Giáo án Lớp 3 - Tuần 35 - Năm học 2012-2013

doc 24 trang Người đăng duyenlinhkn2 Lượt xem 241Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 35 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 3 - Tuần 35 - Năm học 2012-2013
TUẦN 35
Thứ Hai, ngày 13 tháng 5 năm 2013
Tập đọc - Kể chuyện
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/ phút; trả lời được 1 CH về nội dung bài đọc, thuộc được 2 – 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. 
- Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội (BT2) 
* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/ phút) viết thông báo ngắn gọn, rõ đủ thông tin hấp dẫn. 
II. Đồ dùng dạy học:
 * GV:- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ trong sách tiếng việt 3 tập II. 
 - Giấy rời khổ A4 , bút màu để viết các trang trí thông báo .
 - Bảng phụ viết một mẫu thông báo.
 * HS: SGK.
III. Phương pháp dạy học:
 - Trực quan, đàm thoại, giảng giải, kể chuyện.
IV. Hoạt động dạy học:
Tập đọc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 - Ổn định: Cho HS
 - Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS lên kể lại 1-2 đoạn trong câu chuyện kể “Sự tích chú Cuội cung trăng” + GV nhận xét và ghi điểm.
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập cuối HK II.
2. Phát triển bài: 
*Hoạt động 1:Kiểm tra luyện đọc
 - Kiểm tra 1/4 số học sinh cả lớp.
 .
- Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- Theo dõi và ghi điểm. 
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại .
*Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Mời một em đọc yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu học sinh trao đổi trả lời câu hỏi :
- Ta cần chú ý những điểm gì khi viết thông báo ?
- Yêu cầu mỗi em đều đóng vai người tổ chức buổi liên hoan để viết bản thông báo .
- Yêu cầu lớp viết thông báo và trang trí bản thông báo .
- Gọi học sinh nối tiếp lên dán bản thông báo lên bảng và đọc nội dung thông báo .
- Theo dõi nhận xét đánh giá và ghi điểm.
- Nhận xét các bài thông báo của hs.
3. Kết luận:
 - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II đến nay nhiều lần tiết sau tiếp tục kiểm tra .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài. 
- Nhận xét tiết học.
- HS: Hát “ Đàn gà con”
- 1 - 2 HS kể
- Nghe
 - Nghe
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học .
- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- Những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại.
- 1 em đọc yêu cầu.
- Lớp trao đổi để trả lời câu hỏi.
- Vần viết theo kiểu quảng cáo phải đầy đủ. thông tin, lời văn phải ngắn gọn, trình bày trang trí hấp dẫn.
- Mỗi em đóng vai người tổ chức.
- Thực hành viết thông báo vào tờ giấy A4 rồi trang trí cho thật đẹp .
- Lần lượt lên dán bản thông báo lên bảng lớp rồi đọc lại nội dung trong bản thông báo.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn viết đúng và hay.
- Nghe.
- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần 
- Học bài và xem trước bài mới. 
- Nghe.
Kể chuyện
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 2)
I. Mục tiêu
 - Mức độ đọc, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 
 - Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật (BT2). 
II. Đồ dùng dạy học:
 * GV:- Phiếu viết tên từng bài tập đọc đã học trong suốt học kì II.
 - Một số tờ giấy khổ lớn kẻ sẵn nội dung trong bài tập số 2. 
 * HS: SGK.
III. Phương pháp dạy học
 - Trực quan, đàm thoại, giảng giải
IV. Hoạt động dạy học:
- Ổn định: Cho HS
 - Kiểm tra bài cũ: 
- KT bài tiết trước.
- Nhận xét, tuyên dương.
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập cuối HK II ( tiết 2 )
2. Phát triển bài: 
*Hoạt động 1:Kiểm tra luyện đọc
 - Kiểm tra 1/4 số học sinh cả lớp
 .
- Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc .
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc .
- Theo dõi và ghi điểm 
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại .
*Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Mời một em đọc yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm .
- Phát phiếu cho các nhóm .
- Gọi đại diện các nhóm lên dán bài của nhóm mình trên bảng lớp và đọc kết quả
- Yêu cầu lớp làm bài tập vào vở BT
- Cùng lớp bình chọn lời giải đúng .
3. Kết luận:
 - HS nêu lại các từ chỉ về Tổ quốc, sáng tạo, nghệ thuật..
- Dặn dò học sinh về nhà học bài. 
 - Nhận xét tiết học.
- HS: Hát: “ Mèo con đi học ”
- 1 - 2 HS
- Nghe
 - Nghe
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học .
- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra .
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .
- Những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại .
- 1 em đọc yêu cầu bài tập 2, lớp đọc thầm. 
- Chia thành các nhóm để thảo luận .
- Các nhóm thực hành làm vào tờ phiếu .
- Bảo vệ tổ quốc: 
Cùng nghĩa với tổ quốc : đất nước, non sông, nước nhà,. 
Cùng nghĩa với bảo vệ tổ quốc : canh gác, tuần tra, chiến đấu, giữ gìn 
* Sáng tạo : -Trí thức : kĩ sư , bác sĩ , giáo sư , luật sư Hoạt động : nghiên cứu , thí nghiệm , giảng dạy 
* Nghệ thuật : Nhạc sĩ , nhà thơ , nhà văn , ca sĩ ,Hoạt động : ca hát , biểu diễn, quay phim, làm thơ, viết văn ,
- Lớp thực hiện làm bài vào vở BT
- Nghe
- HS nêu
- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần 
- Nghe
 -----------------------------------------------
TOÁN
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo)
I Mục tiêu:
 - Biết giải toán bằng hai phép tính và bài toán liên quan đến rút về đơn vị .
 - Biết tính giá trị của biểu thức .
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: SGK
 - HS: SGK, vở
III. Các phương pháp dạy học: 
 - Đàm thoại, quan sát, thực hành 
IV. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 - Ổn định: Cho HS
 - Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi HS lên giải bài tập 3/176 SGK	
 - GV nhận xét và ghi điểm.
1.Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài “ Ôn tập giải toán ( TT )”
2. Phát triển bài: 
* Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài 1: Bài giải
- Cho HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước.
- Mời một em lên bảng giải bài .
- Cho HS nhận xét
- Gv nhận xét, sửa bài, ghi điểm
*Bài 2: Bài giải
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp làm vào SGK
- Gọi 1 HS lên làm
- Cho Hs nhận xét
- Gv nhận xét, sửa bài, ghi điểm
*Bài 3: Bài giải
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Ghi tóm tắt bài toán lên bảng
- Yêu cầu cả lớp làm vào SGK. 1 HS lên bảng giải
- Cho Hs nhận xét
- Gv nhận xét, sửa bài, ghi điểm
3. Kết luận
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Hát: “ Lý cây xanh”
- HS làm ( lớp làm nháp )
- Nghe
- Nghe
- 1 HS đọc đề bài
- Cả lớp làm vào vở bài tập .
- Một em lên bảng giải bài .
Bài giải
 Độ dài đoạn dây thứ nhất là:
 9135 : 7 = 1305 (cm)
 Độ dài đoạn dây thứ hai là:
 9135 – 1305 = 7830 (cm)
 Đ/S: 7835 cm 
- HS nhận xét
- Nghe
- Hs đọc yêu cầu đề bài: 
- Lớp làm vào SGK
- 1 HS lên làm
 Bài giải
 - Mỗi xe tải chở là:
 15700 : 5 = 3140(kg) 
 - Số muối chuyển đợt đầu là: 
 3140 x 2 = 6280 ( kg) 
 Đ/S: 6280 kg 
- Lớp nhận xét 
- Nghe 
- Hs đọc yêu cầu đề bài
- Cả lớp làm vào SGK. 1 HS lên bảng giải
Giải
 Số cốc trong mỗi hộp là:
 42 : 7 = 6 (cốc)
 Số hộp để đựng 4572 cốc là:
 4572 : 6 = 762 (hộp )
 Đ/S: 762 hộp 
- Lớp nhận xét 
- Nghe 
- Nghe
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
 ------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II
--------------------------------------------------------
Thứ Ba, ngày 14 tháng 5 năm 2013
Chính tả 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 3)
I. Mục tiêu:
 - Mức độ đọc, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 
 - Nghe - viết đúng bài “Nghệ nhân Bát Tràng” (tốc độ viết khoảng 70chữ / 15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài ; biết trình bày bài thơ theo thể lục bát (BT2) 
*HS khá , giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 70 chữ / 15phút)
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc học kì II 
 - HS: Vở chính tả; Vở bài tập.
III. Phương pháp dạy học
 - Đàm thoại, quan sát, luyện tập - thực hành
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 - Ổn định: Cho Hs
 - Kiểm tra bài cũ: 
 - KT bài tiết trước
- 2 hs trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, tuyên dương.
1 Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ ôn tập cuối HK 2 ( tiết 3 )
2. Phát triển bài: 
 * Hoạt động 1:Kiểm tra luyện đọc
- Kiểm tra 1/4 số học sinh cả lớp
 .
- Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc .
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc .
- Theo dõi và ghi điểm 
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả:
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- GV đọc đoạn chính tả
- Yêu cầu 2 học sinh đọc lại 
* Hướng dẫn HS nắm nội dung và nhận xét chính tả:
- Mời một em đọc chú giải. 
- Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng cảnh đẹp gì đã hiện ra ?
- Gv yêu cầu Hs tự viết ra nháp những từ dễ viết sai: Bát Tràng, cao lanh.
 * Đọc cho HS viết:
+ GV đọc thong thả, mỗi cụm từ câu đọc 2 – 3 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn
 * Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại bài.
- Cho HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
- Chấm một số vở, nhận xét
3. Kết luận: 
- Cho hs viết lại từ sai nhiều.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài
 - GV nhận xét tiết học.
 - Hát: “ Quê hương tươi đẹp ”
- 2 HS đọc
- Nghe
- Nghe
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học .
- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra .
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .
- Những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại .
- Cả lớp theo dõi SGK. 
- 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK
 - 1 em đọc chú giải
 - Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng các cảnh vật hiện ra cánh cò, trái mơ, quả bòng, lất phất hạt mưa, gơn nước Tây Hồ lăn tăn 
- Hs tự viết ra nháp những từ dễ viết sai: Bát Tràng, cao lanh.
- HS viết bài vào vở. Lưu ý cách trình bày.
- Nghe
- HS dò theo GV đọc
- HS soát lỗi.
- Nghe
- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần. 
- Học bài và xem trước bài mới .
--------------------------------------------------------- 
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu:
 - Biết đọc, viết các số đến năm chữ số.
 - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ; tính giá trị của biểu thức.
 - Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
 - Biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút)
II. Đồ dùng dạy học:
 * GV: SGK, Bảng phụ , Đồng hồ trong bộ đồ dùng học toán
 * HS: Vở , SGK
III. Phương pháp dạy học : 
 - Đàm thoại, quan sát, thực hành
IV.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Ổn định: Cho HS
- KT bài cũ: Ôn tập về giải toán ( tt )
+ Gọi 2 Hs làm bài 2 bài 3.
+ Gọi HS nhận xét bài bạn
+ GV nhận xét và ghi điểm.
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài “ Luyện tập chung “
2. Phát triển bài:
* Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 a,b,c : 
- Cho Hs đọc yêu cầu
- Cho HS tự làm vào SGK. Mời Hs lên làm
- Cho HS nhận xét 
- Gv nhận xét, chốt lại, ghi điểm 
 - HS yếu
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Cho HS đọc yêu cầu
- Gv yêu cầu Hs đặt tính rồi làm bài .
- Cho cả lớp làm vào SGK. 4 Hs lên bảng làm
- Cho HS nhận xét 
- Gv nhận xét, chốt lại, ghi điểm 
Bài 3: Bài giải
 - Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS phân tích đề
- Gv yêu cầu Hs cả lớp tự tóm tắt và làm bài vào vở.
- Cho lớp làm vào SGK. 1 HS lên bảng làm 
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm
Bài 4:
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs quan sát bảng thống kê số liệu.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào SGK.
- Gv mời 4 nhóm Hs lên bảng thi làm bài.
- Cho HS nhận xét
- Gv nhận xét, chốt lại.
3. Kết luận.
- GV nhận xét giờ. học
- Dặn: Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài
- Hát: “ Đàn gà con”
- 2 HS làm 
- HS nhận xét
- Nghe
- Nghe
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vào SGK. 2 HS lên bảng làm
- HS nhận xét
- Nghe
- HS yếu làm câu a, b
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vào SGK. 4 Hs lên bảng làm
- HS nhận xét
- Nghe
- HS đọc bài toán
- HS phân tích đề
- Hs cả lớp tự tóm tắt và làm bài vào vở.
- Cả lớp làm vào SGK. 1 HS lên bảng làm
- HS nhận xét
- Nghe
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs quan sát bảng thống kê số liệu.
- Hs cả lớp làm bài vào SGK
- Bốn nhóm Hs lên bảng thi làm bài.
- Hs nhận xét bài của bạn.
- Nghe
- Nghe
- Chuẩn bị bài: 
 -----------------------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
 + Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên:
 - Kể về một số cây, con vật ở địa phương.
 - Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi, hay nông thôn, thành thị
 - Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa 
II. Đồ dùng dạy học:
 * GV: Bảng phụ
 * HS: SGK. 
III. Phương pháp dạy học
 - Quan sát, đàm thoại, thảo luận
IV. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 - Ôn định: Cho Hs hát
- KT bài cũ: 
- GV theo dõi và đánh giá
1. Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã biết được cây có thân, rễ, lá. Ngoài ra cây còn có thêm bộ phận nữa là hoa. Vậy bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu 
2. Phát triển bài: 
 * Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận 
 - Cho HS thảo luận nhóm 
+ Quan sát và nói về màu sắc của những bông hoa trong các hình ở trang 90, 91 SGK và những bông hoa được mang đến lớp. Trong những bông hoa đó, bông nào có hương thơm, bông nào không có hương thơm ?
- Mỗi bông hoa thường có những bộ phận nào?
- Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của bông hoa đang quan sát ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
* Kết luận : Các loại hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc. Mỗi loài hoa có một mùi hương riêng. Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa.
- Cho HS
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật..
- Yêu cầu hs phân loại hoa theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại
* Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: 
.+ Hoa có chức năng gì ?
+ Muốn nhân giống có nhiều cây hoa, loại hoa người ta làm gì?
+ Hoa thường dùng để làm gì?
* GV kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác
- Cho HS 
3. Kết luận 
GV hỏi: Hoa có chức năng gì ?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài: Quả
- Hát : Đàn gà con
- HS trả lời:
- Nghe 
- Nghe
- HS quan sát các hình trong SGK trang 90, 91 và kết hợp quan sát những hoa HS mang đến lớp. Nhóm 2
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận câu hỏi gợi ý
.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
+ Các bông hoa màu sắc khác nhau hình dạng của hoa cũng khác nhau.
+ Có bông hoa hồng, hoa sen, hoa nhài, hoa ngâuthơm, hoa loa kèn, hoa cúc, hoa lay ơn, hoa râm bụt không thơm
- Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa.
- Hs chỉ và nói các bộ phận của bông hoa
- Nghe
- HS nhắc lại
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các bông hoa sưu tầm được theo từng nhóm tùy theo tiêu chí phân loại do nhóm đặt ra. Các bông hoa đó được gắn vào tờ giấy khổ A0. Hs cũng có thể vẽ thêm những bông hoa bên cạnh.
- Hs trưng bày sản phẩm của nhóm mình và tự đánh giá có sự so sánh với sản phẩm của nhóm bạn.
- Hoa có chức năng sinh sản
- Muốn nhân giống để có nhiều cây hoa, loại hoa người ta thường gieo hạt.
- Hoa thường dùng để cắm lọ trang trí trong những ngày vui, ngày trọng đại, ướp chè làm nước hoa.
- Nghe
- HS nhắc lại
- HS trả lời: Hoa có chức năng sinh sản
- Nghe
- Chuẩn bị bài: Quả
 ----------------------------------------------------------
Thứ Tư, ngày 20 tháng 2 năm 2013
TOÁN
LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ
I Mục tiêu:
 - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã.
 - Nhận biết các số từ I đến XII (đế xem được đồng hồ) ; số XX, XXI (đọc và viết “thế kỉ XX, thế kỉ XXI”)
II. Đồ dùng dạy học:
 *GV : Bảng phụ, SGK
 *HS : SGK.
III. Phương pháp dạy học
 - Đàm thoại, thực hành, quan sát
 IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
- Ổn định: Cho HS
- Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung
 - 2 HS lên bảng: 821 x 5 = ; 2156 : 7 = 
- GV nhận xét - ghi điểm
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài: “ Làm quen với chữ số La Mã “
2. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Hình thành kiến thức
 + Giới thiệu về chữ số La Mã
- GV viết lên bảng các chữ số La Mã I, V, X và giới thiệu cho HS.
- GV : Ghép hai chữ số I với nhau ta được chữ số II đọc là hai.
- GV : Ghép ba chữ số I với nhau ta được số III đọc là ba.
- GV tiếp tục giới thiệu : Đây là chữ số V (năm) ghép vào bên trái số chữ V một chữ số I, ta được số nhỏ hơn V một đơn vị, đó là số bốn, đọc là bốn, viết là IV.
- GV : Cùng chữ số V, viết thêm I vào bên phải chữ số V, ta được số lớn hơn V một đơn vị, đó là số sáu, viết là VI.
+ GV giới thiệu các chữ số VII, VIII, XI, XII tương tự như giới thiệu số VI.
- Giới thiệu số IX tương tự như giới thiệu số IV.
- GV giới thiệu tiếp số XX (hai mươi) : Viết hai chữ số X liền nhau ta được chữ số XX.
- Viết vào bên phỉ số XX một chữ số I, ta được số lớn hơn XX một đơn vị đó là XI.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đọc các số viết bằng chữ số La Mã sau đây
- Cho HS đọc yêu cầu
- Cho Hs tự làm vào SGK
- Cho HS nêu miệng
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm
Bài 2: Đồng hồ chỉ mấy giờ
- Cho Hs nêu yêu cầu BT 2
- Gv cho HS làm vào SGK 
- Gọi 2 HS nêu miệng
- Gọi Hs nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài 3a:Hãy viết các số II, VI, V, IV, VII, IX, XI
- Cho HS đọc bài toán
- Cho lớp làm vào SGK, 1 HS lên bảng làm
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét, chửa bài, ghi điểm
Bài 4: Viết các số từ 1 đến 12 bằng chữ số La Mã
- Cho Hs nêu yêu cầu 
- Gv cho HS làm vào SGK
- Gọi 1 HS lên làm 
- Gọi Hs nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Kết luận
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn: Xem lại bài và chuẩn bị bài Luyện tập 
- Hát: Lý cây xanh
- 2 HS lên bảng: 821 x 5 = 4105 ; 2156 : 7 = 308
- Nghe
- Nghe
- HS quan sát chữ số và lần lượt đọc : một, năm, mười.
- HS viết : II ( nháp), đọc : hai
- HS viết : III ( nháp ) , đọc : ba
- HS viết : IV ( nháp ), đọc : bốn
- HS viết : VI ( nháp ) , đọc : sáu
- HS viết tương tự như trên
- HS đọc yêu cầu
- Hs tự làm vào SGK
- HS nêu miệng: I : Một; II: Hai; III: Ba.
 - Hs nhận xét.
- Nghe
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm vào SGK 
- 2 HS nêu miệng: chỉ 6 giờ, 12 giờ, 3 giờ
- Hs nhận xét.
- Nghe
- HS đọc bài toán
- Lớp làm vào SGK, 1 HS lên bảng làm
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn: II, IV, V, VI, VII, IX, XI
- HS nhận xét
- Nghe
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào SGK
- 1 HS lên làm : I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII
- Hs nhận xét
- Nghe
- Nghe
- Chuẩn bị bài: Luyện tập 
 -----------------------------------------------------------
THỦ CÔNG
ĐAN NONG ĐÔI ( TIẾT 2 )
I. Mục tiêu:
 - Biết cách đan nong đôi
 - Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
 * Với HS khéo tay: 
 - Đan được tấm đan nong đôi. Các nan được đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa.
 - Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản..
II. Đồ dùng dạy học:
 * GV : - Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa ( hoặc giấy thủ công dày, lá dừa, tre, nứa . tùy điều kiện của học sinh ) có kích thước đủ lớn để quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau.
- Tranh quy trình đan nong đôi
- Các nan đan mẫuba màu khác nhau.
 - Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
 * HS: SGK, giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công
III. Phương pháp dạy học
 - Đàm thoại, quan sát, luyện tập – thực hành
IV. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 - Ổn định: Cho HS
 - KT bài cũ:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_35_nam_hoc_2012_2013.doc