q là một Heptapeptit :
 H[NHCH2CO]7OH Và cĩ M7 = M3 + M4 = 75*3 – 2*18 + 75*4 – 3*18 = = 435g/mol.
 Cách 1: 
 3(X)7 7(X)3 2(X)7 7(X)2 (X)7 7(X) 
 0,015/7 ← 0,005 0,01 ← 0,035 0,05/7 ← 0,05
 mol = 0,0015/7 + 0,01 + 0,05/7 = 0,019285714 m = 0,019285714 * 435 = 8,389 
 Cách 2: a mol G7 0,005 G3 + 0,035 G2 + 0,05 G
 7a = 0,005*3 + 0,035*2 + 0,05 a = 
 Cách 3: G3 : G2 : G = 1 : 7 : 10
 27/7G7 1G3 + 7G2 + 10G 
 0,019285714 ← 0,005
 m = 0,019285714 * 435 = 8,389 
Bài 3: X là một Hexapeptit cấu tạo từ một Aminoacid H2N-CnH2n-COOH(Y) . Y cĩ tổng % khối lượng Oxi và Nito là 61,33%. Thủy phân hết m(g) X trong mơi trường acid thu được 30,3(g) pentapeptit, 19,8(g) đieptit và 37,5(g) Y. Giá trị của m là? a. 69 gam. B. 84 gam. c. 100 gam. d.78 gam.
 61,33% M = 75 là Gli
 5(X)6 6(X)5 (X)6 3(X)2 (X)6 6(X) 
 0,1*5/6 ← 0,1 0,05 ← 0,15 0,5/6 ← 0,5
 mol = 0,1*5/6 + 0,05 + 0,5/6 = 1,3/6 m = 1,3/6*360 = 78
Bài 4: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở cĩ 1 nhĩm –COOH ; 1 nhĩm –NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong mơi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là : a. 149 gam. b. 161 gam. c. 143,45 gam. d. 159 gam.
 15,73% M = 89 là H2N-C2H4-COOH
 3(X)4 4(X)3 (X)4 2(X)2 (X)4 4(X) 
 0,135 ← 0,18 0,08 ← 0,16 0,26 ← 1,04
 mol = 0,135 + 0,08 + 0,26 = 0,475 m = 0,475 * 302 = 143,45
Câu 5: ( A11)Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m làA. 90,6.B. 111,74.	C. 81,54.	D. 66,44.
 nAla = 28,48 : 89 = 0,32 nAla-Ala = 32 : 160 = 0,2 nAla-Ala-Ala = 27,72 : 231 = 0,12 
 Tỉ lệ số mol = 0,32 : 0,2 : 0,12 = 32 : 20 : 12 ta cĩ 
 27Ala-Ala-Ala-Ala + 37 H2O 32Ala + 20Ala-Ala + 12Ala-Ala-Ala
 0,27 0,37 0,32..0,20,12
 m = 28,48 + 32 + 27,72 – 0,37*18 = 81,54.
 Hay m = 0,27 * 302 = 81,54.
Cách 2: (Ala)4 4Ala (Ala)4 2(Ala)2 3(Ala)4 4(Ala)3
 0,08 ←0,32 0,1 ←0,2 0,09 ← 0,12
 mol (Ala)4 = 0,08 + 0,1 + 0,09 = 0,27 m = 0,27*302 = 81,54.	
 b/ THUỶ PHÂN TRONG DUNG DỊCH NaOH:	
- Tỉ lệ phản ứng phản ứng với NaOH: 
 1 dipeptit + 2NaOH Muối + 1H2O 
 1 tripeptit + 3NaOH Muối + 1 H2O 
 1 tetrapeptit + 4NaOH Muối + 1 H2O 
Nếu trong peptit cĩ Glu thì tăng hệ số cho NaOH và H2O lên 1 đơn vị 
dùng định luật bảo tồn khối lượng tìm mpeptit= mmuối +mH2O – mNaOH
Nhờ tỷ lệ mol npeptit: nNaOH ta suy ra loại peptit
c/ THUỶ PHÂN TRONG DUNG DỊCH HCl:	
 - Tỉ lệ phản ứng phản ứng với HCl: 
 1 dipeptit + H2O + 2HCl Muối 
 1 tripeptit + 2H2O + 3HCl Muối 
 1 tetrapeptit + 3H2O + 4HCl Muối 
 Nếu trong peptit cĩ Lys thì tăng hệ số cho HCl lên 1 đơn vị 
dùng định luật bảo tồn khối lượng tìm mpeptit= mmuối – mHCl – mH2O
Nhờ tỷ lệ mol npeptit: nHCl ta suy ra loại peptit
Bài 1: Tripeptit X cĩ cơng thức sau : H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH
Thủy phân hồn tồn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cơ cạn dung dịch sau phản ứng là :a. 28,6 gam. b. 22,2 gam. c. 35,9 gam. d. 31,9 gam.
H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH + 3NaOH Muối + H2O
 0,1.0,1
mrăn=mmuoi + mNaOHdu = (0,1*217 + 40*0,4) – 18*0,1= . 35,9
Bài 2: (Đề ĐHA-2011) Thủy phân hồn tồn 60(g) hỗn hợp hai Đipeptit thu được 63,6(g) hỗn hợp X gồm các Aminoacid no mạch hở (H2NRCOOOH). Nếu lấy 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m(g) muối. Giá trị của m là?
a.7,82. b. 8,72. c. 7,09. d.16,3.	
Số mol H2O = (63,6 – 60) : 18 = 0,2
Số mol các amino axit = 2 nH2O = 0,4
Số mol HCl = Số mol các amino axit = 2 nH2O = 0,4
Nhưng lấy 1/10 nên = 0,04
Theo bảo tồn khối lượng: m = mX + mHCl = 6,36 + 0,04*36,5 = 7,82
Bài 3: Thủy phân hồn tồn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn hợp X gồm các Aminoacid (Các Aminoacid chỉ chứa 1nhĩm COOH và 1 nhĩm NH2 ) . Cho tịan bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư,sau đĩ cơ cạn dung dịch thì nhận được m(gam) muối khan.Tính khối lượng nước phản ứng và giá trị của m lần lượt bằng? a. 8,145(g) và 203,78(g). b. 32,58(g) và 10,15(g). c. 16,2(g) và 203,78(g) d. 16,29(g) và 203,78(g).
- Theo bảo tồn mH2O = ( 159,74 – 143,45) = 16,29 gam
- số mol của H2O = 16,29 : 18 = 0,905
- Tetrapeptit X phan ứng với H2 O theo tỉ lệ: 1(X)4 + 3H2O 4X
 số mol các aminoaxit = 4/3nH2O = 4*0,905/3
- Do aminoaxit cĩ 1 NH2 nên phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1 : 1 
 - vì vậy số mol HCl = số mol aminoaxit = 4*0,905/3 mHCl = 4*0,905*36,5/3 = 44,043
- Theo bảo tồn khối lượng: mmuối = maminoaxit + mHCl = 159,74 + 44,043 = 203,78(g).
Bài 4: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nĩng m gam hỗn hợp X và Y cĩ tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cơ cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m cĩ giá trị là :
a. 68,1 gam. b. 64,86 gam. c. 77,04 gam. d. 65,13 gam.
 X4 + 4NaOH Muối + H2O Y3 + 3NaOH Muối + H2O 
a.................4a............................................a	3a..............9a..........................................3a
nNaOH= 4a + 9a = 0,78a=0,06
mhh = mmuoi + mH2O - mNaOH= 94,98 + 4*0,06*18 - 0,78*40= 68,1
Câu 5: (A12)Đun nĩng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cơ cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều cĩ một nhĩm –COOH và một nhĩm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là 
A. 51,72. 	B. 54,30. 	C. 66,00. 	D. 44,48. 
@	X (tetrapeptit: 3 lk CO-NH, 1 COOH, 1NH2) + 4NaOH muối + H2O
	mol: a	4a a
	Y (tripeptit: 2 lk CO-NH, 1 COOH, 1NH2) + 3NaOH muối + H2O
	mol: 2a	 	6a 2a
	Ta cĩ: 4a + 6a = 0,6.1 a = 0,06 mol. Bảo tồn m: m + 40.0,6 = 72,48 + 18.3.0,06 m = 51,72 gam
Câu 6: (CĐ 12)Thủy phân hồn tồn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cơ cạn tồn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là
	A. 1,22	B. 1,46	C. 1,36	D. 1,64
 Dipeptit + 2KOH --> muối + H2O
 146.x 2.x.56 2,4 18x
Bảo tồn khối lượng ta cĩ :
146x + 56.2.x = 2,4 + 18x suy ra x= 0,01 mol ;
Vậy m = 146.0,01 = 1,46g
Câu 7: (A13) Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hồn tồn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đĩ cĩ 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là
	A. 77,6	B. 83,2 	C. 87,4	D. 73,4
Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val + 5H2O2Gly + 2Ala + 2Val Gly-Ala-Gly-Glu + 3 H2O2Gly + 1Ala + 1Glu
x................................................................2x ...2x 	y..........

Tài liệu đính kèm:

  • docday_them_phan_peptit.doc