Tuần: 01 Ngày soạn: 21/08/2012 Tiết: 01 Ngày soạn: 23/08/2012 CHƯƠNG I :SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Bài 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu -HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ , bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N ,Z , Q. -HS biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỉ . -Giáo dục ý thức tự giác , cẩn thận , chính xác . II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bi dạy học: GV:Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu . HS: Sgk,chuẩn bị bài. III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1.Tổ chức: 7A: 2. Kiểm tra bài cũ GV giới thiệu chương trình đại số 7, nêu yêu cầu về sách vở, đồ dùng học tập, ý thức học tập bộ môn. 3.Dạy - học bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Giới thiệu khái niệm số hữu tỉ GV: Giả sử ta có các số 3 ; -0,5 ;0;. Em hãy viết 3 phân số trên thành 3 phân số bằng nó ? ? Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó ? ? Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số. Số đó được gọi là số hữu tỉ . 3; -0,5; 0; là các số hữu tỉ . Vậy thế nào là số hữu tỉ GV giới thiệu kí hiệu GV cho học sinh làm ?1 Vì sao . là các số hữu tỉ ? GV yêu cầu HS làm ?2. GV: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số N; Z; Q ? GV: giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa 3 tập hợp số. GV cho HS làm bài tập 1 : GV vẽ trục số. Hãy biểu diễn các số-2;-1;2 trên trục số? (HS lên bảng làm) HS đọc ví dụ 1 SGK GV: thực hành trên bảng HS làm theo . Gv yêu cầu học sinh làm VD2: + Viết dưới dạng phân số có mẫu số dương ? + Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần? + Điểm biểu diễn số hữu tỉ được xác định như thế nào? GV cho HS làm ?4. HS làm VD1, VD2 HS làm ?5 , rút ra nhận xét 1. Số hữu tỉ : 3; -0,5; 0; là các số hữu tỉ * Khái niệm : (sgk ) Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q ?1. là các số hữu tỉ vì: ?2.Với aZ thì Q Với n N thì Bài tập 1: 2, Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: ?3 VD1:Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. VD2. biểu diễn số hữu tỉ trên trục số . 3. So sánh hai số hữu tỉ : ?4. So sánh 2 phân số và VD1: VD2: 4. Củng cố – Luyện tập: GV: thế nào là 2 số hữu tỉ? Cho VD? Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào? 5. Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập: 3; 4; 5 ( SGK ) 1; 2;3; 4;8 (SBT ) * Rút kinh nghiệm: . Tuần: 01 Ngày soạn: 23/08/2012 Tiết: 02 Ngày soạn: 25/08/2012 Bài 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: -HS nắm vững các qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết qui tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. - Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: GV : Sgk, bài soạn, thước thẳng. HS : Sgk, Ôn quy tắc cộng, trừ phân số. III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: 7A: 2. Kiểm tra bài cũ Hs: Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ về 3 số hữu tỉ( dương, âm, số 0) làm bài tập 3 (trang 8- sgk) Học sinh 2: làm bài tập 5 (trang 8) Gọi hs nhận xét và cho điểm. 