Câu hỏi trắc nghiệm Con lắc lò xo Vật lí lớp 12 - Hoa Ngọc San

pdf 49 trang Người đăng dothuong Lượt xem 874Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Con lắc lò xo Vật lí lớp 12 - Hoa Ngọc San", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi trắc nghiệm Con lắc lò xo Vật lí lớp 12 - Hoa Ngọc San
Ths. Hoa Ngọc San, ĐT 0964 889 884 
Nhận dạy kèm, dạy nhóm, ôn thi đại học chất lượng cao, đảm bảo học sinh đỗ đại học 100% 1 
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT – CÔNG THỨC CƠ BẢN 
1. Dao động 
a) Vị trí cân bằng (VTCB O): Là vị trí mà tại đó tổng hợp lực tác dụng lên vật bằng 0. 
b) Dao động: là sự chuyển động đƣợc lặp đi lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng 0. 
2. Dao động tuần hoàn 
a) Định nghĩa: Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái dao động của vật đƣợc lặp lại nhƣ cũ sau 
những khoảng thời gian bằng nhau. 
 Trạng thái của một vật đƣợc xác định bởi vị trí và chiều chuyển động. 
b) Chu kì và tần số dao động: 
 Chu kì T(s): là khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động lặp lại nhƣ cũ. (hay là khoảng 
thời gian ngắn nhất để vật thực hiện đƣợc một dao động toàn phần. 
 Tần số f (Hz): là số lần dao động mà vật thực hiện đƣợc trong một đơn vị thời gian. 
 Mối quan hệ giữa chu kì và tần số: 
1 2π m Δt
T = = = 2π = 
f ω k N
Trong đó: N là số dao động toàn phần mà vật thực hiện đƣợc trong khoảng thời gian Δt 
3. Giá trị lƣợng giác của một số góc lƣợng giác đặc biệt 
Cung x - /2 -/3 -/4 -/6 0 /6 /4 /3 /2 
sinx -1 - 
2
3
 - 
2
2
 - 
2
1
 0 
2
1
2
2
2
3
 1 
cosx 0 - 
2
1
 - 
2
2
 - 
2
3
 1 
2
3
2
2
2
1
 0 
4. Đạo hàm và các công thức lƣợng giác cơ bản 
a) Đạo hàm của hàm hợp: u = u(x) => 
(sinu)' = u'.cosu
(cosu)' = -u'.sinu



Đặt u = ωt +φ với ω;φ 
b) Cách chuyển đổi qua lại giữa các hàm lượng giác: 
 - Để chuyển từ sinx => cosx thì ta áp dụng 
π
sinx = cos(x - )
2
 - Để chuyển từ cosx => sinx thì ta áp dụng cosx sin(x )
2

  
 - Để chuyển từ - cosx => cosx thì ta áp dụng   cosx cos x     
 - Để chuyển từ - sinx => sinx thì ta áp dụng   sinx sin x     
Ví dụ: 

























































3
2
cos2
3
cos2
3
cos2
4
3
cos3
24
cos3
4
sin3
6
5
sin4
6
sin4
6
sin4







xxxy
xxxy
xxxy
c) Nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản: 
 - Phƣơng trình sinx = sinα  






2.
2.
kx
kx
 - Phƣơng trình cosx = cos α  






2.
2.
kx
kx
CHUYÊN ĐỀ 1. CON LẮC LÕ XO 
DẠNG 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA 
Ths. Hoa Ngọc San, ĐT 0964 889 884 
Nhận dạy kèm, dạy nhóm, ôn thi đại học chất lượng cao, đảm bảo học sinh đỗ đại học 100% 2 
Ví dụ: 


























































































2
24
7
2
24
2
43
2
2
43
2
4
cos
3
2cos
2
1
3
2cos
2
6
5
2
2
2
6
7
3
2
63
6
sin
3
sin
2
1
3
sin
kx
kx
kx
kx
xx
kx
kx
kx
kx
xx
5. Dao động điều hoà 
a) Định nghĩa: Dao động điều hoà là dao động đƣợc mô tả bằng một định luật dạng cosin (hay sin) theo thời 
gian t: x = Acos(ωt +φ) 
trong đó A,  các hằng số dƣơng và  là hằng số có thể dƣơng, có thể âm hoặc bằng 0. 
b) Ý nghĩa các đại lượng trong phương trình: 
 x: li độ, là độ dời của vật so với vị trí cân bằng (cm) 
 A: biên độ, là độ dời cực đại của vật so với vị trí cân bằng (cm, m), phụ thuộc cách kích thích. 
 : tần số góc, là đại lƣợng trung gian cho phép xác định chu kì và tần số dao động (rad/s) 
 (t + ): pha của dao động, là đại lƣợng trung gian cho phép xác định trạng thái dao động của vật ở thời 
điểm t bất kì (rad) 
 : pha ban đầu, là đại lƣợng trung gian cho phép xác định trạng thái dao động của vật ở thời điểm ban đầu 
t = 0 (rad) phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian, trục tọa độ. 
 Chú ý: 
 +) A và  luôn dƣơng,  có thể dƣơng, âm hoặc bằng 0. 
 +) Điều kiện để vật dao động điều hoà: bỏ qua ma sát, lực cản và vật dao động trong giới hạn đàn hồi 
 +) Quỹ đạo của một vật dao động điều hòa là một đoạn thẳng có chiều dài bằng 2 lần biên độ A. 
6. Phƣơng trình vận tốc 
a) Khái niệm: Vận tốc tức thời trong dao động điều hoà đƣợc tính bằng đạo hàm bậc nhất của li độ x theo 
thời gian t 
b) Biểu thức: v = x’ 
π
x = Acos(ωt + φ) v = - ωAsin(ωt + φ) = ωAcos(ωt + φ + ) 
2
=> 
π
x = Asin(ωt + φ) v = ωAcos(ωt + φ) = ωAsin(ωt + φ + ) 
2



 

(m/s; cm/s) 
Nhận xét : 
 + Vận tốc nhanh pha hơn li độ góc π/2 hay φv = φx + π/2. 
 + Véc tơ vận tốc v

 luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dƣơng thì v > 0, 
theo chiều âm thì v < 0). 
 + Độ lớn của vận tốc đƣợc gọi là tốc độ và luôn có giá trị dƣơng. 
 + Khi vật qua vị trí cân bằng (tức x = 0) thì tốc độ vật đạt giá trị cực đại là vmax = ωA, còn khi vật qua các 
vị trí biên (tức x =  A) thì vận tốc bị triệt tiêu (tức là v = 0) vật chuyển động chậm dần khi ra biên. 
7. Phƣơng trình gia tốc 
a) Khái niệm: Gia tốc tức thời trong dao động điều hoà đƣợc tính bằng đạo hàm bậc nhất của vận tốc v theo 
thời gian hoặc đạo hàm bậc 2 của li độ x theo thời gian t: 
b) Biểu thức: a = v’ = x” => 
2 2
2 2
x = Acos(ωt + φ) v = - ωAsin(ωt + φ) a = - ω Acos(ωt + φ) = - ω x
x = Asin(ωt + φ) v = ωAcos(ωt + φ) a = - ω Asin(ωt + φ) = - ω x
  

 
 Kết luận: Vậy trong cả hai trƣờng hợp thiết lập ta đều có a = – ω2x. 
Nhận xét: 
 + Gia tốc nhanh pha hơn vận tốc v góc π/2, nhanh pha hơn li độ x góc π, tức là a v x 
2

        
 + Véc tơ gia tốc a luôn hƣớng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ x. 
 + Khi vật qua vị trí cân bằng: minx 0 a 0   
Ths. Hoa Ngọc San, ĐT 0964 889 884 
Nhận dạy kèm, dạy nhóm, ôn thi đại học chất lượng cao, đảm bảo học sinh đỗ đại học 100% 3 
 + Khi vật qua vị trí biên: 
2
max x = ± A |a| = ω A Từ đó ta có kết quả:





Aa
Av
2
max
max
→









max
max
max
v
A
v
a
Chú ý: - Vật chuyển động nhanh dần thì a.v > 0; 
 - Vật chuyển động chậm dần thì a.v < 0. 
8. Chu kì và tần số dao động điều hòa 
Dao động điều hòa là dao động động tuần hoàn vì hàm cos là một hàm tuần hoàn có chu kì T, tần số f: 
a) Tần số góc: 
2 2 2 2
max2 1 2 1
2 2 2 2 2 2 2 2
1 2 1 2 maxmax
v a av - v a -a2π k g a
ω = 2πf = = = = = = = - =
m Δ x - x v - v x vA - x v - v

T l
b) Chu kì: 
1 2π m
T = = 2π = 2π
f ω k


l
g
c) Tần số: 
1 ω 1 k
f = = =
T 2π 2π m
9. Các công thức độc lập với thời gian 
a) Mối quan hệ giữa li độ x và vận tốc v: 
2 2
2 2 2
x v
+ 1
A ω A
 hay 
2 2
2 2
max
x v
+ 1
A v
 (Dạng elip) 
 Hoặc 
2
2 2 vA = x +
ω
 
 
 
 ; 
2 2v = ± ω A - x ; 
2
2
2
v
x = A -
ω
 ; 
2 2
v
ω
A - x
 
 TH1: Vật qua vị trí cân bằng x 0  maxv A   
 TH2: Vật ở hai vị trí biên x A   minv 0  
b) Mối quan hệ giữa li độ x và gia tốc a: 
2a = -ω x 
 TH1: Vật qua vị trí cân bằng: x 0  mina =0 
 TH2: Vật ở hai vị trí biên x A   maxa ω.A   
c) Mối quan hệ giữa vận tốc v và gia tốc a: 
2 2
2 2 4 2
v a
= 1
ω A ω A
 (Dạng elip) 
Hay 
2 2
2 2 2
max max
v a
+ = 1 
v ω v
 ; 
2 2
maxa = ω v - v ; 
2 2
2 2
max max
v a
+ = 1
v a
 ; 
2 2
2
2 4
v a
A = +
ω ω
10. Đồ thị trong dao động điều hòa 
- Đồ thị của x, v, a theo thời gian có dạng hình sin 
- Đồ thị của a theo v có dạng elip 
- Đồ thị của v theo x có dạng elip 
- Đồ thị của a theo x có dạng đoạn thẳng 
11. Độ lệch pha trong dao động điều hòa 
- Vận tốc và li độ vuông pha nhau 
- Vận tốc và gia tốc vuông pha nhau 
- Gia tốc và li độ ngƣợc pha nhau 
II. BÀI TẬP 
Câu 1: Pha của dao động đƣợc dùng để xác định 
A. biên độ dao động B. trạng thái dao động 
C. tần số dao động D. chu kỳ dao động 
Câu 2: Trong một dao động điều hòa đại lƣợng nào sau đây của dao động không phụ thuộc vào điều kiện 
ban đầu? 
A. Biên độ dao động. B. Tần số dao động. 
C. Pha ban đầu. D. Cơ năng toàn phần. 
Câu 3: Phƣơng trình dao động điều hoà của một chất điểm có dạng  x = Acos ωt + φ . Độ dài quỹ đạo của 
dao động là 
A. A B. 2A. C. 4A D. A/2. 
Ths. Hoa Ngọc San, ĐT 0964 889 884 
Nhận dạy kèm, dạy nhóm, ôn thi đại học chất lượng cao, đảm bảo học sinh đỗ đại học 100% 4 
Câu 4: Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi: 
A. cùng pha với li độ. B. ngƣợc pha với li độ. 
C. trễ pha 
2

 so với li độ. D. sớm pha 
2

 so với li độ. 
Câu 5: Tốc độ của 1 vật dao động điều hoà cực đại khi nào? 
A. khi t = 0. B. khi 
T
t
4
 . C. khi 
T
t
2
 . D. khi vật qua VTCB 
Câu 6: Gia tốc trong dao động điều hòa: 
A. luôn luôn không đổi. 
B. đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng. 
C. luôn luôn hƣớng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ. 
D. biến đổi theo hàm sin theo thời gian với chu kì 
2
T
. 
Câu 7: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi: 
A. cùng pha với vận tốc. B. ngƣợc pha với vận tốc. 
C. sớm pha π/2 so với vận tốc. D. trễ pha π/2 so với vận tốc. 
Câu 8: Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định nào sau đây là đúng? 
A. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của vật cực đại, gia tốc bằng 0. 
B. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc và gia tốc của vật đều cực đại. 
C. Khi vật đến vị trí biên thì vận tốc của vật cực đại, gia tốc bằng 0. 
D. Khi vật đến vị trí biên, động năng bằng thế năng. 
Câu 9: Hãy chọn phát biểu đúng? Trong dao động điều hoà của một vật: 
A. Đồ thị biểu diễn gia tốc theo li độ là một đƣờng thẳng không qua gốc tọa độ. 
B. Khi vật chuyển động theo chiều dƣơng thì gia tốc giảm. 
C. Đồ thị biểu diễn gia tốc theo li độ là một đƣờng thẳng không đi qua gốc tọa độ. 
D. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và gia tốc là một đƣờng elíp. 
Câu 10: Chọn câu đúng: Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc, gia tốc là các đại lƣợng biến đổi theo 
thời gian theo quy luật dạng sin có: 
A. cùng biên độ. B. cùng tần số góc C. cùng pha. D. cùng pha ban đầu. 
Câu 11: Khi một vật dao động điều hòa thì: 
A. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn hƣớng cùng chiều chuyển động. 
B. Vectơ v luôn hƣớng cùng chiều chuyển động, vectơ a luôn hƣớng về vị trí cân bằng. 
C. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn đổi chiều khi qua vị trí cân bằng. 
D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn là vectơ hằng số. 
Câu 12: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò xo có độ cứng k, nếu treo con lắc theo phƣơng thẳng đứng 
thì ở VTCB lò xo dãn một đoạn l . Con lắc lò xo dao động điều hòa, chu kì của con lắc đƣợc tính bởi công 
thức nào sau đây? 
A. 
g
T = 2π
Δl
. B. 
Δl
T = 2π
g
 C. 
k
T = 2π
m
 D. 
1 m
T = 
2π k
. 
Câu 13: Một vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại vmax và tần số  . Khi vật có li độ là x thì vận tốc của 
vật là v. Mối liên hệ nào sau đây là đúng? 
A. 
max
2 2 4 2v = v - ω x . B. 
max
2 2 2 2v = v - ω x . C. 
max
2 2 4 2v = v + ω x . D. 
max
2 2 2 2v = v + ω x . 
Câu 14: Tại thời điểm t = 0, một chất điểm dao động điều hòa có tọa độ x0, vận tốc v0. Tại một thời điểm 
t 0 nào đó tọa độ và vận tốc của chất điểm lần lƣợt là x và v trong đó 0x x . Chu kì dao động của vật là: 
A. 
2 2
0
2 2
0
x - x
T = 2π
v - v
 B. 
2 2
0
2 2
0
v - v 
T = 2π
x - x
 C. 
2 2
0
2 2
0
x - x
T = 2π
v - v
 D. 
2 2
0
2 2
0
v - v 
T = 2π
x - x
Câu 15: Một vật dao động điều hòa với phƣơng trình x = 4cos(4πt - π/3) cm. 
a) Viết phƣơng trình vận tốc của vật. 
b) Xác định vận tốc của vật ở các thời điểm t = 0,5s; t = 1,25s. 
c) Tính tốc độ của vật khi vật qua li độ x = 2cm. 
 ĐS: a) v = -16sin(4t - /3) cm/s ; b) v = 8 3 cm/s ; v = - 8 3 cm/s ; c) v = 8 3 cm/s 
Câu 16: Một vật dao động điều hòa với phƣơng trình x = 10cos(2πt - π/6) cm. 
Ths. Hoa Ngọc San, ĐT 0964 889 884 
Nhận dạy kèm, dạy nhóm, ôn thi đại học chất lượng cao, đảm bảo học sinh đỗ đại học 100% 5 
a) Viết phƣơng trình vận tốc của vật. 
b) Tính tốc độ của vật khi vật qua li độ x = 5 cm. 
 ĐS: a) v’ = -20sin(2t - /6) cm/s; b) v = 10 3 cm/s 
Câu 17: Một vật dao động điều hòa với phƣơng trình x = 2cos(πt + π/6) cm. Lấy π2 = 10. 
a) Viết phƣơng trình vận tốc, gia tốc của vật. 
b) Xác định vận tốc, gia tốc của vật ở thời điểm t = 0,5s. 
c) Tính tốc độ cực đại, gia tốc cực đại của vật. 
 ĐS: a) 2v = -2 sin t + cm / s; a = -20cos t + cm / s
6 6
 
  
   
   
   
 b) v = - 3 ; a =10 2cm/s cm/s ; c) 2 cm/s cm/s
max max
v = 2 ; a = 20 
Câu 18: Một lò xo dãn thêm 2,5cm khi treo vật nặng vào. Lấy g = 2 = 10m/s2. Chu kì dao động tự do của 
con lắc bằng 
A. 0,28s. B. 1s. C. 0,5s. D. 0,316s. 
Câu 19: Gắn một vật nặng vào lò xo đƣợc treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 6,4cm khi vật nặng ở VTCB. 
Cho 2g = 10m/s . Chu kì vật nặng khi dao động là: 
A. 5s B. 0,50s C. 2s. D. 0,20s. 
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa có quỹ đạo là đoạn thẳng dài 20cm. Biên độ dao động của chất 
điểm là: 
A. 10cm B. -10cm C. 20cm D. -20cm 
Câu 21: Một vật dao động điều hoà theo phƣơng trình  x = 2cos 5πt + π/3 cm. Biên độ dao động và tần số 
góc của vật là: 
A. A = 2 cm và ω = π/3 (rad/s). B. A = 2 cm và ω = 5 (rad/s). 
C. A = – 2 cm và ω = 5π (rad/s). D. A = 2 cm và ω = 5π (rad/s). 
Câu 22: Một vật dao động điều hòa theo phƣơng trình  x = 6cos 4πt cm. Biên độ dao động của vật là: 
A = 4 cm. B. A = 6 cm. C. A= – 6 cm. D. A = 12 m. 
Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa theo phƣơng trình  x = 5cos 2πt cm , chu kỳ dao động của chất 
điểm là: 
A. T = 1 s. B. T = 2 s. C. T = 0,5 s. D. T = 1,5 s. 
Câu 24: Một vật dao động điều hòa theo phƣơng trình x = 6cos(4πt) cm. Tần số dao động của vật là: 
A. f = 6 Hz. B. f = 4 Hz. C. f = 2 Hz. D. f = 0,5 Hz. 
Câu 25: Một vật dao động điều hoà theo trục Ox, trong khoảng thời gian 1 phút 30 giây vật thực hiện đƣợc 
180 dao động. Khi đó chu kỳ và tần số động của vật lần lƣợt là: 
A. T = 0,5 s và f = 2 Hz. B. T = 2s và f = 0,5 Hz. 
C. T = 1/120 s và f = 120 Hz. D. T = 2 s và f = 5 Hz. 
Câu 26: Một vật dao động điều hòa thực hiện đƣợc 6 dao động mất 12s. Tần số dao động của vật là: 
A. 2 Hz. B. 0,5 Hz. C. 72 Hz. D. 6 Hz. 
Câu 27: Một con lắc lò xo dao động tuần hoàn. Mỗi phút con lắc thực hiện đƣợc 360 dao động. Tần số dao 
động của con lắc là: 
A. 1/6 Hz B. 6 Hz C. 60 Hz D. 120 Hz 
Câu 28: Một vật dao động điều hòa có phƣơng trình  x = 2cos 2πt – π/6 cm. Li độ của vật tại thời điểm t = 
0,25s là: 
A. 1 cm. B. 1,5 cm. C. 0,5 cm. D. –1 cm. 
Câu 29: Một vật dao động điều hòa theo phƣơng trình  x = 3cos πt + π/2 cm , pha dao động tại thời điểm t = 
1s là: 
A. π rad. B. 2π rad. C. 1,5π rad. D. 0,5π rad. 
Câu 30: Chất điểm dao động điều hòa với phƣơng trình  x = 6cos 10t – 3π/2 cm. Li độ của chất điểm khi 
pha dao động bằng 2π/3 là: 
A. x = 30 cm. B. x = 32 cm. C. x = –3 cm. D. x = – 40 cm. 
Câu 31: Một chất điểm dao động điều hoà với phƣơng trình dạng  x = 5cos πt + π/6 cm. Biểu thức vận tốc 
tức thời của chất điểm là: 
Ths. Hoa Ngọc San, ĐT 0964 889 884 
Nhận dạy kèm, dạy nhóm, ôn thi đại học chất lượng cao, đảm bảo học sinh đỗ đại học 100% 6 
A.  v = 5sin πt + π/6 cm/s. B.  v = - 5πsin πt + π/6 cm/s. 
C.  v = - 5sin πt + π/6 cm/s. D.  v = 5πsin πt + π/6 cm/s. 
Câu 32: Một vật dao động điều hòa có phƣơng trình 
π
x = 5cos(2πt + ) cm
3
. Vận tốc của vật khi đi qua li độ 
x = 3cm là: 
A. 21,5 cm/s B. ± 25,1 cm/s C. 12,6 cm/s D. ± 12,6 cm/s 
Câu 33: Một vật dao động điều hòa 
π
x = 4cos(2πt + ) cm
4
. Lúc t = 0,25s vật có li độ và vận tốc là: 
A. x = -2 2 cm, v = 8π 2 cm . B. x = 2 2 cm, v = 4π 2 cm . 
C. x = 2 2cm,v = -4π 2 cm . D. x = - 2 2 cm, v = - 4π 2 cm . 
Câu 34: Một vật dao động điều hoà theo phƣơng trình  x = 2cos 4πt cm . Li độ và vận tốc của vật ở thời 
điểm t = 0,25s là: 
A. x = –1 cm; v = 4π cm/s. B. x = –2 cm; v = 0 cm/s. 
C. x = 1 cm; v = 4π cm/s. D. x = 2 cm; v = 0 cm/s. 
Câu 35: Một vật dao động điều hoà có phƣơng trình dao động  x = 2sin 5πt + π/3 cm.Vận tốc của vật ở 
thời điểm t = 2s là: 
A. v = – 6,25π cm/s. B. v = 5π cm/s. C. v = 2,5π cm/s. D. v = – 2,5π cm/s. 
Câu 36: Một vật dao động điều hoà với phƣơng trình  x = Acos ωt + φ .Tốc độ cực đại của chất điểm trong 
quá trình dao động bằng: 
A. vmax = A
2ω B. vmax = Aω C. vmax = –Aω D. vmax = Aω
2
Câu 37: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm. Vật thực hiện đƣợc 5 dao động mất 10s. Tốc độ 
cực đại của vật trong quá trình dao động là: 
A. vmax = 2π cm/s. B. vmax = 4π cm/s. C. vmax = 6π cm/s. D. vmax = 8π cm/s. 
Câu 38: Một chất điểm dao động điều hoà với phƣơng trình dạng  x = 5cos πt + π/6 cm. Lấy π2 = 10, biểu 
thức gia tốc tức thời của chất điểm là: 
A.   2a = 50cos πt + π/6 cm/s B.   2a = – 50sin πt + π/6 cm/s 
C.   2a = - 50cos πt + π/6 cm/s D.   2a = – 5πcos πt + π/6 cm/s 
Câu 39: Một vật dao động điều hòa có phƣơng trình  x = 2cos 2πt – π/6 cm. Lấy π2 = 10, gia tốc của vật tại 
thời điểm t = 0,25s là: 
A. 40 cm/s
2
 B. –40 cm/s2 C. ± 40 cm/s2 D. – π cm/s2 
Câu 40: Một vật dao động điều hòa có phƣơng trình  x = 5cos 2πt – π/6 cm. Lấy π2 = 10. Gia tốc của vật 
khi có li độ x = 3cm là: 
A. a = 12 m/s
2
 B. a = –120 cm/s2 C. a = 1,20 cm/s2 D. a = 12 cm/s2 
Câu 41: Một chất điểm dao động điều hòa với phƣơng trình  x = 20cos 2πt cm. Gia tốc của chất điểm tại li 
độ x = 10cm là: 
A. a = – 4 m/s2 B. a = 2 m/s2 C. a = 9,8 m/s2 D. a = 10 m/s2 
Câu 42: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10cm vật có vận tốc 
20π 3 cm/s . Chu kì dao động của vật là: 
A. 1s B. 0,5s. C. 0,1s. D. 5s. 
Câu 43: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4cm. Khi nó có li độ 2cm thì vận tốc là 1m/s. Tần số dao 
động bằng: 
A. 1 Hz B. 1,2 Hz C. 3 Hz D. 4,6 Hz 
Câu 44: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, vận tốc của vật khi qua VTCB là 20π cm/svà gia tốc 
cực đại là 2m/s2, lấy 2π =10 . Biên độ và chu kì dao động của vật là: 
A. A = 10cm, T = 1s. B. A = 1cm, T = 0.1s. C. A = 2cm, T = 0.2s. D. A = 20cm, T = 2s 
Câu 45: Một vật dao động điều hòa, khi vận tốc của vật bằng 40cm/s thì li độ của vật là 3cm; khi vận tốc 
bằng 30cm/s thì li độ của vật là 4cm. Chu kì dao động của vật là: 
Ths. Hoa Ngọc San, ĐT 0964 889 884 
Nhận dạy kèm, dạy nhóm, ôn thi đại học chất lượng cao, đảm bảo học sinh đỗ đại học 100% 7 
A. 
5
1
s. B. 
10

s C. 
5

s. 
D. 0,5 s. 
Câu 46: Một vật dao động điều hòa có các đặc điểm sau: Khi đi qua vị trí có tọa độ x1 = 8cm thì vật có vận 
tốc v1 = 12cm/s. Khi đi qua vị trí có tọa độ x2 = - 6cm thì vật có vận tốc v2 = 16cm/s. Tần số dao động điều 
hòa của vật là: 
A. 
1
 Hz
π
 B. π Hz C. 2π Hz D. 
1
 Hz
2π
Câu 47: Cho một con lắc lò xo dao động điều hòa, trong đó độ cứng của lò xo là 50N/m. Tại thời điểm t1, li 
độ và vận tốc của vật lần lƣợt là 4cm và 80 3cm/s . Tại thời điểm t2, li độ và vận tốc của vật lần lƣợt là 
4 2cm và 80 2cm/s . Khối lƣợng của vật nặng là: 
A. 125 g. B. 200 g. C. 500 g. D. 250 g. 
Câu 48: Một chất điểm dao động điều hòa. Tại thời điểm t1 li độ của chất điểm bằng x1 = 3cm và vận tốc 
bằng 1v = - 60 3 cm/s . Tại thời điểm t2 li độ bằng 2x = 3 2 cm và vận tốc bằng 2v = 60 2 cm/s . Biên độ và 
tần số góc dao động của chất điểm lần lƣợt bằng: 
A. 6 cm; 20 rad/s B. 6 cm; 12 rad/s C. 12 cm; 20 rad/s D. 12 cm; 10 rad/s 
Câu 49: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Tại thời điểm t1, t2 vận tốc và gia tốc của chất điểm 
tƣơng ứng là 2 21 1 2 2v =10 3 cm/s; a = -1 m/s ; v = -10 cm/s; a = 3 m/s . Tốc độ cực đại của vật bằng: 
A. 20 cm/s. B. 40 cm/s. C. 10 5 cm/s. D. 20 3 cm/s . 
Câu 50: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phƣơng ngang với biên độ 2 cm. Vật nhỏ của con 
lắc có khối lƣợng 100g, lò xo có độ cứng 100N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì gia tốc của nó có 
độ lớn: 
A. 4 m/s
2
. B. 10 m/s
2
. C. 2 m/s
2
. D. 5 m/s
2
. 
Câu 51: Kích thích để con lắc lò xo dao động điều hoà theo phƣơng ngang với biên độ 5cm thì vật dao động 
với tần số 5Hz. Treo hệ lò xo trên theo phƣơng thẳng đứng rồi kích thích để con lắc lò xo dao động điều hoà 
với biên độ 3cm thì tần số 

Tài liệu đính kèm:

  • pdftrac_nghiem_con_lac_lo_xo.pdf