Giáo án Kiểm tra chương I: Điện tích – Điện trường

doc 2 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2969Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kiểm tra chương I: Điện tích – Điện trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Kiểm tra chương I: Điện tích – Điện trường
KIỂM TRA CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG 
HỌ VÀ TÊN: ..
Câu 1. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 N. Độ lớn của hai điện tích đó là.
A. q1 = q2 = 2,67.10-9 C.	B. q1 = q2 = 2,67.10-7 C	C. q1 = q2 = 2,67.10-9 C.	D. q1 = q2 = 2,67.10-7 C.
Câu 2. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 N thì khoảng cách giữa chúng là.	A. r2 = 1,6 m.	B. r2 = 1,6 cm.	C. r2 = 1,28 m. 	D. r2 = 1,28 cm.
Câu 3. Hai điện tích điểm q1 = +3C và q2 = -3C,đặt trong dầu ( = 2) cách nhau một khoảng r = 3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là.
A. lực hút với độ lớn F = 45 N.	B. lực đẩy với độ lớn F = 45 N.	C. lực hút với độ lớn F = 90 N.	D. lực đẩy với độ lớn F = 90 N.
Câu 4. Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước ( = 81) cách nhau 3cm. Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5 N. Hai điện tích đó
	A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2C.	B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10C.
	C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9C.	D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3C.
Câu 5. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 C và 4.10-7 C, tương tác với nhau một lực 0,1 N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là.
	A. r = 0,6 cm.	B. r = 0,6 m.	C. r = 6 m.	D. r = 6 cm.
Câu 6. Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 C, q2 = - 2.10-6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 cm. Một điện tích q3 = + 2.10-6 C, đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là.
	A. F = 14,40 N.	B. F = 17,28 N.	C. F = 20,36 N.	D. F = 28,80 N.
Câu 7. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là.
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8. Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 N. Độ lớn điện tích đó là.
	A. q = 8.10-6C.	B. q = 12,5.10-6C.	C. q = 8 C.	D. q = 12,5C.
Câu 9. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 C, tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 cm có độ lớn là.
	A. E = 0,450 V/m.	B. E = 0,225 V/m.	C. E = 4500 V/m.	D. E = 2250 V/m.
Câu 10. Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là.
	A. 	B. 	C. 	D. E = 0.
Câu 11. Hai điện tích q1 = 5.10-9 C, q2 = - 5.10-9 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là.	A. E = 18000 V/m.	B. E = 36000 V/m.	C. E = 1,800 V/m.	D. E = 0 V/m.
Câu 12. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 C, đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là.	A. E = 1,2178.10-3 V/m.	B. E = 0,6089.10-3 V/m.	C. E = 0,3515.10-3 V/m.	D. E = 0,7031.10-3 V/m.
Câu 13. Hai điện tích q1 = 5.10-9 C, q2 = - 5.10-9 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 cm, cách q2 15 cm là.	A. E = 16000 V/m.	B. E = 20000 V/m.	C. E = 1,600 V/m.	D. E = 2,000 V/m.
Câu 14. Hai điện tích q1 = 5.10-16 C, q2 = - 5.10-16 C, đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là.	A. E = 1,2178.10-3 V/m.	B. E = 0,6089.10-3 V/m. 	C. E = 0,3515.10-3 V/m. 	D. E = 0,7031.10-3 V/m.
Câu 15. Cho hai điện tích dương q1 = 2 nC và q2 = 0,018C đặt cố định và cách nhau 10 cm. Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0 là
	A. cách q1 2,5cm và cách q2 7,5cm.	B. cách q1 7,5cm và cách q2 2,5cm.	C. cách q1 2,5cm và cách q2 12,5cm.	D. cách q1 12,5cm và cách q2 2,5cm.
Câu 16. Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2C và q2 = - 2.10-2C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a=30 cm trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9C đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là.	A. F = 4.10-10N.	B. F = 3,464.10-6N.	C. F = 4.10-6N.	D. F = 6,928.10-6N.
Câu 17. Hai điện tích điểm q1 = 0,5nC và q2 = - 0,5nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6cm trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là.
	A. E = 0V/m.	B. E = 5000V/m.	C. E = 10000V/m.	D. E = 20000V/m.
Câu 18. Hai điện tích điểm q1 = 0,5nC và q2 = - 0,5nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6cm trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4cm có độ lớn là.	A. E = 0V/m.	B. E = 1080V/m.	C. E = 1800V/m.	D. E = 2160V/m.
Câu 19. Một điện tích q = 10-7 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10-3 N. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là.	A. EM = 3.105V/m.	B. EM = 3.104V/m.	C. EM = 3.103V/m.	D. EM = 3.102V/m.
Câu 20. Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r=30cm, một điện trường có cường độ E = 30000V/m. Độ lớn điện tích Q là.
	A. Q = 3.10-5C.	 	B. Q = 3.10-6C.	C. Q = 3.10-7C.	D. Q = 3.10-8C.
Câu 21. Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2C và q2 = - 2.10-2C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a=30 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là.	A. EM = 0,2V/m.	B. EM = 1732V/m.	C. EM = 3464V/m.	D. EM = 2000V/m
Câu 22. Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng
	A. 1,44.10-5 N.	B. 1,44.10-6 N. 	C. 1,44.10-7 N. 	D. 1,44.10-9 N.
Câu 23. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
	A. Tăng 3 lần.	B. Tăng 9 lần. 	C. Giảm 9 lần.	D. Giảm 3 lần.
Câu 24. Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích -3.10-8 C. Tấm dạ sẽ có điện tích
	A. -3.10-8 C.	B. -1,5.10-8 C.	C. 3.10-8 C.	D. 0.
Câu 25. Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10-6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5.10-7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là	
	A. 1 cm.	B. 2 cm.	C. 3 cm.	D. 4 cm.
Câu 26. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 27. Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi e = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là 	A. 18F.	B. 1,5F.	C. 6F. 	D. 4,5F.
Câu 28. Hai điện tích q1 = q, q2 = -3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là	
	A. F.	B. 3F.	C. 1,5F.	D. 6F.
Câu 29. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4 cm là F. Nếu để chúng cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là 	
	A. 4F.	B. 0,25F.	C. 16F.	D. 0,5F.
Câu 30. Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10-6 C và q2 = -2.10-6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong không khí cách nhau 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là 	A. 4,5 N. 	B. 8,1 N.	 C. 0.0045 N.	D. 81.10-5 N.
Câu 31. Lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = -3.10-9 C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là
	A. 8,1.10-10 N.	B. 8,1.10-6 N.	C. 2,7.10-10 N. 	D. 2,7.10-6 N.
Câu 32. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 4 cm thì đẩy nhau một lực là 9.10-5 N. Để lực đẩy giữa chúng là 1,6.10-4 N thì khoảng cách giữa chúng là	A. 1 cm.	B. 2 cm.	C. 3 cm.	D. 4 cm.	
Câu 33. Nếu truyền cho quả cầu trung hoà về điện 5.105 electron thì quả cầu mang một điện tích là
	A. 8.10-14 C.	B. -8.10-14 C. 	C. -1,6.10-24 C. 	D. 1,6.10-24 C.
Câu 34. Hai điện tích đẩy nhau một lực F khi đặt cách nhau 8 cm. Khi đưa chúng về cách nhau 2 cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là
 A. 0,5F.	B. 2F.	C. 4F.	D. 16F.
Câu 35. Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = - 8.10-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10 cm. Xác định điểm M trên đường AB mà tại đó = 4.
	A. M nằm trong AB với AM = 2,5 cm.	B. M nằm trong AB với AM = 5 cm.
	C. M nằm ngoài AB với AM = 2,5 cm.	D. M nằm ngoài AB với AM = 5 cm.
Câu 36. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên tử Hidro theo quỹ đạo tròn bán kính quỹ đạo R=5.10-11. Khối lượng của electron là me=9.10-31kg
	1.Độ lớn lực hướng tam tác dụng lên electron là.	A. 4,5.10-7N	B. 9.10-8N	C. 9.10-7N	D. 4,5.10-8N
	2. Độ lớn vận tốc của electron là.	A. 2,2.104m/s	B. 2,2.106m/s	C. 2,2.107m/s	D. 2,2.108m/s
Câu 37. Hai điện tích điểm q1 va øq2 đặt cách nhau một khoảng d=30cm trong không khí,lực tương tác giữa chúng là F.Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này yếu đi 2,25 lần. Để lực tương tác giữa chúng vẫn là F thì cần dịch chuyển chúng một khoảng là .	A. 0,1cm	B. 1cm	C. 10cm	D. 24cm
Câu 38. Hai hạt mang tích bằng nhau chuyển động không ma sát dọc theo trục xx, trong không khí.Khi hai hạt này cách nhau 2,6cm thì gia tốc của hạt 1 là a1=4,41m/s2,của hạt 2 là a2=8,4m/s2.Khối lượng của hạt 1 là m1=1,6g.Hãy tìm.
	1. Điện tích của mỗi hạt là.	A. 7,28.10-7C.	B. 8,28.10-7C	C. 9,28.10-7C	D. 6,28.10-7C
	2.Khối lượng của hạt 2 là.	A. 7,4.10-4kg	B. 8,4.10-4kg.	C. 9,4.10-4kg	D. 8,1.10-4kg
Câu 39. Hai quả cầu kim loại giống nhau có khối lượng m=0,1g được treo vào cùng môït điểm bằng hai sợi dây có cùng chiều dài l=10cm.Truyền một điện tích Q cho hai quả cầu thì chúng tách ra và đứng cân bằng khi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 150.
	1.Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu là.	A. 26.10-5N.	B. 52.10-5N	C. 52.10-6N	D. 26.10-6N
	2.Sức căng của dây ở vị trí cân bằng là.	A. 103.10-5N.	B. 103.10-4N	C. 74.10-5N	D. 52.10-5N
	3. Điện tích được truyền là.	A. 7,7.10-9C	B. 17,7.10-9C.	C. 21.10-9C	D. 27.10-9C
Câu 40. Hai quả cầu nhỏ hoàn toàn giống nhau,mang điện tích q1,q2 đặt trong chân không cách nhau 20cm thì hút nhau bằng lực F1=5.10-7N.Đặt vào giữa hai hai quả cầu một tấm thủy tinh dày d=5cm,có hằng số điện môi =4 .Tính lực tác dụng giữa hai quả cầu khi đó.	A.1,2.10-7N	B. 2,2.10-7N	C. 3,2.10-7N.	D. 4,2.10-7N
Câu 41. Hai quả cầu kim loại nhỏ đặt cách nhau một khoảng là r =2cm đẩy nhau bằng lực F = 4,14N. Độ lớn điện tích tổng cộng của hai vật là 5.10-5C.Điện tích của mỗi vật là.
A. 0,46.10-5C và 4.10-5C	B. 2,6.10-5C và 2,4.10-5C	C. 4,6.10-5C và 0,4.10-5C.	D. 3.10-5C và 3.10-5C
Câu 42. hai quả cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống nhau mang điện tích lúc đầu là q1=3.10-6C , q2=10-6C. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đặt cách nhau 5cm trong không khí. Lực tương tác giữa chúng là.	A. 1,44N	B. 2,88N	C. 14,4N.	D. 28,8N
Câu 43. Có hai điện tích giống nhau q1=q2 =10-6C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau một đoạn 6cm ở trong một môi trường có hằng số điện môi =2.Cường độ điện trường nằm trên đường trung trực của đoạn AB tại điểm M cách AB một khoảng 4cm có độ lớn là.
A.18.105V/m	B.36.105V/m	C.15.106V/m	D.28,8.105V/m
Câu 44. Tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC có 3 điện tích điểm đứng yên q1,q2,q3.Cường độ điện trường tại trọng tâm G của tâm giác bằng 0.Ta phải có.
A. q1=q2=-q3	B. q1=q2=-q3/2	C. q1=q2=q3	D. q1=q2=-q3/2
Câu 45. Bốn điện tích điểm có cùng độ lớn q đặt ở 4 đỉnh hình vuông cạnh a.Dấu của các điện tích lần lượt là +,-,+,-.Cường độ điện trường tại tâm O của hình vuông có đôï lớn .
A. 36.109.	B. 18.109.	C. 36.109.	D.0 
Câu 46. Có hai điện tích q1=3.10-6C đặt tại B và q2 =64/9.10-9C đặt tại C của một tam giác vuông cân tại Atrong môi trường chân không.Biết AB=30cm,BC=50cm.Cường độ điện trường tại A có độ lớn.	A. 100V/m	B. 700V/m	C.394V/m	D.500V/m
Câu 47. Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính,vô hạn có =2,5.Tại điểm M cách q một đoạn là 0,4m điện trường có cường độ 9.105V/m và hướng về phía điện tích q.Hỏi độ lớn và dấu của q.	A. -40	B. 40	C. -36	D. 36
Câu 48. Một điện tích thử đặt tại diểm có cường độ điện trường là 0,16V/m.Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4N.Độ lớn của điện tích đó là.
A.1,25.10-4C	B. 1,25.10-3C	C. 8.10-4C	D. .10-2C
Câu 49. Có hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20cm nằm tại hai điểm A và B.Biết q1 = -9, q2 = 4,tìm vị trí M mà tại đó điện trường bằng 0.
A.M nằm trên AB giữa q1 và q2 ,cách q2 8cm	B. M nằm trên AB ngoài q2 ,cách q2 40cm.
C. M nằm trên AB ngoài q1,cách q2 40cm	D. M nằm trên AB chính giữa q1, q2 ,cách q2 10cm
Câu 50. Tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC có cạnh a=10cm đặt 3 điện tích điểm đứng yên q1=q2=q3=10nC.Xác định cường độ điện trường .
	1.tại trung điểm của cạnh BC của tam giác là.	A.0	B.2100V/m	C.12000V/m	D.6800V/m
	2.tại trọng tâm G của tâm giác.	A.0	B.1200V/m	C.2400V/m	D.3600V/m

Tài liệu đính kèm:

  • docKIEM TRA - DIEN TICH-DIEN TRUONG - D.AN.doc