Giáo án Một số bài tập điện xoay chiều nâng cao

doc 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1316Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Một số bài tập điện xoay chiều nâng cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Một số bài tập điện xoay chiều nâng cao
A.5.7 Một số bài tập điện xoay chiều nâng cao
Câu 1. Khi mắc lần lượt R, L, C vào một điện áp xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua của chúng lần lượt là 2A, 1A, 3A. Khi mắc mạch gồm R, L, C nối tiếp vào điện áp trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng 
 A. 1,25 A	B. 3 A.	C. 6 A. D. 1,2 A.
Câu 2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều . Thời gian ngắn nhất từ thời điểm ban đầu đến khi điện áp tức thời có giá trị 110V là 
 A. B. 	 C.	 D. 
Câu 3. Khi đặt một điện áp u = U0cos(120πt + π) V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và giữa hai bản tụ điện có giá trị lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U0 bằng 	
 A. 50 V. 	B. 30 V. 	C. 60 V. 	D. 50 V.
Câu 4. Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC= =2ZL. Vào một thời điểm khi hiệu điện thế trên điện trở và trên tụ điện có giá trị tức thời tương ứng là 40V và 30V thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là 
 A. 50 V B. 55V C. 85V D. 25V
 Câu 5. Mạch RLC nối tiếp tần số dòng điện 50Hz. Tại một thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm thuần có độ lớn bằng một nửa biên độ của nó và đang giảm dần. Sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điện áp hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại.
 A. (s) B. (s) C. (s) D. (s)
 Câu 6. Khi ta mắc R, C vào một điện áp có biểu thức không đổi, giá trị hiệu dụng U = 100 V, thì thấy i sớm pha so với u là π/4, khi ta mắc R, L vào điện áp này thì thấy điện áp sớm pha so với dòng điện là π/4. Hỏi khi ta mắc cả ba phần tử trên theo thứ tự R,L,C vào điện áp đó thì điện áp hai đầu L và C có giá trị là bao nhiêu?
 A. 100V B. 0V C. 50V D. 75V
Câu 7. Đoạn mạch xoay chiều R,L,C nối tiếp theo thứ tự, biết L = 2/π (H), C = 31,8 (µF), R có giá trị xác định. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos(100πt - p/3)A.Biểu thức điện áp giữa 2 đầu cuộn dây nối tiếp với tụ điện có dạng 
 A. uMB = 600cos(100πt + p/6) V B. uMB = 600cos(100πt - p/2) V
 C. uMB = 200cos(100πt - p/3) V D. uMB = 200cos(100πt + p/6) V
 Câu 8. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = I0cos(100πt + )A. Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2 = I0cos(100πt - )A. Điện áp hai đầu đoạn mạch là 
 A. u = 60cos(100πt - ) V	B. u = 60cos(100πt - ) V	
 C. u = 60cos(100πt + ) V	D. u = 60cos(100πt + ) V
 Câu 9. Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100 Ω, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2/π (H) và một tụ điện có điện dung C = (F) mắc nối tiếp giữa hai điểm có điện áp u = 200cos(100πt)V. Hãy viết biểu thức điện áp hai đầu cuộn cảm.
 A. u L = 400cos(100πt - )V. B. u L = 400cos(100πt + )V. 
 C. u L = 400cos(100πt + )V. D. u L = 400cos(100πt - )V. 
Câu 10. Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, R = 20W, L = , C = . Khi điện áp giữa hai đầu điện trở là 110 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là:
	A. 330V	B. 440V.	 C. 330V	D. 440V
Câu 11. Cho mạch gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là U, tần số góc = 200(rad/s). Khi L = L1 =/4(H) thì u lệch pha so với i góc và khi L = L2 = 1/(H) thì u lệch pha so với i góc . Biết + = 900. Giá trị của điện trở R là 
 A. 100. B. 50.	 C. 65.	 D. 80.
 Câu 12. Đặt một điện áp u= Ucos()(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có cuộn dây thuần cảm và C thay đổi được. Khi điện dung của tụ điện C = C1 đo điện áp hai đầu cuộn dây, tụ điện và R được các giá trị lần lượt là 310V, 155V và 155 V. Khi thay đổi C =C2 để hiệu điện thế hai đầu tụ là 155V thì điện áp hai đầu cuộn dây khi đó bằng 
 A. 354,6V. B. 120,5V. C. 175,3V. D. 350,7V.
Câu 13. Cho mạch điện gồm R, L, C nối tiếp. R thay đổi,H, F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều (V). Công suất trên toàn mạch là P = 45W. Điện trở R có giá trị bằng 
	A. 80W hoặc 60W	B. 60W hoặc 30 W	C. 45W hoặc 80W	D. 45W hoặc 30 W
Câu 14. Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100 Ω, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2/π (H) và một tụ điện có điện dung C = (F) mắc nối tiếp giữa hai điểm có điện áp u = 200cos(100πt)V. Điện áp hai đầu tụ điện là 
 A. uC = 200cos(100πt - ) V B. uC = 200cos(100πt - ) V 
	 C. uC = 200cos(100πt - ) V D. uC = 200cos(100πt - ) V
Câu 15. Cho mạch điện không phân nhánh. R = 100W, cuộn dây có độ tự cảm L = 0,318 H, f = 50Hz, tụ điện có điện dung thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng V. Điều chỉnh C để mạch có cộng hưởng điện. Giá trị C và cường độ dòng điện khi đó là: 
 A. C = 31,8mF và .	 B. C = 3,18mF và 
 C. C = 63,6mF và I = 2A.	 D. C = 31,8mF và .
Câu 16. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω, cuộn cảm thuần có L = H, tụ điện có C = (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là uL = 20cos(100πt + ) V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là 
 A. u = 40cos(100πt +) V B. u = 40cos(100πt + ) V
 C. u = 40cos(100πt - ) V 	 D. u = 40cos(100πt - ) V
Câu 17. Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh và một ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch. Cuộn dây có r = 10, Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là U = 50 V và tần số f = 50 Hz.Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 là
	A. và 	B. và 
	C. và 	D. và 
Câu 18. Đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u= U0cos() V thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i= I0 cos( )A. Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn mạch này thoả mãn: 
 A. . 	 B. .	
 C. .	 D. .
Câu 19. Đoạn mạch xoay chiều đoạn AM gồm điện trở , đoạn MN gồm cuộn dây thuần cảm , đoạn NB gồm tụ điện C nối tiếp. sớm pha so với i một góc là , trễ pha hơn uAB một góc .Tinh R A. R=75Ω B. R=50Ω C.R=100Ω	 D. R=25Ω 
Câu 20. Cho mạch điện xoay chiều RLCKhi uRC lệch pha π/2 so với điện áp u của hai đầu mạch thì ta có hệ thức
	A. 	B. 
	C. 	 D. 
---

Tài liệu đính kèm:

  • docA57Mot_so_Bai_tap_dien_xoay_chieu_nang_cao.doc