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt - GV: Mọi số hữu tỉ đều viết dưới dạng phân số với a, b z b, Vậy để có thể cộng trừ 2 số hữu tỉ ta có thể làm như trên? - GV: Nêu qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu, khác mẫu - GV: Em hãy nhắc lại tính chất của phép cộng phân số? - GV: Nêu ví dụ, học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm? - 2 học sinh lên bảng làm ?1, cả lớp làm vào vở. - GV: Xét bài tập sau; Tìm số nguyên x biết x+5= 17 (gọi hs làm) - GV: Nhắc lại QT chuyển vế trong z? - tương tự ta cũng có qui tắc chuyển vế trong Q. - H.sinh đọc qui tắc (9- sgk) – GV cho học sinh làm VD. GV: Cho HS làm ?2. Gọi HS trình bày *GV: Cho HS đọc phần “chú ý” 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ: x=; y= (a, b, mzm> 0) x+y =+= x-y= - = VD: (SGK) ?1a, 0,6+ b, 2, Qui tắc ( chuyển vế ) * Quy tắc: (sgk/9) Với mọi x, y, z Q x +y = z x = z - y VD: (SGK) ?2. a, b, 4. Củng cố - Luyện tập: -HS làm bài tập 6 (SGK trang 10 ) -HS hoạt động nhóm làm bài tập 10 (SGK ) (Hướng dẫn hs giải theo hai cách) Cách 1: Cách 2: 5. Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc các qui tắc và công thức tổng quát. -Làm các bài tập còn lại -Ôn qui tắc nhân chia phân số , tính chất của phép nhân. * Rút kinh nghiệm: Tuần: 02 Ngày soạn: 29/08/2012 Tiết: 03 Ngày soạn: 31/08/2012 Bài 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu : - HS nắm vững qui tắc nhân ,chia số hữu tỉ - Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng. - Rèn tư duy nhanh , chính xác. II. Chuẩn bị tài liệu,TB dạy học: GV : Sgk, bài soạn, thước thẳng. - HS : Sgk, Ôn quy tắc nhân, chia phân số. III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: 7A: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Muốn cộng 2 số hữu tỉ x,y ta làm như thế nào? viết công thức tổng quát.Làm bài tập 8c SGK. HS2. Phát biểu và viết qui tắc chuyển vế Làm bài tập 9d. SGK 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt ĐVĐ: Trong tập hợp Q các số hữu tỉ cũng có phép nhân ,chia 2 số hữu tỉ. VD: -0,2.em sẽ thực hiện như thế nào? GV. Tổng quát x = ; y= (b, d 0) thì x.y =? Cho HS làm VD. ? phép nhân phân số có tính chất gì? -Phép nhân số hữu tỉ cũng có tính chất như vậy. GV cho HS làm BT11, gọi làm bài. GV: Với x= ; y= (y 0) Áp dụng qui tắc chia phân số, hãy viết CT x:y? -HS làm vd trong sgk. - Cả lớp làm ?1 vào vở .2 HS lên bảng HS đọc chú ý (11 SGK ) 1. Nhân 2 số hữu tỉ: Với x= ; y = (b ;d 0) Ta có: x.y =. = VD: *Tính chất: +) x.y =y.x +) (x.y ). z =x.(y.z) +)x.1=1.x +)x. =1 +)x.(y+z)=x.y+x.z 2. Chia 2 số hữu tỉ: Với x= y= ( y0) Ta có : x:y=:=.= VD: ?1.a, 3,5. b, * Chú ý. Với x;y Q ; y 0 tỉ số của x và y kí hiệu là x/y hay x : y VD: 4. Củng cố – Luyện tập: -GV cho HS làm BT13 (sgk), sau đọc gọi hs trình bày. -Cho hs hoạt động nhóm làm bài 14. 5. Hướng dẫn về nhà: -Học qui tắc nhân , chia số hữu tỉ. -Ôn giá trị tuyệt đối của số nguyên. -BTVN:12,15;16 (13 SGK ) 10; 11; 14; 15 ( 4;5 SBT ) * Rút kinh nghiệm: Tuần: 02 Ngày soạn: 30/08/2012 Tiết: 04 Ngày soạn: 01/08/2012 Bài 4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu : - HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, có kỹ năng cộng ,trừ, nhân, chia số thập phân. - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán một cách hợp lý. II. Chuẩn bị TL – TB dạy học: - GV:sgk,sbt, bảng phụ, thước kẻ. - HS:sgk, sbt, mtbt. III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 2. Kiểm tra bài cũ - HS1: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? Tìm | 15 | ; | -3 | ; | 0 | Tìm x biết | x | =2 - HS2: Vẽ trục số,biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ 3,5 ; ; -2 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt ? Hãy định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên. HS: Phát biểu định nghĩa. Đó cũng chính là định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên. Dựa vào định nghĩa trên hãy tìm | 3,5 | ; ; | 0 | ; | -2 | HS làm VD. HS làm ?2. HS làm BT 17( 15 SGK ) HS làm miệng BT sau: Bài giải sau đúng hay sai? a,| x | 0 với mọi x Q b,| x | x với mọi x Q c, | x | =-2 => x= -2 d, | x | =- | -x | e, | x | = -x => x 0 từ đó rút ra nhận xét: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. VD: a, (-1,13) +(-0,264) Hãy viết các số thập phân trên dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng QT cộng 2 phân số. - Có cách nào làm khác không ? GV: áp dụng QT tương tự như với số nguyên. - Học sinh lên bảng thực hành cách làm. VD: b,c GV: Cho hs làm ?3 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. * Định nghĩa: (13 SGK ) | 3,5| = 3,5; = | 0 | =0;| -2 | = 2 * Nếu x > 0 thì | x | = x x =0 thì | x | =0 x < 0 thì | x | =-x * VD.x = thì | x | = x=-5,75 thì | x | =| -5,75 | =5,75 ?2. a, x = - thì | x | = b, x = thì | x | = c, x = - thì | x | = d, x = 0 thì | x | = 0 BT17. (15 SGK ) 1, a, đúng b, sai c, đúng 2, a, | x | = => x = b,| x | = 0,37 => x = 0.37 c, | x |=0 =>x =0 d, | x | = =>x= * Nhận xét: Với mọi số nguyên x ta có | x | 0;| x |= | -x | ;| x | x 2.Cộng trừ ,nhân, chia số thập phân. a, (-1,13)+(-0,264) = = Cách khác. (-1,13) + (-0,264) =-(1,13+0,264) =-1,394 b, 0,245-2,134 =-(2,134-0,245)=-1,1889 c, (-5,2). 3,14 =-(5,2.3,14)=-16,328 d, -0,408:(-0,34)=0,408:0,34=1,2 -0,408:(0,34)=-1,2 ?3 a, -3,116+0,263=-(3,116-0,263) =- 2,853 b, (-3,7).(-2,16)=7,992 4. Củng cố – Luyện tập: GV: Cho HS làm BT 20(15-sgk) GV : Hướng dẫn HS sử dụng tính chất của các phép toán để làm toán nhanh. 5. Hướng dẫn về nhà: - BTVN: 26 (17 SGK ); 28, 34 (8;9 SBT ) - Ôn: định nghĩa luỹ thừa bậc n của số nguyên a , nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số. * Rút kinh nghiệm: Tuần: 03 Ngày soạn: 04/09/2012 Tiết: 05 Ngày soạn: 06/09/2012 LUYỆN TẬP (CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN) I. Mục tiêu : -Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. -Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức , tìm x trong biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.Sử dụng máy tính bỏ túi. - Rèn cho hs tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. II. Chuẩn bị TL, TB dạy học: - GV:sgk,sbt, thước kẻ, mtbt. - HS:sgk, sbt, mtbt. III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: 7A: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1. nêu công thức tính gttđ của 1 số h.tỉ. Chữa bt.24(7-sbt) Tìm x biết: a, |x| =2,1=>x=2,1 c, |x| =-x không có gía trị b, |x| =và x x= d, |x| =0,35, x>0 => x=0,35 HS2. Chữa bt 27a, c(8 SBT) 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: Dạng bài toán ss p/s GV: - Em có nxét gì về các psố này? - muốn biết P.Số nào b/d cùng một số H.Tỉ ta làm như thế nào? HS trả lời nêu cách làm và làm bài GV yêu cầu HS viết 3 phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ. GV: yêu cầu hs thảo luận làm bài, sau đó gọi hs trình bày GV: áp dụng tc nêu trong sgk, ta tìm số trung gian y? HD: a, ss với 1 Gv hd hs cụ thể làm câu c, HĐ2: Dạng BT tính giá trị biểu thức. HS hoạt động nhóm làm BT 24. GV: gọi hs trình bày HĐ3: sử dụng máy tính bỏ túi. GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi làm BT 26 HĐ4. Dạng BT tìm x GV hướng dẫn HS làm phần BT25. HS làm các phần còn lại. Gv gọi hs làm bài Gọi hs nx chữa bài 1. Bài 21 a, => Các phân số biểu diễn cùng một số hữu tỉ; biểu diễn cùng một số hữu tỉ b, = 2. Bài 22 3. Bài 23 a, < 1 <1,1 b, -500 <0 <0,001 c, 4. Bài 24 5. Bài 26 6. Bài 25 a, | x – 1,7 |= 2,3 => x-1,7= 2,3 hoặc x-1,7=-2,3 => x=4 hoặc x= -0,6 b, => = * x+= => x= * x+=- => x= 4. Củng cố – Luyện tập: GV củng cố lại cho hs các dạng toán đã làm trong giờ học 5. Hướng dẫn về nhà: - ôn lại bài. Làm bt 24, 26, 29, 31, 35 - Ôn: định nghĩa luỹ thừa bậc n của số nguyên a , nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số. * Rút kinh nghiệm: .. Tuần: 03 Ngày soạn: 06/09/2012 Tiết: 06 Ngày soạn: 08/09/2012 Bài 5: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. I. Mục tiêu : - HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết cách tính tích và thương của 2 luỹ thừa và luỹ thừa củ luỹ thừa. - Có kĩ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán . - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị TL, TB dạy học: - GV:sgk,sbt, mtbt. - HS:sgk, sbt, mtbt; ôn luỹ thừa của số nguyên III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: 7A: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho a là 1 số tự nhiên. Luỹ thừa bậc n của a là gì? cho VD? - Viết các kết quả sau dưới dạng 1 luỹ thừa. 34.35; 58:52 GV: Tương tự như luỹ thừa của 1 số tự nhiên, ta có luỹ thừa của 1 số hữu tỉ. 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt - GV: Tương tự như đối với số TN; Em hãy nêu ĐN luỹ thừa bậc n của 1 số htỉ x? ( nN, n>1) - HS: Trả lời - GV: Giới thiệu cách đọc, qui ước. Cho học sinh làm ?1 HS làm bài và trả lời - GV: Cho a N; m;n N thì am.an=? am : an = ?(m n) - HS: Trả lời và phát biểu bằng lời Tương tự với x Q ; m , n N ta cũng có công thức như vậy. - HS : làm ?2. - GV: Cho học sinh làm ?3. Ta coi cơ số là 22, - HS: làm bài - GV:Qua ví dụ trên rút ra kết luận gì về Luỹ thừa của luỹ thừa? - HS: Trả lời, rút ra kết luận - GV: Cho học sinh làm?4. Gọi hs trình bày 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên * ĐN. (SGK) xn =x.x....x (n thừa số x ) (xQ, nQ, n>1) x gọi là cơ số, n là số mũ. Qui ước x1 =x; x0 =1 (x0) *Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng (a,b Z; b0) ta có()n = = = Vậy: ?1. (- 0,5)2 = (-0,5). ( -0,5 ) = 0.25 (-0,5)3 = (-0,5). (-0,5) . (-0,5) = -0,125 (9,7)0=1 2. Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số: Với x Q ; m , n N ta có: xm.xn=xm+n xm:xn=xm-n ( x 0; m n ) ?2. a, (-3)2 .(-3)3 = (-3)5 b, (-0,25)5 : (- 0,25 )3 =( -0,25 )2 3. Luỹ thừa của luỹ thừa: ?3 a,( 22 )3 = 22. 22 . 22=26 = 22.3 b, ... = Ta có : ( xm)n = xm . xn ?4 a, [()3]2 = ()6. b, [(0,1)4]2 = (0,1)8 4. Củng cố – Luyện tập: *HS làm BT28 ( 19 SGK ) từ đó nêu nhận xét. Nhận xét: - Luỹ thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương. - Luỹ thừa bậc lẻ của một số âm là một số dương. * CHo hs làm bài 33: Sử dạng mtbt theo hd 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm các bt: 27, 29, 30, 31, 32 (sgk) 39, 40, 41,44, 49 (sbt) - Đọc mục: “Có thể em chưa biết”. * Rút kinh nghiệm: Tuần: 04 Ngày soạn: 11/09/2012 Tiết: 07 Ngày soạn: 13/09/2012 Bài 6: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. (tiếp theo ) I. Mục tiêu : - HS nắm vững hai qui tắc về luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. - HS có kỹ năng vận dụng hai qui tắc trên trong tính toán. - Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận. II. Chuẩn bị TL, TB dạy học: - GV:sgk,sbt, mtbt, bảng phụ - HS:sgk, sbt, mtbt; ôn các phép tính về luỹ thừa đã học. III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 2. Kiểm tra bài cũ: -Viết công thức tính tích và thương của hai lũy thừa Áp dụng tính a) (-2 )3 . (-2 ); b, - tính : a, (2 . 5 )2; b, - tính : 22 . 52 ; 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt GV: cho hs thảo luận làm ?1 HS dựa vào bài kt bài cũ để trả lời => ( x . y )n = .? Gọi hs viết công thức và phát biểu bằng lời Cho hs áp dụng làm ?2 Gọi hs trình bày GV: cho hs làm ?3 Gọi hs trình bày Gv hs trong quá trình làm bài Vieỏt coõng thửực toồng quaựt -Phát biểu quy tắc : - GV: cho HS làm ?4. Gọi HS làm bài Lưu ý 27=33 GV: cho hs làm ?5 sau đó gọi hs trả lời và giải thích câu hỏi ở đầu bài 1. Luỹ thừa của một tích ?1: a, (2.5)2=22.52 b, Vậy (x.y)n=xn.yn ?2 a, b, (1,5)3.8=(1,5)3.23=(1,5.2)3=33 = 27 2. Luỹ thừa của một thương ?3 tổng quát: ?4. ?5. a, (0,125)3.83 = (0,125.8)3 =13=1 b, (-39)4:134 = (-39:13)4 =(-3)4 = 81 4. Củng cố – Luyện tập: - Cho hs làm bài 34 sau đó gọi hs trả lời(sửa lại những câu sai) -Cho hs làm bài 37a,c: Gv hướng dẫn hs làm bài a, ; c, 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn kĩ các quy tắc về luỹ thừa. Làm bt: 35, 36, 37, 38(sgk) 50, 51, 52(sbt) * Rút kinh nghiệm: Tuần: 04 Ngày soạn: 13/09/2012 Tiết: 08 Ngày soạn: 15/09/2012 LUYỆN TẬP (LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.) I. Mục tiêu -Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. - Rèn kỹ năng áp dụng các qui tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết. - Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận. II. Chuẩn bị TL, TB dạy học: - GV:sgk,sbt, mtbt. - HS:sgk, sbt, mtbt; ôn các phép tính về luỹ thừa đã học. III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hoàn thành công thực sau: xm.xn = (xm)n = (x.y)n = xm : xn = - Làm bài 35 - Làm bài 36 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt GV: gọi hs nêu cách làm câu a, HS: 27=3.9 => 227 = 23.9 = (23)9= 89 T.tự với số còn lại Cho hs làm bài, sau đó yêu cầu hs căn cứ vào câu a, để trả lời câu b, GV: cho hs nêu cách làm ở mỗi câu, sau đó gọi 3 hs lên bảng làm bài GV: hướng dẫn hs trong quá trình làm bài để tính theo cách hợp lí nhất Gọi hs nx các bài làm GV: cho hs thảo luận làm bài, sau đó gọi đại diện hs lên bảng làm bài Gọi hs nx chừa bài GV: hs hs làm câu a, Cho hs cả lớp làm bài và gọi hs lên bảng câu b, c, Gọi hs khác nx bài của bạn I. Viết số dưới dạng một luỹ thừa 1.Bài 38 a, + 227 = 23.9 = (23)9= 89 + 318 = 32.9= 99 b, Theo câu a, ta có: 8 89<99 Vậy : 227 < 318 2. Bài 39 xQ, x0 a, x10=x7.x3 b, x10=(x2)5 c, x10=x12: x2 II. Tính giá trị của biểu thức 1. Bài 40 2. Bài 41 = III. Tìm số chưa biết * Bài 42 a, =22n= 3 => n=3 b, =>(-3)n=(-27) 81 (-3)n = (-3)3 (-3)4=(-3)7=>n=7 c, 8n:2n=4=> (8:2)n=4 => 4n=4=>n=1 4. Củng cố – Luyện tập: GV củng cố lại cho hs các dạng toán đã làm trong giờ học: lưu ý cách giải của mỗi dạng bài 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn kĩ các công thức về luỹ thừa của số hữu tỉ. GV hs làm bài: 43 - BTVN: 42, 43, 46, 5, 54, 56 * Rút kinh nghiệm: Tuần: 05 Ngày soạn: 18/09/2012 Tiết: 09 Ngày soạn: 20/09/2012 Bài 7: TỈ LỆ THỨC I. Mục tiêu - HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức. - Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập. - Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận. II. Chuẩn bị TL, TB dạy học: - GV:sgk,sbt, mtbt. - HS:sgk, sbt, mtbt; ôn về tỉ số của hai số, phân số bằng nhau III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tỉ số giữa 2 số a, b (b0) là gì? Kí hiệu? - Rút gon và so sánh 2 Tỉ số : và 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt GV: nêu vấn đề: hai tỉ số và ntn? Hs căn cứ vào bài kt bài cũ trả lời sau đó GV giới thiệu: Ta nói đẳng thức= là 1 tỉ lệ thức. Vậy TLT Là gì? GV: gọi hs trả lời và giới thiệu đn như sgk.. Gọi hs nêu vd về tlt? -GV: giới thiệu về số hạng, trung tỉ, ngoại tỉ của tlt. -GV: cho hs làm ?1 Gọi hs nêu cách làm: Làm ntn để biết cố lập đc tlt hay không? -Gọi hs trả lời, cho hs làm bài sau đó gọi hs trình bày -Gọi hs nx chữa bài -GV nêu BT:Cho tỉ số, hãy viết một tỉ số nữa để hai tỉ số này lập thành một tỉ lệ thức ? -HS làm bài và trả lời -GV: Khi có TLT .Theo định nghĩa 2 PS bằng nhau ta có: ad =bc. Hãy T/c này có đúng với TLT không? - VD. Xét TLT - KT xem 18.36 có bằng 24.27 ? - HS : Làm bài và trả lời - GV: Hãy tìm hiểu thêm cách làm khác trong sgk. - GV cho hs làm ?2 Từ đó gv nêu t/c như sgk - GV ĐVĐ: Ngược lại nếu có ad =bc ta có thể suy ra TLT không? - GV: hd hs đọc cách làm vd trong sgk sau đó cho hs làm ?3 - GV: nêu t/c2 như sgk GV: HD cách lập các tỉ lệ thức còn lại từ tỉ lệ thức : 1- Giữ nguyên ngoại tỉ,đổi vị trí trung tỉ 2- Giữ nguyên trung tỉ ,đổi vị trí ngoại tỉ 3- Đổi chỗ cả trung tỉ và ngoại tỉ 1. Định nghĩa Tỉ lệ thức là đẳng thức có dạng: = Ta còn viết: a:b =c:d VD: sgk Các số hạng của TLT : a,b,c,d Các ngoài tỉ (số hạng ngoài ) a;d Các trung tỉ ( số hoạng trong ): b ; c ?1 Vậy = là TLT b, 2. Tính chất *Tính chất 1. (T/c cơ bản của TLT) ?2 => =>ad=bc Vậy: Nếu thì ad=bc *Tính chất 2 VD: ?3 Từ ad = bc. Chia 2 vế cho bd (b, d 0) Ta có Vậy: Nếu a.d = b.c thì ; 4. Củng cố – Luyện Tập: - Cho hs làm bài 47a, gọi hs trả lời. -Làm bài 46a: HD áp dụng t/c1: ad=bc từ đó tìm thừa số x? Cho hs làm bài. 5. Hướng dẫn về nhà: -Nắm chắc đn TLT và các tc của TLT. BT: 44-46, 48, 49. * Rút kinh nghiệm: Tuần: 05 Ngày soạn: 20/09/2012 Tiết: 10 Ngày soạn: 22/09/2012 LUYỆN TẬP (TỈ LỆ THỨC) I. Mục tiêu : -Củng cố định nghĩa tỉ lệ thức và hai tính chất của nó. - Rèn kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa
Tài liệu đính kèm: