MÙI CỦA CÁC ESTE Các mùi trái cây là do sự hiện diện của các hỗn hợp phức tạp của các chất hóa học, trong đó các este đóng góp vai trò quan trọng, ngoài ra còn có các thành phần khác. Mỗi loại hoa quả đều có một mùi đặc trưng thể hiện lượng este trong đó chiếm ưu thế, tuy nhiên cũng có este thể hiện mùi của nhiều loại hoa quả khác nhau và ngược lại. Dựa vào các đặc tính mùi vị trên, trong công nghiệp thực phẩm hiện nay, người ta thường dùng các este để tạo mùi cho các sản phẩm. Thông thường, các este dùng trong công nghiệp thực phẩm, đồ uống, bánh kẹo được tổng hợp hoặc chiết xuất từ thiên nhiên. Tuy nhiên, do giá thành cao và một số nguyên nhân khác, nên hầu hết nguồn chủ yếu từ tổng hợp hóa học. Este của các rượu đơn chức và axít đơn chức thường là các chất lỏng, dễ bay hơi, có mùi thơm dễ chịu của các loại hoa quả khác nhau. Ester của các axit có nhân thơm cũng có mùi đặc trưng của các loại hoa quả, các loại tinh dầu và hương liệu tự nhiên. Mùi của một số este thông dụng 1. Amyl axetat: Mùi chuối, Táo 2. Amyl butyrat: Mùi mận, Mơ, Đào, Dứa 3. Allyl hexanoat: Mùi dứa 4. Benzylaxetat: Mùi quả đào 5. Benzyl butyrat: Mùi sơri 6. Etylfomiat: Mùi đào chín 7. Etyl butyrat: Mùi dứa. 8. Etyl lactat: Mùi kem, bơ 9. Etyl format: Mùi chanh, dâu tây. 10. Etyl cinnamat: Mùi quế 11. Isobutyl format: Mùi quả mâm xôi 12. Isoamylaxetat: Mùi chuối 13. Isobutyl propionat: Mùi rượu rum 14. Geranyl axetat: Mùi hoa phong lữ 15. Metyl salisylat: Mùi cao dán, dầu gió. 16. Metyl butyrat: Mùi táo, Dứa, Dâu tây 17. Metyl 2-aminobenzoat: Mùi hoa cam 18. Octyl acetat: Mùi cam 19. Propyl acetat: Mùi lê 20. Metyl phenylacetat: Mùi mật 21. Metyl anthranilat: Mùi nho C6H4(NH2)COOCH3 (Vị trí ortho) CH3O 22. Metyl trans-cinnamat: Mùi dâu tây (trans-cinnamic axit) CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT PHẦN I: LÝ THUYẾT Dạng 1 Định nghĩa Câu 1: Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây : (1) CH3CH2COOCH3 ; (2) CH3OOCCH3 ; (3) HCOOC2H5 ;(4) CH3COOH ; (5) CH3OCOC2H3 ; (6) HOOCCH2CH2OH ; (7) CH3OOC-COOC2H5. Những chất thuộc loại este là A. (1), (2), (3), (4), (5), (6). B. (1), (2), (3), (5), (7). C. (1), (2), (4), (6), (7). D. (1), (2), (3), (6), (7). Câu 2: Hợp chất nào sau đây là este ? A. CH3CH2Cl. B. HCOOC6H5. C. CH3CH2ONO2. D. Tất cả đều đúng. Câu 3: Chất nào dưới đây không phải là este ? A. HCOOC6H5. B. HCOOCH3. C. CH3COOH. D. CH3COOCH3. Câu 4: Chất nào sau đây không phải là este ? A. HCOOCH3. B. C2H5OC2H5. C. CH3COOC2H5. D. C3H5(COOCH3)3. Câu 5: Dãy chất nào sau đây đều được xếp vào loại este? a CH3-OOC-COO-CH3, CH3-COO-CH=CH2, b C2H5 - O - CH3, CH3 - COO - C2H5, CH3 - COO - CH=CH2. c HOOC-COO-CH3, C2H5Cl, CH3 - CH2-NO2. d C6H5 - OOC - CH3, HO-CH2-CH=O, H-COO-C6H5. Dạng 2 : Công thức tổng quát của este: Câu 1: Este tạo bởi axit axetic và glixerol có công thức cấu tạo là là: A. (C3H5COO)3C3H5 B. C3H5OOCCH3 C. (CH3COO)3C3H5 D. (CH3COO)2C2H4 Câu 2: Công thức phân tử tổng quát của este tạo bởi ancol no, 2 chức và axit cacboxylic không no, có một liên kết đôi C=C, đơn chức là: A. CnH2n-2O4. B. CnH2n+2O2. C. CnH2n-6O4. D. CnH2n-4O4. Câu 3: Công thức của este tạo bởi axit benzoic và ancol etylic là: A. C6H5COOC2H5 B. C2H5COOC6H5 C. C6H5COOCH3 D. CH3COOC6H5 Câu 4: Este mạch hở có công thức tổng quát là A. CnH2n+2-2a-2bO2b. B. CnH2n - 2O2. C. CnH2n + 2-2bO2b. D. CnH2nO2. Câu 5: Công thức tổng quát của este tạo bởi một axit cacboxylic và một ancol là: A. CnH2nOz. B. RCOOR’. C. CnH2n -2O2. D. Rb(COO)abR’a. Câu 11: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là: A. CnH2nO2 (n≥2). B. CnH2n - 2O2 (n ≥2). C. CnH2n + 2O2 (n≥ 2). D. CnH2nO (n ≥ 2). Câu 6: Este no, đơn chức, đơn vòng có công thức tổng quát là: A. CnH2nO2 (n ≥ 2). B. CnH2n - 2O2 (n ≥ 3). C. CnH2n + 2O2 (n ≥ 2). D. CnH2nO (n ≥ 2). Câu 7: Công thức phân tử tổng quát của este tạo bởi ancol no, đơn chức và axit cacboxylic không no, có một liên kết đôi C=C, đơn chức là: A. CnH2nO2. B. CnH2n+2O2. C. CnH2n-2O2. D. CnH2n+1O2. Dạng 3 :công thức cấu tạo đồng phân : Câu 1: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là A. 4. B. 5. C. 8. D. 9. Câu 2: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là: A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 4: Số đồng phân đơn chức tác dụng với dung dịch NaOH không tác dụng với Na ứng với công thức phân tử C3H6O2 là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5: Số đồng phân đơn chức tác dụng với dung dịch NaOH không tác dụng với Na ứng với công thức phân tử C4H8O2 là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 6 Số đồng phân đơn chức tác dụng với dung dịch NaOH không tác dụng với Na ứng với công thức phân tử C2H4O2 là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 1 Câu 7: Số đồng phân đơn chức tác dụng với đá vôi ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 1. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8: Số đồng phân đơn chức tác dụng với đá vôi ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 9: Số đồng phân đơn chức tác dụng với đá vôi ứng với công thức phân tử C2H4O2 là A. 2 B. 3. C. 4. D. 1. Câu 10: C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân este ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 11: Có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo của nhau có CTPT C4H8O2 đều tác dụng được với NaOH ? A. 8. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 12: Ứng với CTPT C4H6O2 có bao nhiêu este mạch hở ? A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 13: Ứng với CTPT C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân mạch hở ? A. 10. B. 8. C. 7. D. 6. Câu 14: Từ các ancol C3H8O và các axit C4H8O2 có thể tạo ra bao nhiêu este đồng phân cấu tạo của nhau ? A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 15: Có bao nhiêu chất hữu cơ đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều tác dụng được với dung dịch NaOH? A.5 B.3 C.4 D.6 Câu 16: C3H6O2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức mạch hở ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 17: Số đồng phân của hợp chất este đơn chức có CTPT C4H8O2 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag là: A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 18: Trong các este có công thức phân tử là C4H6O2, có bao nhiêu este không thể điều chế trực tiếp từ axit và ancol A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 19: Trong phân tử este X no, đơn chức, mạch hở, oxi chiếm 36,36% khối lượng. Số CTCT thoả mãn CTPT của X là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 20: Phân tích định lượng 1 este A nhận thấy %O = 53,33%. Este A là A. Este 2 chức. B. Este không no. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 21: Phân tích 1 lượng este người ta thu được kết quả %C = 40 và %H = 6,66. Este này là A. metyl axetat. B. metyl acrylat. C. metyl fomat. D. etyl propionat. Câu 22: Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của A là A. CH3COOCH3. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOC2H5. Câu 23: Hợp chất hữu cơ mạch hở A có CTPT C3H6O2. A có thể là A. Axit hay este đơn chức no. B. Ancol 2 chức no có 1 liên kết pi. C. Xeton hay anđehit no 2 chức. D. Tất cả đều đúng. Câu 24: Hợp chất hữu cơ mạch hở A có CTPT C4H8O2. A có thể là A. Axit hay este đơn chức no. B. Ancol 2 chức, không no có 1 liên kết pi. C. Xeton hay anđehit no 2 chức. D. A và B đúng. Câu 25: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 26: : Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 5. B. 2. C. 4. D. 6. Câu 27: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 28: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là A. 4. B. 5. C. 8. D. 9. Câu 29(A-10): : Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 30: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 31: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Dạng 4 : Dang pháp . Câu 1: Este etyl fomat có công thức là A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3. Câu 2: Este vinyl axetat có công thức là A. CH3COOCH=CH2. B. CH3COOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3. Câu 3: Este metyl acrilat có công thức là A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3. Câu 4: Cho este có công thức cấu tạo : CH2 = C(CH3)COOCH3. Tên gọi của este đó là A. Metyl acrylat. B. Metyl metacrylat. C. Metyl metacrylic. D. Metyl acrylic. Câu 5: a. Trong thành phần nước dứa có este tạo bởi ancol isoamylic và axit isovaleric. CTPT của este là A. C10H20O2. B. C9H14O2. C. C10H18O2. D. C10H16O2. b. Công thức cấu tạo của este là A. CH3CH2COOCH(CH3)2. B. (CH3)2CHCH2CH2OOCCH2CH(CH3)2 C. (CH3)2CHCH2CH2COOCH2CH(CH3)2. D. CH3CH2COOCH3. Câu 6: CH3COOCH=CH2 có tên gọi là: A. Metyl acrylat B. Vinyl axetat C. Metyl propionat D. Vinyl fomat Câu 7: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat Dạng 5 : tính chất vật lí Câu 1: Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất ? A. CH3COOC2H5. B. C4H9OH. C. C6H5OH. D. C3H7COOH. Câu 2: So với các axit, ancol có cùng số nguyên tử cacbon thì este có nhiệt độ sôi A. thấp hơn do khối lượng phân tử của este nhỏ hơn nhiều. B. thấp hơn do giữa các phân tử este không tồn tại liên kết hiđro. C. cao hơn do giữa các phân tử este có liên kết hiđro bền vững. D. cao hơn do khối lượng phân tử của este lớn hơn nhiều. Câu 3: Sắp xếp các chất sau đây theo tăng dần nhiệt độ sôi: CH3COOH (1), HCOOCH3 (2), CH3CH2COOH (3), CH3COOCH3 (4), CH3CH2CH2OH (5) A. (3)>(5)>(1)>(2)>(4) B. (1 )>(3)>(4)>(5)>(2) C. (3)>(1)>(4)>(5)>(2) D. (3)>(1)>(5)>(4)>(2) Câu 4 : Dãy các chất sau được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần A. CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH. C. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH. B. CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5. D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5. Câu 5: Cho các chất sau : CH3OH (1) ; CH3COOH (2) ; HCOOC2H5 (3). Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là A. (1) ; (2) ; (3). B. (3) ; (1) ; (2). C. (2) ; (3) ; (1). D. (2) ; (1) ; (3). Dạng 6 tính chất hóa học este : Câu 1 Thuỷ phân este C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm gì ? A. C2H5COOH,CH2=CH-OH. B. C2H5COOH, HCHO. C. C2H5COOH, CH3CHO. D. C2H5COOH, CH3CH2OH. Câu 2: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 với xúc tác axit vô cơ loãng, thu được hai sản phẩmhữu cơ X, Y (chỉ chứa các nguyên tử C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y là phản ứng duy nhất.Este E là A. propyl fomat. B. etyl axetat. C. isopropyl fomat. D. metyl propionat. Câu 3: Thủy phân este C4H6O2 (xúc tác axit) được hai chất hữu cơ X, Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp raY. Vậy X là A. anđehit axetic. B. ancol etylic. C. axit axetic. D. axit fomic. Câu 4: Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là A. HCOOC3H7. B. CH3COOC2H5. C. HCOOC3H5. D. C2H5COOCH3. Câu 5: Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC3H7. Câu 6: Một este có CTPT là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. CTCT thu gọn của este đó là A. HCOOC(CH3)=CH2. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH=CHCH3. Câu 7: Khi thủy phân HCOOC6H5 trong môi trường kiềm dư thì thu được A. 1 muối và 1 ancol. B. 2 muối và nước. C. 2 Muối. D. 2 ancol và nước. Câu 8: Hợp chất A có CTPT C3H4O2 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, thuỷ phân A cũng cho sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Vậy A là A. C2H3COOH. B. HOCH2CH2CHO. C. HCOOCH=CH2. D. CH3CH(OH)CHO. Câu 9: Khi cho một este X thủy phân trong môi trường kiềm thu được một chất rắn Y và hơi ancol Z. Đem chất rắn Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đun nóng thu được axit axetic. Còn đem oxi hóa ancol Z thu được anđehit T (T có khả năng tráng bạc theo tỷ lệ 1: 4). Vậy công thức cấu tạo của X là A. CH 3COOC2H5. B. HCOOC3H7. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 10: Hai hợp chất hữu cơ (X) và (Y) có cùng công thức phân tử C2H4O2. (X) cho được phản ứng với dung dịch NaOH nhưng không phản ứng với Na, (Y) vừa cho được phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với Na. Công thức cấu tạo của (X) và (Y) lần lượt là A. HCOOCH3 và CH3COOH. B. HOCH2CHO và CH3COOH. C. HCOOCH3 và CH3OCHO. D. CH3COOH và HCOOCH3. Câu 11: Cho lần lượt các đồng phân, mạch hở, có cùng CTPT C2H4O2 lần lượt tác dụng với : Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 12: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với : Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: A. CH3COOH, CH3COOCH3. B. (CH3)2CHOH, HCOOCH3. C. HCOOCH3, CH3COOH. D. CH3COOH, HCOOCH3. Câu 13: Điểm nào sau đây không đúng khi nói về metyl fomat ? A. Có CTPT C2H4O2. B. Là đồng đẳng của axit axetic. C. Là đồng phân của axit axetic. D. Là hợp chất este. Câu 14: Một chất hữu cơ A có CTPT C3H6O2 thỏa mãn : A tác dụng được dung dịch NaOH đun nóng và dung dịch AgNO3/NH3, to. Vậy A có CTCT là: A. C2H5COOH. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5. D. HOCCH2CH2OH. Câu 15: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là: A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 16: a. Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH. b. Đun nóng este CH3COOC(CH3)=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3COCH3. C. CH3COONa và CH2=C(CH3)OH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 17: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 18: Cho este E có CTPT là CH3COOCH=CH2. Trong các nhận định sau : (1) E có thể làm mất màu dung dịch Br2 ; (2) Xà phòng hoá E cho muối và anđehit ; (3) E được điều chế không phải từ phản ứng giữa axit và ancol. Nhận định nào là đúng ? A. 1. B. 2. C. 1, 2. D. 1, 2, 3. Câu 19. Khử este C2H5COOCH3 bằng LiAlH4, nhiệt độ thu được 2 chất hữu cơ A, B. A, B lần lượt là: A. C2H5OH, CH3COOH. B. C3H7OH, CH3OH. C. C3H7OH, HCOOH. D. C2H5OH, CH3OH. Câu 20: Chất nào sau đây cho kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2/OH- khi đun nóng. A. HCOOC2H5. B. HCHO. C. HCOOCH3. D. Cả 3 chất trên. Câu 21: Etyl fomiat có thể phản ứng được với chất nào sau đây ? A. Dung dịch NaOH. B. Natri kim loại. C. dd AgNO3/NH3. D. Cả (A) và (C) đều đúng. Câu 22: Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thủy phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả năng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng là A. CH3COOCH2Cl. B. HCOOCH2CHClCH3. C. C2H5COOCH2CH3. D. HCOOCHClCH2CH3. Câu 23: Cho 2 chất X và Y có công thức phân tử là C4H7ClO2 thoả mãn : X + NaOH → muối hữu cơ X1 + C2H5OH + NaCl. Y+ NaOH → muối hữu cơ Y1 + C2H4(OH)2 + NaCl. X và Y là A. CH2ClCOOC2H5 và HCOOCH2CH2CH2Cl. C. CH2ClCOOC2H5 và CH3COOCH2CH2Cl. B. CH3COOCHClCH3 và CH2ClCOOCH2CH3. D. CH3COOC2H4Cl và CH2ClCOOCH2CH3. Câu 24: Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng A. không thuận nghịch. B. luôn sinh ra axit và ancol. C. thuận nghịch. D. xảy ra nhanh ở nhiệt độ thường. Câu 25: Đốt cháy hết a mol este A được 2a mol CO2. A là A. Metyl fomat. B. Este 2 lần este. C. Este vòng. D. Este không không no. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hơi este đơn chức E phải dùng 2 thể tích O2 (đo ở cùng điều kiện). E là A. este 2 lần este. B. este không no. C. metyl fomat. D. etyl fomat Câu 27: E là hợp chất hữu cơ chỉ chứa một loại nhóm chức, công thức phân tử C10H18O4. E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng cho ra hỗn hợp chỉ gồm muối natri của axit ađipic và ancol Y. Y có công thức phân tử là A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H6O. D. C3H8O. Câu 28: E là hợp chất hữu cơ chỉ chứa một loại nhóm chức, công thức phân tử C6H10O4. E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng cho ra hỗn hợp chỉ gồm ancol X và hợp chất Y có công thức C2H3O2Na. X là A. ancol metylic. B. ancol etylic. C. ancol anlylic. D. etylen glicol. Câu 29: E là hợp chất hữu cơ chỉ chứa một loại nhóm chức, công thức phân tử là C6H8O4. Thủy phân E (xúc tác axit) thu được ancol X và 2 axit cacboxylic Y, Z có công thức phân tử là CH2O2 và C3H4O2. Ancol X là A. ancol metylic. B. ancol etylic. C. ancol anlylic. D. etylen glicol. Câu 30: E là hợp chất hữu cơ, công thức phân tử C9H16O4. Thủy phân E (xúc tác axit) được axit cacboxylic X và 2 ancol Y và Z. Biết Y và Z đều có khả năng tách nước tạo anken. Số cacbon Y gấp 2 lần số cacbon của Z. X là A. axit axetic. B. axit malonic. C. axit oxalic. D. axit acrylic. Câu 31: Mệnh đề không đúng là A. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime. B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. C. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3. D. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2. Câu 32: Thủy phân este A trong môi trường axit thu được hỗn hợp 2 chất đều tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của A là: A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH2CH=CH2 C. HCOOC(CH3)=CH2 D. HCOOCH=CH-CH3 Câu 33: Có bao nhiêu đông phân đơn chức mạch hở của C4H6O2 có thể tham gia phản ứng tráng gương? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 34: Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm là A. không thuận nghịch. B. luôn sinh ra axit và ancol. C. thuận nghịch. D. xảy ra nhanh ở nhiệt độ thường Câu 35: Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axit thu được hỗn hợp các chất đều có pư tráng gương. CTPT của este có thể là: A.CH3COOCH=CH2 B.HCOOCH2CH=CH2 C.HCOOCH=CHCH3 D.CH2=CHCOOCH3 Câu 36: Tính chất hoá học quan trọng nhất của este là A. Phản ứng trùng hợp. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng thuỷ phân. D. Tất cả các phản ứng trên. . Câu 37: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức. Câu 38: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 39: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 40: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H33COONa và glixerol. Câu 41: Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 42: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là A. triolein B. tristearin C. tripanmitin D. stearic Câu 43: Cho sơ đồ chuyển hóa: Triolein . Tên của Z là A. Axit linoleic B. Axit oleic C. Axit panmitic D. Axit stearic Câu 44. Một este có công thức C4H8O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được ancol etylic. Công thức cấu tạo của este:A. C3H7COOH B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7 D. C2H5COOCH3. Câu 45: Tên gọi của (C17H35COO)3C3H5 là A. Triolein B. Tristearin C. Glixerin Tristerat D. Tripanmitin Câu 46: Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây: Không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. Là chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. Là chất rắn, không tan
Tài liệu đính kèm: