Tiết 6 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHƠ Ù(tiếp theo) I.MỤC TIÊU: - HS nắm được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, , lập phương của một hiệu . - Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán. II. CHUẨN BỊ : GV : SGK , giáo án , bảng phụ HS : SGK , bảng nhóm , vở ghi . III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định : 2.Kiểm tra: Viết công thức của 3 hằng đẳng thức mà ta đã học. Aùp dụng :Tính a/ (a + b)2(a+b) b/ (a - b)2(a - b) 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : LẬP PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNG GV (KTBC)Với a,b là hai số bấ kỳ ta cĩ (a + b)2(a+b) = (a + b)3 = a3+ 3a2b+3ab2+b3 GV:Nếu thay a,b bởi các đơn thức A,B thì công thức trên vẫn đúng. (A + B)3 = ? GV:Đây là hằng đẳng thức thứ 4 ? Hãy phát biểu hằng đẳng thức 4 bằng lời? ? Bài tập áp dụng: (x + 1)3 - GV hướng dẫn HS làm câu a - GV gọi HS lên bảng làm câu b GV : Chốt lại cách làm. Hoạt động 2 : LẬP PHƯƠNG CỦA MỘT HIỆU GV:(KTBC)Với a,b là hai số bấ kỳ ta có (a - b)2(a-b) = (a - b)3 = a3 - 3a2b +3ab2 - b3 GV:Nếu thay a,b bởi các đơn thức A,B thì công thức trên vẫn đúng. ? :(A - B)3 = ? GV:đây là hằng đẳng thức thứ 5 ? Hãy phát biểu hằng đẳng thức 5 bằng lời? (GV lưu ý dấu của hai hằng đẳng thức để HS dễ nhớ) ? Bài tập áp dụng: GV gợi ý:Ta xem đơn thức A là x , đơn thức B là ,sau đó áp dụng công thức để tính. GV yêu cầu HS làm câu c) vào phiếu học tập GV kiễm ra phiếu học tập của các nhĩm. ? Em cĩ nhận xét gì về quan hệ của :(A - B)2 với (A + B)2 ; (A - B)3 với(A + B)3 GVKL:Vì bình phương của một số âm hay số dương đều cho ta kết quả giống nhau nên (A - B)2= (A + B)2 ; cịn lập phương của một số âm khác lập phương của một số dương nên (A - B)3 (A + B)3 HS: (A + B)3 = A3 + 3A2B +3AB2 + B3 HS phát biểu bằng lời Aùp dụng: HS1 đứng tại chỗ làm câu a) HS2 lên bảng làm câu b) (x + 1)3 = = x3 + 3x2.1 +3x.12 + 13 = x3 + 3x2 +3x + 1 b) (2x + y)3 = (2x)3+ 3(2x)2b+3.2x.y2 + y3 = 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 HS:(A - B)3 = A3 - 3A2B +3AB2 - B3 HS phát biểu bằng lời : Aùp dụng: HS1 đứng tại chỗ làm câu a) HS2 lên bảng làm câu b) a) (x - )3 = = x3 – 3.x2.+ 3.x.()2-()3 = x3 – x2 +x - (x – 2y)3 = = x3 –3.x22y +3.x(2y)2 –(2y)3 = x3 - 6x2y + 12xy2 – 8y3 c) (2x - 1)2 = (1 – 2x)2 :đúng KL: (A - B)2 = (A + B)2 (A - B)3 (A + B)3 4. Lập phương của một tổng Với A, B là các biểu thức (A + B)3= A3 +3A2B + 3AB2 + B3 * áp dụng : a) (x + 1)3 = x3 + 3x2 + 3x + 1 b)(2x + y)3=(2x)3 + 3(2x)2y + 3.2xy2 + y3 = 8x3 + 12 x2y + 6xy2 + y3 5. Lập phương của một hiệu Với A, B là các biểu thức ta cĩ: (A - B )3 = A3 - 3A2 B + 3AB2 - B3 * áp dụng: Tính a)(x- )3 =x3-3x2. +3x. ()2 - ()3 = x3 – x2 +x - b)(x-2y)3 =x3-3x2.2y+3x.(2y)2-(2y)3 = x3 - 6x2y + 12xy2 - 8y3 c) 1-Đ ; 2-S ; 3-Đ ; 4-S ; 5- S * Nhận xét : + (A - B)2 = (B - A)2 + (A - B)3 = - (B - A)3 4.Củng cố: Bài 26/14(sgk): Tính a) (2x2 + 3y)3 b) Bài 29/14(sgk):(HS làm vào phiếu học tập). N U H Â 5.Hướng dẫn về nhà: + Học thuộc hai hằng đẳng thức đã học. + Ôân lại ba hằng đẳng thức trước. +BTVN: 27,28(sgk/14) + GV hướng dẫnbài 28:Ta phải viết các biểu thức đã cho về dạng một trong những hằng đẳng thức đã học. + Xem trước bài mới : “ 2 hằng đẳng thức cuối cùng ” . IV .RÚT KINH NGHIỆM: .
Tài liệu đính kèm: