Đề trắc nghiệm Toán chương I – Đại số 9

docx 7 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 1548Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm Toán chương I – Đại số 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề trắc nghiệm Toán chương I – Đại số 9
ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN CHƯƠNG I – ĐẠI SỐ 9
Đơn vị : PHÒNG GD – ĐT TP LONG XUYÊN.
Câu 1.1.1.NPThai: Căn bậc hai số học của 81 là 
	A. 9. B. -9.	C. ±9.	D. 81.
Lượt giải
Chọn A 
Chọn B Vì hiểu nhầm (-9)2= 81.
Chọn C Vì không phân biệt được CBHSH với CBH.
Chọn D Vì hiểu 
Câu 1.1.2.NPThai: Nghiệm của phương trình x2 = 0,16 là
x = ±0,4.	B. x = 0,4.	C.x = – 0,4.	D. x = 0,0196.
Lượt giải
	Chọn A 
	Chọn B. Vì 0,42 = 0,16 
	Chọn C Vì (- 0,4)2 = 0,16
	Chọn D Vì (0,16)2 = 0,0169
	Câu 1.1.2.NPThai: Tìm số x không âm, biết 
. 	B. 0 9.	
	Lượt giải
	Chọn A
	Chọn B: nhầm lớn hơn không
 	Chọn C: nhầm điều kiện x có nghĩa
	Chọn D: nhầm x > 9
Câu 1.1.3.NPThai: Tìm số x không âm, biết 
0 ≤ x ≤ 8.	B. 0 ≤ x ≤ 1. 	C. x ≤ 1.	D. x ≤	 8.
Chọn A
	Chọn B: nhầm bình phương
 	Chọn C: nhầm điều kiện x có nghĩa
	Chọn D: nhầm chia thành nhân
	Câu 1.1.4.NPThai: Căn bậc hai của a2 + b2 là
 .	B. .	
-.	D. a + b.
Chọn A
	Chọn B: nhầm căn bậc hai số học
 	Chọn C: nhầm căn bậc hai âm
	Chọn D: nhầm khai phương một tích
	Câu 1.2.1.HMGiang: Tìm x để biểu thức A = có nghĩa.
x ≤ .	B. x ≥ .	C. x > . 	D. x < .
Chọn A
	Chọn B: nhầm không đổi chiều bđt
 	Chọn C: nhầm điều kiện 
	Chọn D: nhầm điều kiện và chiều
	Câu 1.2.2.HMGiang: Tìm x để biểu thức B = có nghĩa:
x > 3.	B. x < 3 .	C. x ≥ 3. 	D. x ≤ 3.
Chọn A
	Chọn B: nhầm không đổi chiều bđt
 	Chọn C: nhầm điều kiện 
	Chọn D: nhầm điều kiện và chiều
	Câu 1.2.2.HMGiang: Kết quả của phép khai căn là
 .	B. a - 5 . 	C. 5 – a. 	D. ±.
Chọn A
	Chọn B: nhầm số dương
 	Chọn C: nhầm điều kiện âm 
	Chọn D: nhầm căn bậc hai 
	Câu 1.2.3.HMGiang: Tìm x để T = có nghĩa
x = 5.	B. x ≥ 5.	C. x > 5.	D. x ≤ 5.
Chọn A
	Chọn B: nhầm điều kiện có nghĩa
 	Chọn C: nhầm điều kiện 
	Chọn D: nhầm điều kiện và chiều
	Câu 1.2.4.HMGiang: Giá trị của x để là
x ≤ .	B. x ≥ . 	C. x ≤ .	B. x ≥ .
Chọn A
	Chọn B: nhầm không đổi chiều bđt
 	Chọn C: nhầm điều kiện 
	Chọn D: nhầm điều kiện và chiều
Câu 1.3.1.NTNhan: Kết quả của 49.100 là:
A. 70	B. 700	C. 490	D. 17
Chọn A
	Chọn B: nhầm 100 không căn
 	Chọn C: nhầm 49 không căn
	Chọn D: nhầm 7+ 10 cộng
Câu 1.3.2.NTNhan: Kết quả của 257.716 là:
A. 54 	B. 516	C. 20	D. 354 
Chọn A
	Chọn B: nhầm 16 ngoài căn
 	Chọn C: nhầm nhân 16
	Chọn D: nhầm 7.7
Câu 1.3.2.NTNhan: Kết quả rút gọn biểu thức 0,36(a-1) với a < 1 là :
A.0,6(1-a) 	B. 0,6(a-1)	C. 0,6a-1	 D. -0,6(1-a)
Chọn A
	Chọn B: nhầm điều kiện
 	Chọn C: quên gttđ
	Chọn D: nhầm dấu âm
Câu 1.3.3.NTNhan: Kết quả của phép tính 10m2.40n2 là:
A. 20mn	B. 20mn	C. 400mn	D. 400mn
Chọn A
	Chọn B: quên điều kiện
 	Chọn C: nhầm 49 không căn
	Chọn D: nhầm 7+ 10 cộng
Câu 1.3.4.NTNhan:Đẳng thức x(2-x)=x.2-x đúng với
A. 0≤x≤2	B. mọi x∈R	C. x≥0	D. x≤2.
Chọn A
	Chọn B: quên 2 điều kiện
 	Chọn C: quên 1 điều kiện
	Chọn D: quên điều kiện lớn hơn không
Câu 1.4.1.NTDung. Kết quả phép tính là:
Học sinh chọn câu B vì nhầm lẫn bỏ căn giữ nguyên số.
Học sinh chọn câu C vì nhầm lẫn giữ nguyên căn và trừ hai số dưới dấu căn.
Học sinh chọn câu D vì nhầm lẫn giữ nguyên căn và chia hai số dưới dấu căn.
Câu 1.4.2.NTDung. Kết quả phép tính là:
Học sinh chọn câu B vì nhầm lẫn bài toán ra hai kết quả.
Học sinh chọn câu C vì nhầm lẫn khai phương 2 số 4,9 và 3,6.
Học sinh chọn câu D vì nhầm lẫn bỏ mất dấu căn.
Câu 1.4.2.NTDung. Tìm biểu thức rút gọn của với 
Học sinh chọn câu B vì bỏ sót điều kiện 
Học sinh chọn câu C vì nhầm lẫn khai phương thừa số dưới mẫu.
Học sinh chọn câu D vì sai lầm khi rút gọn.
Câu 1.4.3.NTDung. Chọn câu trả lời đúng. 
Với thì biểu thức bằng:
Học sinh chọn câu B vì nhầm lẫn dấu trừ ở đề bài.
Học sinh chọn câu C vì nhầm lẫn khi rút gọn.
Học sinh chọn câu D vì nhầm lẫn khi rút gọn.
Câu 1.4.4.NTDung. Chọn câu trả lời sai .
 với 
 với 	
 với 	
 với 	
Học sinh chọn câu B vì nhầm lẫn không có nghĩa.
Học sinh chọn câu C vì nhầm lẫn không có nghĩa.
Học sinh chọn câu D vì nhầm lẫn không có nghĩa.
Câu 1.6.1.NXPhong: Giá trị của biểu thức là
	A. .	B. .	C. .	D. 
Trong câu trắc nghiệm này, các sai lầm học sinh dễ mắc phải là việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn; các phép tính cộng số nguyên.
Câu 2.6.2.NXPhong: Khẳng định nào sau đây là đúng?
	A. . 	B. .
	C. 	.	D. .
Trong câu trắc nghiệm này, các sai lầm học sinh dễ mắc phải là việc học sinh bỏ dấu giá trị tuyệt đối (phương án B, C); nhầm khi thực hiện phép tính nhân hai lũy thừa (phương án D)
Câu 3.6.2.NXPhong: Khẳng định nào sau đây là sai?
	A. với .	B. với .
	C. với .	D. với .
Trong câu trắc nghiệm này, các sai lầm học sinh dễ mắc phải là việc học sinh bỏ dấu giá trị tuyệt đối
Câu 4.6.3.NXPhong: Với và , giá trị của biểu thức là
	A. .	B. .	C. .	D. .
Trong câu trắc nghiệm này, các sai lầm học sinh dễ mắc phải là không chú ý đến điều kiện .
Câu 5.6.4.NXPhong: Tìm tập hợp tất cả các số nguyên sao cho biểu thức có giá trị nguyên.
	A. .	B. .	
	C. .	D. .
Giải
ĐK: , 
Trong câu trắc nghiệm này, các sai lầm học sinh dễ mắc phải là:
+) Tìm ước sai (phương án B)
+) Thừa phần tử 1 do không chú ý ĐKXĐ (phương án C, D)

Tài liệu đính kèm:

  • docxĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN CHƯƠNG I - ĐẠI SỐ 9.docx