Giáo án môn Toán 6 - Bài 9: Quy tắc chuyển vế

doc 130 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 1017Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán 6 - Bài 9: Quy tắc chuyển vế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án môn Toán 6 - Bài 9: Quy tắc chuyển vế
Ngày soạn: 04/01/2016 
Ngày dạy: /1/2016
Tuần 20 
Tiết: 59 §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ 
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- HS hiểu được quy tắc chuyển vế .
2.Kỹ năng
- HS vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức:
+ Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại
+ Nếu a = b thì b = a.
- HS vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế: khi chuyển một số hạng của một
 đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đĩ.
3.Thái độ
	- HS học tích cực chú ý.
II. PHƯƠNG PHÁP
	Nêu vấn đề, nhĩm hs
III. CHUẨN BỊ:
	- GV: Bảng phụ ghi sẵn các tính chất của đẳng thức, qui tắc chuyển vế, các bài tập củng cố và bài tập ? SGK.
 -HS: sGK, Vở ghi ...
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC:
1. Ổn định tổ chức: (1phút) Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: Khơng kiểm tra
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1: Tìm hiểu tính chất của đẳng thức. (10 phút)
GV: Giới thiệu cho HS thực hiện như hình 50/85 (SGK).
Cĩ một cân đĩa, đặt trên hai đĩa cân 2 nhĩm đồ vật sao cho cân thăng bằng.
Tiếp tục đặt lên mỗi đĩa cân một quả cân 1kg, hãy rút ra nhận xét.
HS: Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời cho thêm 2 vật cĩ khối lượng bằng nhau vào hai đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng.
GV: Ngược lại:Đồng thời bỏ từ hai đĩa cân 2 quả cân 1kg hoặc 2 vật cĩ khối lượng bằng nhau, rút ra nhận xét.
HS: Ngược lại, nếu đồng thời bớt hai vật cĩ khối lượng bằng nhau ở hai đĩa cân thì cân vẵn thăng bằng.
GV: Tương tự như đĩa cân, nếu ban đầu ta cĩ hai số bằng nhau, kỳ hiệu: a = b ta được một đẳng thức. Mỗi đẳng thức cĩ hai vế, vế trái là biểu thức ở bên trái “=”, vế phải là biểu thức ở bên phải “=”.
GV: Từ phần thực hành trên đĩa cân, em cĩ thể rút ra những nhận xét gì về tính chất của đẳng thức?
HS: Nêu phần đĩng khung SGK
GV: Nhắc lại các tính chất của đẳng thức. 
HĐ2: Áp dụng (15phút)
GV: Đưa VD trên bảng yêu cầu HS thực hiện
HS: Thực hiện VD trên bảng
GV: Yêu câu HS làm ?2
HS: Đọc và trình bày ?2 trên bảng
GV: Nhận xét.
HĐ3: Quy tắc chuyển vế (18phút)
GV: Giớ thiệu quy tắc chuyển vế trang 86 SGK. Và yêu cầu HS nhắc lại quy tắc.
GV: Cho HS làm VD (SGK).
HS: Thực hiện VD trên bảng.
GV: Tổng kết.
GV: Yêu cầu HS làm ?3 
HS: Thực hiện ?3 trên bảng.
GV: Nhận xét.
GV: Ta đã học phép cộng và phép trừ các số nguyên. Ta hãy xét xem hai phép tốn này quan hệ với nhau như thế nào?
GV: Trình bày trên bảng.
GV: Vậy hiệu (a – b) là một số x mà khi lấy x cộng với b sẽ được a hay phép trừ là phép tốn ngược của phép cộng.
HĐ3:Luyện tập
 Bài tập 66 (SGK/T87):
 4 –(27 – 3) = x –(13- 4)
 GV : Đối với bài tốn này ta nên áp dụng cơng thức nào trước ?
HS: Cơng thức dấu ngoặc.
1. Tính chất của đẳng thức.
 ?1 Nhận xét 
- Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời cho thêm 2 vật cĩ khối lượng bằng nhau vào hai đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng.
- Ngược lại, nếu đồng thời bớt hai vật cĩ khối lượng bằng nhau ở hai đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng.
* Tính chất:
Khi biến đổi các đẳng thức, ta thường áp dụng các tính chất sau:
 Nếu a = b thì a+c = b+c
 Nếu a+c = b+c thì a = b
 Nếu a = b thì b = a.
2. Ví dụ
 Tìm số tự nhiên x, biết: x – 2 = -3
 Giải: x – 2 = -3
 x – 2 + 2 = -3 + 2 
 x = -3 + 2
 x = -1 
 ?2 Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = -2
Giải: x + 4 = -2
 x + 4 – 4 = -2 -4
 x + 0 = -2 – 4
 x = -6
3. Quy tắc chuyển vế
Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết:
x – 2 = -6 b. x – (-4) = 1
 x = -6 + 2 x + 4 = 1
 x = -4 x = 1 – 4
 x = -3
 ?3 Tìm số nguyên x, biết 
 x+8=(-5) + 4
Giải: x + 8 = (-5) + 4
 x + 8 = -1
 x = -1 – 8
 x = -9
Mở rộng:
Gọi x là hiệu của a và b 
Ta cĩ: x = a – b
Áp dụng quy tắc chuển vế:
 x + b = a
Ngược lại nếu cĩ: x + b = a theo quy tắc chuyển vế thì: x = a – b
4.Luyện tập
Bài tập 66 (SGK/T87):
4 - (27 - 3) = x - (13 - 4)
 4 - 24 = x - 13 + 4
 - 24 = x - 13
 -24 + 13 = x
 - 11 = x hay x = -11
4. Củng cố (4phút)
– GV nhấn mạnh lại quy tắc chuyển vế.
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 61 trang 87 SGK 
5. Hướng dẫn về nhà (1phút)
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 62; 63; 64; 65 trang SGK;
– Chuẩn bị bài “NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU”.
V/ RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 04/01/2016 
Ngày dạy: /1/2016
Tiết: *	
	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
	- Củng cố lại các quy tắc dấu ngoặc và chuyển vế.
2. Kỉ năng
	- Vận dụng quy tắc chuyển vế để giải các bài toán tìm x.
3. Thái độ
	- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính tốn.
II. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm; Hỏi đáp
III. CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên: các dạng bài tập liên quan
 2) Học sinh: Nghiên cứu thông tin SGK, làm bài tập 
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC:
I. Ổn định: (1’)
II. Bài cũ: (6’) 
 ?Phát biểu Quy tắc chuyển vế?
 BT 64	Tìm x, biết 	a) a + x = 5
 x = 5 - a
b) a - x = 2
 -x = 2 - a
 x = -2 + a
III. Bài mới: (35’)
3. Đặt vấn đề
Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
+GV: Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm x
+GV: Gọi HS nhắc lại Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu?
+GV: 
(?) Tìm hiệu số bàn thắng - thua ta tính như thế nào?
(?) Tìm chênh lệch nhiệt dộ ta phải làm sao?
(Lấy nhiệt độ cao nhất trừ nhiệt độ thấp nhất)
- Tính một cách hợp lí cũng có nghĩa là tính nhanh.
(?) Ta cần kết hợp các số hạng nào để bài toán được tính nhanh nhất
Bài tập 66. 
Tìm số nguyên x, biết:
4 - (27 - 3) = x - (13 - 4)
-20 = x - 9
 -20 + 9 = x
 x = -11
Bài tập 67- 
(-37) + (-112) = -149
(-42) + 52 = 10
13 - 31 = -18
14 - 24 - 12 = -22
(-25) + 30 - 15 = -10
Bài tập 68- Hiệu số bàn thắng - thua năm ngoái:
 27 - 48 = -21
Hiệu số bàn thắng - thua năm này:
39 - 24 = 15
69- Chênh lệch nhiệt độ là
 90C ; 60C ; 140C ; 100C ; 120C ; 70C ; 130C
Bài tập 70- Tính tổng một cách hợp lí:
3784 + 23 - 3785 - 15
= 3784 - 3785 + 23 - 15
	= (-1 ) + 8 = 7
21 + 22 + 23 + 24 +11 - 12 - 13 - 14
= (21 - 11) + (22 - 12) + (23 - 13) + (24 - 14)
= 10 + 10 + 10 + 10
= 40 
 4/ Củng cố : (2’) Hướng dẫn là BT 71
 5/ Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học bài, BTVN 71
- Chuẩn bị: §10 Nhân 2 số nguyên khác dấu
V/ RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 04/01/2016
Ngày dạy: /01/2016 
Tiết: 60 §10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
 I. MỤC TIÊU 
1.Kiến thức
- HS hiểu đúng tích hai số nguyên khác dấu.
2.Kỹ năng
- Vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
- Vận dụng tốt vào một số bài tốn thực tế.
3.Thái độ
-HS học tích cực.
II. PHƯƠNG PHÁP
	Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, gợi mở,nhĩm hs
III. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC:
1. Ổn định tổ chức: 1'
Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: (10 phút)
? Phát biểu quy tắc chuyển vế. Vận dụng tìm x biết x+4= - 2 
Đáp án: Khi chuyển số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đĩ: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”(5 đ)
x+4= - 2
x= - 2 – 4
x= - 6 (5 điểm)
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG CHÍNH
HĐ1: Nhận xét mở đầu(10 p)
GV: Chúng ta đã học phép cộng, phép trừ các số nguyên. Hơm nay ta sẽ học tiếp phé nhân hai số nguyên.
 Em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả ở ?1và ?2
HS: Lần lượt lên bảng trình bày ?1 và ?2
GV: Qua các phép nhân trên, khi nhân hai số nguyên khác dấu em cĩ nhân xeta gì về giá trị tuyệt đối của tích? Về dấu của tích?
HS: Nhận xét, 
GV: Tổng kết trên bảng.
GV: Ta cĩ thể tìm ra kết quả phép nhân bằng cách khác. 
GV: Đưa ví dụ lên bảng.
GV: Hãy giải thích các bước làm?
HS: Giải thích:
Thay phép nhân bằng phép cộng
Cho các số hạng vào trong ngoặc thành phép nhân.
Nhận xét về tích.
GV: Tổng kết.
HĐ2: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu(15 phút)
GV: Yêu cầu HS nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
HS: Nêu quy tắc (SGK)/88
GV: Hãy phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu rồi so sánh với quy tắc phép nhân?
HS: Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: 
- Trừ hai giá trị tuyệt đối.
- Dấu là dấu của số cĩ giá trị tuyệt đối lớn hơn (cĩ thể “+”, cĩ thể “-“).
GV: Nêu chú ý (SGK) và cho ví dụ trên bảng.
HS: Làm ví dụ
GV: Nhận xét.
GV: Yêu cầu HS đọc đề VD SGK/89 và tĩm tắc đề bài.
GV: Hướng dẫn HS giải VD
HS: Trình bày VD trên bảng
GV: Cịn cĩ cách giải nào khác nữa hay khơng?
HS: Cĩ và trình bày cách 2 trên bảng
GV: Nhận xét:
GV: Yêu cầu HS làm ?4
HS: Trình bày ?4 trên bảng
GV: Tổng kết.
1. Nhận xét mở đầu
 ?1 Hướng dẫn 
 (-3) . 4 = (-3)+(-3)+(-3)+(-3) = - 12
 ?2 Hướng dẫn 
(-5).3 = (-5)+(-5)+(-5) = -15
2.(-6) = (-6)+(-6) = -12
 ?3 Hướng dẫn 
Khi nhân hai số nguyên khác dấu, tích cĩ:
 + Giá trị tuyệt đối bằng tích các gí trị tuyệt đối.
 + Dấu là dấu “-”.
Ví dụ: (-5).3 = (-5)+(-5)+(-5)
 = - (5+5+5)
 = -5.3 
 = -15
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
 Quy tắc: 
(SGK)
u Chú ý: Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0.
 thì a . 0 = 0
Ví dụ: Tính: 15 . 0 và (-15).0
 15 . 0 = 0
 (-15) . 0 = 0
Tĩm tắt baì tốn: 
1 sản phẩm đúng quy cách: +20000đ
1 sản phẩm sai quy cách: -10000đ
 Một tháng làm: 40 sản phẩm đúng quy cách và 10 sản phẩm sai quy cách
 Tính lương tháng?
Giải: 
Cách 1: Lương cơng nhân A tháng vừa quả là:
 40 . 20000 + 10 . (-10000)
 = 800000 + (-100000) = 700000đ.
Cách 2:(Tổng số tiền được nhận trừ đi tổng số tiền bị phạt).
40 . 20000 – 10 . (10000) = 800000 – 100000 = 700000.
 ?4 Hướng dẫn 
5 . (-14) = -70
 b. (-25) . 12 = -300
4. Củng cố (8 phút)
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 73 trang 89 SGK
a. (-5).6 = -30 c. (-10).11 = -110
b. 9.(-3) = -27 d. 150.(-4) = -600
	– GV nhấn mạnh lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
5. Hướng dẫn về nhà (1phút)
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 74; 75; 76; 77 SGK 
– Chuẩn bị bài mới. “NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU”
V/ RÚT KINH NGHIỆM
Ngày 9 tháng 1 năm 2016
Kí duyệt
Phan Thị Ngọc Hậu
Ngày soạn: 04/01/2016 
Ngày dạy: /01/2016
TUẦN 21
Tiết 61 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
 I. MỤC TIÊU 
 1.Kiến thức 
 - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số âm.
 2.Kỹ năng
- Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích.
- Biết dự đốn kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng,
 của các số.
 3.Thái độ
	- HS chủ động tích cực.
II. PHƯƠNG PHÁP:
 Nêu vấn đề, phân tích, giảng giải, thực hành nhĩm
III. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC:
1. Ổn định tổ chức: 1’
 Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
 -Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
 - Kiểm tra vở bài tập.
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1: Tìm hiểu phép nhân hai số nguyên dương (10 phút)
GV: Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.
GV: Cho HS làm ?1
HS: Làm ?2 trên bảng
GV: Nhận xét.
HĐ2:Nhân hai số nguyên âm.(10 phút)
GV: Cho HS làm ?2
GV: Viết trên bảng đề bài và yêu cầu HS lên điền kết quả
HS: Điền kết quả trên bảng và nhận xét kết quả.
GV: Trong 4 tích này, ta giữ nguyên thừa số 
(-4), cịn thừa số thứ nhất giảm dần 1 đơn vị, em thấy các tích như thế nào?
HS: Trả lời, 
GV: Tổng kết trên bảng.
GV: Theo quy luật đĩ, em hãy dự đốn kết quả hai tích cuối.
GV: Khẳng định (-1).(-4) = 4; (-2).(-4) = 8 là đúng, vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào?
HS: Phát biểu quy tắc (SGK)/90
GV: Đưa ví dụ lên bảng, yêu cầu HS trình bày bài giải trên bảng.
GV: Vậy tích của hai số nguyên âm là một số như thế nào?
HS: tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
GV: Muốn nhân hai số nguyên dương ta làm thế nào?
HS: Muốn nhân hai số nguyên dương ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của nhau. 
GV: Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào?
HS: Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của nhau. 
GV: Vậy muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta chỉ việc nhân hai giá trị tuyệt đối với nhau.
HĐ3: Kết luận (12phút)
GV: Đưa VD trên bảng yêu cầu HS làm VD trên bảng.
GV: Từ vd trên hãy rút ra quy tắc:
Nhân 1 số nguyên với số 0?
Nhân hai số nguyên cùng dấu?
Nhân hai số nguyên khác dấu?
HS: Lần lượt nêu quy tắc
GV: Tổng kết trên bảng.
GV: Nếu chú ý (SGK)
GV: Yêu cầu HS làm ?4
HS: Trình bày ?4 trên bảng
GV: Tổng kết:
1. Nhân hai số nguyên dương
Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.
 ?1 Hướng dẫn 
12.3 = 36
5.120 = 600
2. Nhân hai số nguyên âm
 ?2 Quan sát và dự đốn kết quả.
3.(-4) = -12
2.(-4) = -8
1.(-4) = -4
0.(-4) = 0
* Các tích tăng dần 4 đơn vị (hoặc giảm (-4) đơn vị).
(-1).(-4) = 4
(-2).(-4) = 8
Ví dụ: Tính
(-4).(-25) = 4.25 = 100
(-12).(-10) = 12.10 = 120
* Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
3. Kết luận
Ví dụ: a. 3.0 = 0.3 = 0
 b. (-2).(-4) = 2.4 = 8
 c. (-3).5 = -15
 Quy tắc:
* a.0 = 0.a = 0
* Nếu a, b cùng dấu thì a.b = 
* Nếu a, b khác dấu thì a.b = 
u Chú ý: (SGK)
 ?4 Cho a là 1 số nguyên.
 Hỏi b là số nguyên dương hay số nguyên âm:
Tích a.b là một số nguyên dương
Tích a.b là một số ngyuên âm.
Giải: a) b là số nguyên dương
b là số nguyên âm.
 4. Củng cố: (5 phút)
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 78 trang 91 SGK
	– GV nhấn mạnh lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 79; 80; 81 SGK 
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 4/ 01/ 2016
Ngày dạy: /01/2016	 
Tiết: 62 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
 1.Kiến thức
- Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu: (-) . (-)= +.
 2.Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của một
 số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.
- Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên (thơng qua bài tốn chuyển động).
 3.Thái độ
-Học sing chủ động tích cực.
II.PHƯƠNG PHÁP
 Nêu vấn đề, phân tích, giảng giải, thực hành nhĩm
III. CHUẨN BỊ
* Giáo viên:	Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC:
 1. Ổn định tổ chức: 1’
 Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
HS2: Nêu các chú ý trong bài
3. Bài mới : 30' Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY&TRỊ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1: Áp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết
GV: Cho HS đọc đề bài 
GV: Bài tốn yêu cầu gì? 
GV: Em hãy nêu quy tắc dấu khi nhân hai số nguyên?
GV: Gợi ý điền cột 3 “dấu của ab trước”
HS: Điền cột 3 trên bảng
GV: Căn cứ vào cột 2 và 3, điền dấu cột 4 “dấu của ab2”.
HS: Điền tiếp cột 2 và 3.
GV: Nhận xét.
GV: Yêu cầu HS HĐ nhĩm 
HS: HĐ nhĩm theo yêu cầu.
GV: Quan sát, hướng dẫn.
HS: Đại diện mỗi nhĩm lên bảng điền kết quả của các cột (1), (2), (3), (4), (5),(6) tìm được.
GV: Tổng kết.
GV: Yêu cầu HS đọc đề và tìm lời giải cho bài tốn.
HS: Lên bảng trình bài giải.
GV: Mởi rộng: Biểu diễn các số 25, 36, 49, 0 dưới dạng tích hai số nguyên bằng nhau.
HS: Trình bài bảng.
GV: Nhận xét gì về bình phương của mọi số?
HS: Bình phương của mọi số đều khồn âm
HĐ 2: So sánh các số 
GV: Cho HS đọc đề bài 
GV: Bài tốn yêu cầu gì? 
HS: Ta đi tính kết quả của hai biểu thức rồi so sánh kết quả với nhau.
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài giải.
GV: Nhận xét.
GV: Yêu cầu HS đọc đề
GV: x cĩ thể nhận những giá trị nào?
HS: Nguyên dương, nguyên âm, 0.
HS: Lên bảng thực hiện bài giải.
GV: Nhận xét.
HĐ3: Sử dụng máy tính bỏ túi
GV: Cho HS đọc đề bài 
GV: Bài tốn yêu cầu gì? 
GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK. Nêu cách đặt số âm trên máy.
HS: Tự đọc SGK và làm phép tính trên máy tính bỏ túi.
GV: Yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để tính.
HS: Thực hiện theo yêu cầu.
GV: Nhận xét.
Dạng 1: Áp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết.
Bài 84 trang 92 SGK
 (1) (2) (3) (4)
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a.b
Dấu của a.b2
+
+
+
+
+
-
-
+
-
+
-
-
-
-
+
-
Bài 86 trang 93 SGK
 (1) (2) (3) (4) (5) (6)
a
-15
13
-4
9
-1
b
6
-3
-7
-4
-8
ab
-90
-39
28
-36
8
Bài 87 trang 93 SGK.
32 = (-3)2 = 9
* Mở rộng:
25 = 52 = (-5)2
36 = 62 = (-6)2
49 = 72 = (-7)2
0 = 02
 Nhận xét: Bình phương của mọi số đều khơng âm.
Dạng 2: So sánh các số
Bài 82 trang 92 SGK
 a. (-7).(-5) > 0
 b. (-17).5 < (-5).(-2)
 c. (+19).(+6) < (-17).(-10)
Bài 88 trang 93 SGK
x nguyên dương: (-5) . x < 0
x nguyên âm: (-5) . x > 0
x = 0 (-5) . x = 0
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.
Bài 89 trang 93 SGK
a. (-1356) . 7 = - 9492
b. 39 . (-152) = - 5928
c. (-1909) . (-75) = 143175.
 4. Củng cố (8 phút)
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập cịn lại
–GV nhấn mạnh lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
5. Hướng dẫn về nhà:(1 phút)
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 79; 80; 81 SGK 
– Chuẩn bị bài mới “Tính chất của phép nhân”
V RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 4/ 01/ 2016
Ngày dạy: /01/2016
Tiết: 63 §12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU 
 1.Kiến thức: 
 - HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hốn,kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 
 -Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
 2.Kỹ năng:
 - Bước đầu cĩ ý thức vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh các giá trị biểu thức.
 3.Thái độ: 
 -Học sinh chủ động tích cực.
II.PHƯƠNG PHÁP
 Nêu vấn đề, phân tích, giảng giải, thực hành nhĩm
III. CHUẨN BỊ: * Giáo Viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
 * Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC-GIÁO DỤC 
1. Ổn định tổ chức: 1’
Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRỊ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1: Tìm hiểu tính chất giao hốn (10 phút)
GV: Đưa VD trên bảng và yêu cầu HS Lên bảng trình bày
GV: Nhận xét.
GV: Hãy rút ra nhận xét?
HS: Nếu ta đổi chỗ các thừa số thì tích khơng thay đổi.
GV: Tổng kết bằng cách viết cơng thức trên bảng.
HĐ2: Tìm hiểu tính chất kết hợp (14phút)
GV: Đưa ví dụ lên bảng và yêu cầu HS lên bảng trình bày?
GV: Hãy rút ra nhận xét.
HS: Rút ra nhận xét, GV: tổng kết trên bảng.
GV: Yêu cầu HS nêu cơng thức tổng quát?
HS: Nêu cơng thức, GV: Tổng kết trên bảng.
 GV: Để tính nhanh các tích của nhiều số ta cĩ thể dựa vào các tính chất giao hốn và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhĩm các thừa số một cách thích hợp.
GV:Nếu cĩ tích của nhiều thừa số bằng nhau, ví dụ: 2 . 2 . 2 ta cĩ thể viết gọn thư thế nào?
HS: Ta cĩ thể viết gọn: 2 . 2 . 2 = 23
GV: Tương tự hãy viết dưới dạng luỹ thừa:
 (-2) . (-2) . (-2) 
HS: (-2) . (-2) . (-2) = (-2)3
GV: Yêu cầu HS đọc phần “chú ý mục 2” trang 94 (SGK).
GV: Chỉ vào bài tập 93 câu a/95 (SGK) trong tích trên cĩ mấy thừa số âm? Kết quả tích mang dấu gì?
HS: Trong tích trên cĩ 4 thừa số âm, kết quả mang dấu dương.
GV: Cịn (-2) . (-2) . (-2) trong tích trên cĩ mấy thừa số âm? Kết quả tích mang dấu gì?
HS: Trong tích đĩ cĩ 3 thừa số âm, kết quả mang dấu âm.
GV: Yêu cầu HS đọc lại tồn bộ chú ý SGK.
GV: Yêu cầu HS làm ?1 và ?2
HS: Nghiên cứu và lần lượt hai HS lên bảng trình bày bài giải.
GV: Luỹ thừa bậc chẵn của một số nguyên âm là số như thế nào? Cho ví dụ?
HS: Là một số nguyên dương: (-3)4 = 81
GV: Luỹ thừa bậc lẽ của một số nguyên âm là số như thế nào? Cho ví dụ?
HS: Là một số nguyên âm: (-4)3 = - 64
GV: Nêu nhận xét (SGK)
HĐ3: Tìm hiểu tính chất nhân với 1(5 phút) 
GV: Nêu cơng thức nhân với số 1
GV: Yêu cầu HS làm ?3 và ?4
HS: Lần lượt làm ?3 và ?4 trên bảng
GV: Tổng kết.
HĐ4: Tìm hiểu tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.(5 phút)
GV: Nêu cơng thức và chú ý (SGK)
GV: Yêu cầu HS làm ?5
HS: Làm ?5 theo yêu cầu.
 GV: Tổng kết.
1. Tính chất giao hốn
Ví dụ: Hãy tính
Nhận xét: Nếu ta đổi chỗ các thừa số thì tích khơng thay đổi.
a . b = b . a
2. Tính chất kết hợp
Ví dụ: Tính
Nhận xét: Muốn nhân 1 tích 2 thừa số với thừa số thứ 3 ta cĩ thể lấy thừa số thứ nhất nhân với tích thừa số thứ 2 và thứ 3.
(a . b) . c = a . (b . c)
u Chú ý: (SGK)
 ?1 Hướng dẫn 
Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm cĩ

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN_6_KI_II.doc