Ngày soạn: 26/ 12/ 2015 Ngày dạy: 28/ 12/ 2015 TIẾT 41. Bài 5. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách lập hệ phương trình từ bài toán và biết giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng lập hệ phương trình và giải hệ phương trình. 3. Thái độ: - Thái độ cẩn thận, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi VD1, VD2, ?4 2. Học sinh: ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và cộng đại số? ? Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình? 3. Bµi míi. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi b¶ng HĐ1: Ví dụ 1: GV treo bảng phụ ví dụ 1 ?Xác định điều đã cho và yêu cầu của bài? ? Đề bài có mấy đại lượng chưa biết? ? Hai chữ số đó phải thỏa mãn điều kiện gì? ? Gọi chữ số hàng chục là x, hàng đơn vị là y ta cần điều kiện gì? số cần tìm là gì? ?Hai lần chữ số hàng đơn vị là gì? ?Theo đề bài ra ta có phương trình nào? ? Khi viết số ban đầu ngược lại thì ta được số nào? ? Theo bài ra ta được PT nào? Vậy ta lập được mấy PT đó là những PT nào? - Yêu cầu HS giải hệ trên? ? Số cần tìm là gì? ? Em hiểu thế nào là giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình? HĐ2: Ví dụ 2: - GV treo bảng phụ VD2 ? Đây là dạng toán gì? Có mấy đại lượng tham gia vào bài toán này? ? Bài toán có mấy yếu tố phải tìm và có mấy dữ kiện đã cho . ? Khi hai xe gặp nhau thì thời gian xe khách và xe tải đã đi là gì? ? Gọi ẩn ? Điều kiện của ẩn là gì? ? Lập phương trình biểu thị giả thiết mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13 km (gt2) ? Quãng đường xe thứ nhất (tải) được biểu thị qua ẩn nào? Quãng đường xe khách đi được biểu thị qua ẩn ntn? ? Lập PT biểu thị qua giả thiết1 ? Ta được hệ PT nào? Yêu cầu HS giải hệ PT trên. - GV nhận xét chốt lại ví dụ. - Chốt lại Đọc tìm hiểu bài toán Tóm tắt bài toán Có 2 đại lượng chưa biết là chữ số hàng chục và hàng đơn vị Trả lời Trả lời 2x Trả lời Trả lời Lập pt Trả lời Cá nhân thực hiện Trả lời Trả lời Đọc tìm hiểu bài toán Trả lời Trả lời Trả lời Thực hiện theo hd của gv Trả lời Thực hiện Trả lời Thực hiện Lập hệ pt Cá nhân thực hiện Lắng nghe 1.Ví dụ 1:(sgk) Giải Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x. Chữ số hàng đơn vị là y Điều kiện: x và y là những số nguyên, 0<x9; 0<y9. Số cần tìm: =10x+y. Số sau khi viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại: =10y+x. Ta có hệ phương trình: Thử lại: 2.4-7=1 thỏa mãn 74-47=27 thỏa mãn. Vậy số cần tìm là: 74. 2.Ví dụ 2: Giải Gọi vận tốc của xe tải là x (km/h) và vận tốc của xe khách là y (km/h), ĐK: x>0, y>0. - Quãng đường xe khách đi trong (1 giờ 48 phút) giờ là: .y - Quãng đường xe tải đi trong 1 giờ +giờ là: (1+).x Ta có hệ phương trình: Vận tốc của xe tải là 36km/h Vận tốc của xe khách là: 49km/h. *Kết luận: Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt. 4. Củng cố. GV chốt lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT. 5. Dặn dò - Nắm vững cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. - Làm BT 28,29,30, trang 22,23 SGK 6. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 28/ 12/ 2015 Ngày dạy: 30/ 12/ 2015 TIẾT 42: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS về cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng gọi ẩn, thiết lập các đại lượng theo ẩn. 3. Thái độ: - Thái độ cẩn thận, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 2. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi b¶ng HĐ 1: Dạng 1: Tìm số GV yêu cầu hs đọc đề bài 29 ? Xác định yêu cầu của bài và dữ liệu đã biết trong bài. ? Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẳn? ? Khi chia 3 số miếng quýt là gì? chia 10 số miếng cam là bao nhiêu? ? Theo bài ra ta có những PT nào? - Yêu cầu HS giải hệ phương trình trên? ? Có bao nhiêu quả cam, bao nhiêu quả quýt? -Nhận xét - Chốt lại bài tập. HĐ 2: Dạng 2 toán chuyển động GV yêu cầu hs đọc đề bài 30 ? Xác định yếu tố đã biết và yêu cầu của bài ? Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn? ? Khi xuất phát với v=35km/h thì thời gian ôtô đi là? Khi xuất phát với v=50km/h thì thời gian ôtô đi là? ? Ta có hệ PT nào? - Yêu cầu HS giải hệ PT? ? Quãng đường AB dài bao nhiêu km? ? Thời điểm ôtô xuất phát tại A là lúc mấy giờ? - GV nhận xét. - Chốt lại bài tập. Hs đọc đề bài . Cam + quýt= 17 quả 10. cam+3.quýt= 100 miếng - Gọi ẩn - Thiết lập mối quan hệ theo ẩn. - Lập PT, hệ PT-> - Giải hệ PT-> Hs trả lời Hs đọc đề bài 30 Nếu v=35km/h thì chậm 2h. v=50km/h sớm hơn 1h ? Tính SAB=? Thời gian xuất phát? - Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn? t=y+2 S=35(y+2) t=y-1 S=50(y-1) - Lập hệ và giải hệ PT-> - HS giải hệ PT - HS trả lời. Trả lời Lắng nghe Lắng nghe 1. Dạng 1: Tìm số Bài 29 : (SGK/T22) Gọi số quả cam là x quả, số quả quýt là y quả ( x,y nguyên dương) Khi chia mỗi quả thành 10 miếng thì tổng số miếng cam là : 10.x Khi chia mỗi quả quýt thành 3 miếng thì tổng số miếng quýt là : 3.y Theo bài ra ta có hệ PT : TL: Số quả cam là 7 quả Số quả quýt là 10 quả 2. Dạng 2: Toán chuyển động Bài 30: (SGK/T22) Gọi quãng đường AB là x km y là thời gian dự định đến B lúc 12h (x,y>0) Nếu xuất phát với vận tốc là 35 km/h thì quãng đường đi được là : 35(y+2) km Nếu xuất phát với vận tốc là 50 km/h thì quãng đường đi được là : 50(y-1) km Theo bài ra ta có hệ PT : Giải hệ PT tìm được x=350 ; y=8 TL :quãng đường AB dài 350 km Thời gian ôtô đi hết quãng đường là 8 giờ. Vậy thời điểm xuất phát của ôtô là : 12-8=4h 4. Củng cố. - GV chốt lại các dạng bài tập - Chốt lại các bước giải bìa toán bằng cách lập hệ phương trình. 5. Dặn dò - Về nhà xem và làm lại bài tập đã chữa. - BTVN: 28 sgk; 44,45 sbt - Đọc trước bài mới. 6. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 02/ 01/ 2016 Ngày dạy: 04/ 01/ 2016 TIẾT 43: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (TIẾP) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách giải bài toán bằng cách lập hệ PT dạng toán năng suất. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích đề bài, gọi ẩn, lập hệ PT, giải hệ PT cho HS 3. Thái độ: - Thái độ cẩn thận, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 2. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ 1: Ví dụ 3 Gv cho hs đọc đề bài . Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? ? Theo giả thiết trong 1 ngày hai đội làm chung được mấy phần công việc ? ? Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn? ?Mỗi ngày đội A,B làm được bao nhiêu phần công việc? ? Theo bài ra ta có phương trình nào? ? Gấp rưỡi là bao nhiêu lần? ? Vậy theo điều kiện đề bài ta có phương trình nào? ? Ta đã lập được hệ PT chưa? - Yêu cầu HS giải hệ PT vừa lập được Hướng dẫn: Đặt Theo cách đặt trên ta có hệ nào? - Yêu cầu HS giải hệ PT tìm u,v Từ đó suy ra x=?; y=? - Yêu cầu HS trả lời bài toán? - Yêu cầu HS làm ?7 ? Theo cách gọi ẩn của đề bài ta có điều gì ? ? Sau 24 ngày số công việc đội A làm được là bao nhiêu ? - Xem việc làm xong đoạn đường là hoàn thành công việc ta có PT nào ? - Yêu cầu HS giải hệ phương trình ? ? Mỗi ngày đội A làm được Hs đọc đề bài . 1/24 công việc. - Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. Mỗi ngày đội A làm được :công việc. Đội B làm được:công việc. -Gấp 1,5 lần. HS trả lời -> HS đặt ẩn phụ theo hướng dẫn của GV. Có hệ PT mới-> Giải hệ PT tìm u,v sau đó tìm x,y. -HS trả lời bài toán. ?7 : Gọi x là số phần CV 1 ngày của đội A. y là số phần CV 1 ngày của đội B. Ta có : X=1,5y Sau 24 ngày đội A làm được : 24x Sau 24 ngày đội B làm được : 24y có PT : 24x+24y=1 1. Ví dụ 3: Lời giải : Gọi số ngày đội A làm một mình xong công việc là x ; Gọi số ngày đội B làm một mình xong công việc là y (x, y > 0 ). Trong một ngày đội A làm được công việc , đội B làm được công việc, cả hai đội làm đợc công việc nên ta có pt : + = (1) Vì năng suất của đội A gấp rưỡi đội B nên ta có pt : = . (2) Từ (1) và (2) ta có hệ pt : ... Đặt ta có hệ: Giải hệ PT tìm được Trả lời : Đội A làm một mình xong công việc trong 40 ngày . Đội B làm một mình xong công việc trong 60 ngày . 4. Cñng cè. - Gv chèt l¹i c¸c bíc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ ph¬ng tr×nh. - Chèt l¹i c¸ch gi¶i d¹ng to¸n n¨ng suÊt. 5. DÆn dß. - Xem vµ lµm l¹i c¸c VD - N¾m ch¾c c¸c bíc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ PT. - Lµm c¸c bµi tËp 31,32,33,(sgk/T23,24) 6. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 04/ 01/ 2016 Ngày dạy: 06/ 01/ 2016 TIẾT 44: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh biết cách giải bài toán bằng cách lập hệ PT . 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích đề bài, gọi ẩn, lập hệ PT, giải hệ PT cho HS 3. Thái độ: - Thái độ cẩn thận, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ?Nêu các bớc giải toán bằng cách lập hệ pt . 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ 1: Luyện tập Gv yêu cầu hs đọc đề bài 34 . ?Đề bài cho biết gì? yêu cầu gì? ? Để biết vườn có bao nhiêu cây bắp cải ta phải biết điều gì? ? Số cây trong mỗi luống được tính ntn? - Yêu cầu HS gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. ? Khi tăng lên 8 luống, mỗi luống giảm 3 cây thì số cây trong vườn là? ? Số rau này so với số rau ban đầu ntn? ? Ta có phương trình nào? ? Tăng thêm 2 cây trong 1 luống, giảm 4 luống thì số rau biểu diễn ntn? ? Theo bài ra ta có PT nào? - Yêu cầu HS giải hệ PT trên. ? Số rau trong vườn nhà Lan là bao nhiêu? GV chốt lại bài tập. - Yêu cầu HS đọc bài 35 ? Xác định yêu cầu của bài ? ? Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn ? ? Số tiền mua 9 quả thanh yên và 8 quả táo là gì ? ? Số tiền mua 7 quả thanh yên, 7 quả táo là gì ? ? Vậy theo bài ra ta có phương trình nào ? - Yêu cầu HS lập hệ phương trình và giải hệ phương trình. - Yêu cầu HS trả lời. - Nhận xét, chốt lại nội dung. Hs đọc đề bài . - Xác định yếu tố đã cho trong bài. - Số luống rau và số rau trong 1 luống . Số luống nhân với số rau trong luống. - Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. (x+8)(y-3) - ít đi 54 cây. (x+8)(y-3)=xy-54 (x-4)(y+2) -PT: (x-4)(y+2)=xy+32 _Lập hệ PT. - giải hệ phương trình. - HS trả lời. - HS đọc bài 35. - Xác định các yếu tố đã cho và yêu cầu của bài. - Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. 9x và 8y. 7x và 7y - Học sinh lập phương trình, hệ phương trình. - Giải hệ PT tìm x và y. - HS trả lời. Bài 34:(sgk/T24) Gọi số luống rau bắp cải là x(luống)(x>4) Số rau trong 1 luống là y. Thì số rau trong vườn là: xy Khi tăng 8 luống giảm 3 cây rau thì số rau là: (x+8)(y-3) Theo bài ra ta có PT: (x+8)(y-3)=xy-54 Khi giảm 4 luống, mỗi luống tăng 2 cây thì số rau là: (x-4)(y+2) Ta có PT: (x-4)(y+2) = xy+32 Vậy ta có hệ PT: Giải hệ PT tìm được x=50, y=15 TL: số cây bắp cải trong vườn nhà Lan là: 750 cây. Bài 35 : ( sgk/T24). Gọi giá tiền mua một quả thanh yên và một quả táo rừng lần lượt là x , y rupi ( x , y > 0 ) . Số tiền mua 9 quả thanh yên và 8 quả táo rừng là 107 Rupi nên ta có phơng trình : 9x + 8y = 107 (1) Số tiền mua 7 quả thanh yên và 7 quả táo rừng là 91 Rupi nên ta có phơng trình : 7x + 7 y = 91 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : Giải hệ PT tìm được x=3, y=10 TL : Thanh yên 3Rupi / quả ; Táo rừng thơm 10 Rupi / quả . 4. Củng cố. ?Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT? Khi giải toán bằng cách lập hệ pt cần chú ý điều gì ? - GV chốt lại các dạng bài tập. 5. Dặn dò. - Về nhà ôn tập học lại lí thuyết - BTVN: 37,38 sgk/t24 - Làm các câu hỏi ôn tập chương. 6. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 09/ 01/ 2016 Ngày dạy: 11/ 01/ 2016 TIẾT 45: ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh tòan bộ nội dụng kiến thức trong chương về giải hệ phương trình, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải bài toán bài toán bằng cách lập hệ phương trình, kĩ năng giải phương trình. 3. Thái độ: - Thái độ cẩn thận, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 2. Chuẩn bị của học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra phần làm các câu hỏi ôn tập của HS. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ 1: Lý thuyết. ? Định nghĩa PT bậc nhất hai ẩn? ? Trong mặt phẳng tọa độ tập nghiêmk của PT được biểu diễn ntn? ? Nêu các bước giải hệ PT bằng phương pháp thế? ? Nêu các bước giải hệ PT bằng phương pháp cộng đại số? ? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT? - GV chốt lại toàn bộ kiến thức cảu chương. - Là PT có dạng: ax+by = c Biểu diễn bởi đường thẳng - Nêu qui tắc. - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT I. Lý thuyết. 1- Định nghĩa PT bậc nhất hai ẩn. 2-Cách giải hệ PT bằng phương pháp thế. 3-Cách giải hệ PT bằng phương pháp cộng đại số. 4- Các bướcgiải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. HĐ 2: Bài tập - Yêu cầu HS đọc bài 40. ? Đề bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS giải phần a,b - Phần a để giải hệ PT này ta làm ntn? ? Có nhận xét gì về PT thu đươc? - Phần b để giải hệ PT trên ta phải làm ntn? - Yêu cầu HS giải? - Nhận xét, chốt lại. -Yêu cầu HS đọc bài 43. ? Đề bài cho biết gì? yêu cầu gì? ? Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn? ? Khi gặp nhau ở điểm A cách 2km thì quãng đường mỗi người phải đi ntn? ? Khi người đi chậm hơn người xuất phát trước thì ta có điều gì? ? Vậy ta có hệ PT nào? - GV hướng dẫn: Đặt - Yêu cầu HS giải hệ PT trên? - Nhận xét. - Chốt lại bài tập. - HS đọc bài. - Yêu cầu: Giải hệ PT. - Nhân 2 vế của PT 2 với 5. - HS nhận xét. - Giải hệ PT bằng phương pháp cộng. Hs lên bảng làm Lắng nghe - HS đọc bài 43. - Xác định yêu cầu của bài. - Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. - Người xuất phát từ A đi được 2 km= 2000m , người xuất phát từ B đi được 1,6 km= 1600m Mỗi người đi được 1 nửa đường. - Lập hệ PT. - Giải hệ PT. II. Bài tập Bài 40 : (SGK/T 27 ) Hệ này vô nghiệm b) Nghiệm của hệ: (2; -1) Bài 43 : (SGK/T27) Gọi vận tốc của người xuất phát ở A là x (m/phút); (x > 0 ) Gọi vận tốc của người xuất phát ở B là y (m/phút); (y > 0 ) Khi gặp nhau tại điểm cách A 2 km ta có PT : Khi người B xuất phát chậm hơn ta có PT : Ta có hệ PT : Giải hệ pt ta được : TL : Vậy vận tốc của người xuất phát ở A là75 m/phút. Của người đi từ B 60m/phút 4. Củng cố. - GV chốt lại dạng bài tập. - Chốt lại kiến thức cơ bản của chương. 5. Dặn dò. - Xem lại các bài tập đã chữa và tiếp tục ôn tập. BTVN: 41- 45 SGK/T27 6. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 11/ 01/ 2016 Ngày dạy: 13/ 01/ 2016 TIẾT 46: ÔN TẬP CHƯƠNG III (Tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố kiến thức trong chương, trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 2. Kĩ năng: - Nâng cao kĩ năng phân tích bài toán , trình bày bài toán qua các bước ( 3 bước). 3. Thái độ: - Thái độ cẩn thận, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 2. Chuẩn bị của học sinh: Làm bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc bài 45. ? Đề bài yêu cầu gì? ? Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn? ? Mỗi ngày cả hai đội làm được bao nhiêu phần công việc? ? Theo điều kiện trên ta có PT nào? ? Đội II làm 1 mình mỗi ngày bao nhiêu phần công việc? ? Theo bài ra ta có PT nào? ? Vậy ta có hệ PT nào? - Yêu cầu HS giải hệ phương trình trên. - Nhận xét. - Chốt lại bài tập. - Yêu cầu HS đọc đề bài 46 ? Đề bài cho biết gì? yêu cầu gì? -Gv yêu cầu hs gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn . ?Năm nay đơn vị thứ nhất vượt mức 15%. Vậy số thóc năm nay được biểu diễn như thế nào? ? Ta có phương trình nào? - Yêu cầu HS giải hệ phương trình. - Yêu cầu HS trả lời bài toán. - Yêu cầu HS nhận xét. - Chốt lại bài tập. Hs đọc đề bài 45 - Xác định yêu cầu của bài. - Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. - Làm được 1/12 công việc. - Lập PT. - Lập hệ phương trình. - Giải hệ phương trình. - Trả lời bài toán. - HS đọc bài. Trả lời - Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. 115%x. 112%y - Lập phương trình. -Lập hệ phương trình - Trả lời bài toán. Lắng nghe Bài 45 : (SGK/T27) Thời gian Năng suất Đội I x Đội II y Hai đội 12 Gọi thời gian đội I làm riêng để HTCV là x (ngày) (x > 0 ) Gọi thời gian đội II làm riêng để HTCV là y (ngày) ( y > 0) Mỗi ngày đội I làm được (cv), đội II làm được(cv), cả hai đội làm đợc (cv) . Ta có pt : + = (1) Hai đội làm trong 8 ngày được Đội II làm với năng suất gấp đôi trong 3,5 ngày thì hoàn thành công việc nên ta có pt : (2) Từ (1) và (2) ta có hpt : (tmđk) Vậy với năng suất ban đầu ,để HTCV đội I phải làm trong 28 ngày, đội II phải làm trong 21 ngày . Bài 46: (SGK/T27) Gọi số thóc của đơn vị 1 năm ngoái là x(tấn)(x>0) Gọi số thóc của đơn vị 2 năm ngoái là y (tấn) (y>0) -Theo bài ra ta có PT: x+y=720 Số thóc đơn vị 1 năm nay là 115% số thóc đơn vị 2 năm nay là 112%. - Theo bài ta có PT: Ta có hệ PT: Giải hệ PT tìm được (x;y)=(420;300) TL: Năm ngoái đơn vị 1 thu được 420 tấn thóc, đơn vị 2 thu được 300 tấn thóc. 4. Củng cố - Gv chốt lại nội dung kiến thức của chương. - Chốt lại các dạng bài tập cơ bản. 5. Dặn dò: - Học thuộc và xem lại các kiến thức trong chương. - Làm bài tập 54,55 SBT. Tiết sau kiểm tra 1 tiết. 6. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: