Giáo án Khối 5 - Tuần 10 - Năm học 2015-2016

doc 27 trang Người đăng duyenlinhkn2 Lượt xem 232Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 10 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Khối 5 - Tuần 10 - Năm học 2015-2016
TUẦN 10
Thứ hai, ngày 2 thỏng 11 năm 2015
SÁNG: GIÁO DỤC TẬP THỂ
CHÀO CỜ
 _____________________________________
 TIẾNG VIỆT
ễN TẬP GIỮA HỌC Kè I (TIẾT 1)
MỤC TIấU:
- Đọc trụi chảy, lưu loỏt bài tập đọc đó học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phỳt; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chớnh, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Lập được bảng thống kờ cỏc bài thơ đó học trong cỏc giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
 - 1 số đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- KNS: Tỡm kiếm và xử lớ thụng tin, hợp tỏc, thể hiện sự tự tin.
- Cú ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu ghi sẵn tờn cỏc bài tập đọc, bảng nhúm. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. BàI MỚI: 
1.Giới thiệu bài :1’
2. Luyện đọc tập đọc: ( 22’)
- Cho HS lờn bảng bốc thăm bài tập đọc.
- Yờu bài HS đọc bài bốc thăm được và trả lời 1-2 cõu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV cho điểm từng HS.
3. Hướng dẫn làm bài tập: ( 15’)
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yờu cầu bài tập.
+ Em đó được học những chủ điểm nào? 
+ Hóy đọc tờn cỏc bài thơ và tỏc giả của bài thơ ấy?
- Yờu cầu HS tự làm bài vào VBT, 2 HS làm bảng nhúm.
- GV chữa, nhận xột bài, kết luận bài giải đỳng.
- Lần lượt từng HS lờn bốc thăm bài đọc.
- HS đọc và trả lời cõu hỏi.
- 1 HS đọc yờu cầu bài tập.
- HS mở mục lục SGK đọc và trả lời.
- HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhúm.
- HS bỏo cỏo kết quả bài làm, cả lớp nhận xột, bổ sung.
4. Nhận xột, dặn dũ: ( 2’)
- Nhận xột tiết học. Dặn dũ về nhà ụn lại nội dung chớnh của từng bài tập đọc.
- Chuẩn bị bài sau.
___________________________
 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIấU: 
 Biết: - Chuyển phõn số thập phõn thành số thập phõn.
	- So sỏnh số đo độ dài viết dưới một số dạng khỏc nhau.
	- Giải bài toỏn liờn quan đến “Rỳt về đơn vị” hoặc “Tỡm tỉ số”.
	- Hoàn thành tối thiểu bài 1,2,3,4.
- Cú ý thức tự giỏc học tập.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 5’)
 - Gọi HS làm bài tập sau:	
 42 km 4 m = km 7 kg 8 g = kg 7 5 = 
B. BÀI MỚI.
1. Giới thiệu bài. ( 1’)
 2. Luyện tập. ( 30’)
Bài 1:
- 1 HS lờn bảng làm, cả lớp làm vở nhỏp.
- GV nhận xột, chữa bài. Củng cố và rốn kĩ năng chuyển cỏc phõn số thập phõn thành số thập phõn; đọc số thập phõn. 
Bài 2: 
- 1 HS đọc đề bài.
- 3 HS lờn bảng làm, cả lớp làm vở nhỏp.
- GV nhận xột, chữa bài. Yờu cầu HS giải thớch rừ vỡ sao cỏc số đo trờn đều bằng 11,02 km. Củng cố và rốn kĩ năng so sỏnh số đo độ dài viết dưới dạng một số khỏc nhau.
Bài 3: 
- 1 HS lờn bảng làm, cả lớp làm vở nhỏp.
- GV nhận xột, chữa bài. Củng cố và rốn kĩ năng đổi đơn vị đo dưới dạng số thập phõn.
Bài 4: 
- 1 HS đọc đề bài toỏn trước lớp.
+ GV hỏi: Bài toỏn cho biết gỡ? Bài toỏn hỏi gỡ? Cú thể dựng những cỏch nào để giải bài toỏn này? (Giải bằng 2 cỏch. Cỏch 1: Rỳt về đơn vị; Cỏch 2: Tỡm tỉ số)
- 2 HS lờn bảng làm bài theo 2 cỏch trờn; cả lớp làm vào vở 1 trong 2 cỏch đú.
- GV chấm, chữa bài. 
 3: Củng cố, dặn dũ. ( 4’)
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xột tiết học. Dặn dũ chuẩn bị bài sau.
_________________________________
Tiếng Anh
Gv chuyờn dạy
_____________________________________
Mĩ thuật
Gv chuyờn dạy
___________________________________
Buổi chiều
Kĩ thuật
Bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
I. Mục tiêu: 
- Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình thành phố, nông thôn.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III. Các hoạt động day- học:
1. Giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Hướng dẫn HS quan sát H1, đọc nội dung mục 1a (SGK).
- GV tóm tắt và giải thích, minh hoạ mục đích, tác dụng của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- GV tóm tắt một số cách bày bàn ăn phổ biến ở nông thôn, thành phố (nhiều gia đình sắp xếp món ăn, bát đũa vào mâm và đặt mâm ăn lên bàn ă, phản gỗ, chõng tre hoặc chiếu trải dưới đất. Cũng có nhiều gia đình bày trực tiếp lên bàn ăn.). GV giới thiệu tranh, ảnh minh hoạ.
- Khi bày trước bữa ăn cần lưu ý điều gì?
3. Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn.
- Yêu cầu 1 số HS trình bày cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình các em.
- GV lưu ý HS: Công việc này thực hiện ngay sau khi mọi người trong gia đình đã ăn xong. Không thu dọn khi có người còn đang ăn hoặc cũng không để bữa ăn quá lâu mới dọn. GV bổ sung thêm cho HS biết cất thức ăn vào tủ lạnh.
4. Đánh giá kết quả học tập: 
- GV sử dụng câu hỏi cuối bài trong SGK để đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nhận xét ý thức và kết quả học tập.
- Dặn HS về thamgia giúp đỡ gia đình.
- HS đọc và nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn: giúp mọi người ăn uống được thuận tiện, vệ sinh.
- HS nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình các em.
- Đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho mọi thành viên trong gia đình; dụng cụ ăn uống phải khô ráo, sạch sẽ,
- 1 số HS tiếp nối nhau trình bày trước lớp.
- HS so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em với cách thu dọn sau bữa ăn nêu ở SGK.
- HS dựa vào bài, ý hiểu của mình để trả lời.
___________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 3 thỏng 11 năm 2015
SÁNG TIẾNG VIỆT
ễN TẬP GIỮA HỌC Kè I ( TIẾT 4)
I.MỤC TIấU: 
- Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tớnh từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đó học (BT1)
- Tỡm được từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa theo yờu cầu của BT2.
- Cú ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ: bảng nhúm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: ( 1’)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: ( 35’)
Bài 1:
- 1 HS đọc yờu cầu và nội dung bài tập.
- GV chia nhúm.
- GV phỏt bảng nhúm, hướng dẫn HS làm việc.
- GV nhận xột, chữa bài. 
Bài 2: 
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cỏch làm bài tập 1.
- GV nhận xột, chấm chữa bài.
- 2 HS đọc, cỏc em khỏc đọc thầm.
- Lớp chia thành từng nhúm 4. 
- HS thảo luận nhúm tỡm từ thớch hợp viết vào ụ trống. 
- Đại diện nhúm trỡnh bày. Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- HS thảo luận nhúm.
- Đại diện nhúm trỡnh bày.
3. Nhận xột, dặn dũ: ( 4’)
- Nhận xột tiết học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
_________________________
Toán
KIEM TRA
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
- Viết số thập phân; giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. 
- So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích.
- Giải bài toán bằng cách “Tìm tỉ số” hoặc “Rút về đơn vị” 
II. Các hoạt động day- học:
A. Giới thiệu bài.
B. Hướng dẫn HS làm bài trên phiếu. 
Phần I: Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
1. Số “Mười bảy phẩy bốn mươi hai” viết như sau: 
 A. 107,402 B. 17,402 C. 17,42 D. 107,42 
2. Viết dưới dạng số thập phân được: 
 A. 1,0 B. 10,0 C. 0,01 D. 0,1 
3. Số lớn nhất trong các số 8,09 ; 8,89 ; 7,99 ; 8,9 là: 
 A. 8,09 B. 7,99 C. 8,89 D.8,9 
4. 6 cm2 8 mm2 = . mm2 
 Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: 
 A. 68 B. 608 C. 680 D. 6800 
5. Một khu đất hình chữ nhật có kích thước ghi trên hình vẽ dưới đây .
 Diện tích của khu đất đó là : 
 A. 1 ha C. 10 ha B.1 km2 D. 0,01 km2 250m
 400m 
Đáp án:
1. C
2. D
3. D
4. B
5. C
Phần II: Vận dụng và tự luận: 
1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 
 a) 6m 25 cm = ..m 
 b) 25 ha =km2 
2. Mua 12 quyển vở hết 18000 đồng. Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền? 
- Sau mỗi bài, GV nhận xét, chốt kiến thức.
 a) 6m 25 cm = 6,25 m 
 b) 25 ha = 0,25 km2 
- HS giải 1 trong 2 cách đã học.
- Đáp số: 90 000 đồng.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn lại.
__________________________
TIẾNG VIỆT
ễN TẬP GIỮA HỌC Kè I (TIẾT 2)
I. MỤC TIấU:
- Đọc trụi chảy, lưu loỏt bài tập đọc đó học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phỳt; biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chớnh, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nghe - viết đỳng bài chớnh tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phỳt khụng mắc quỏ 5 lỗi.
- Giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường thụng qua việc lờn ỏn những người phỏ hoại mụI trương thiờn nhiờn và tài nguyờn đất nước.
II CHUẨN BỊ:
Phiếu ghi sẵn tờn cỏc bài tập đọc và học thuộc lũng từ tuần 1 đến tuần 9 (đó chuẩn bị từ tiết 1).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Giới thiệu bài (1’)
2. ễn tập cỏc bài tập đọc (15’)
- Tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài (được chuẩn bị 1-2 phỳt ).
- GV nờu cõu hỏi về đoạn bài vừa đọc.
- GV nhận xột, ghi điểm.
- HS bốc thăm ( chuẩn bị 1-2 phỳt ).
- Đọc bài trong SGK( hoặc HTL ) theo chỉ định trong phiếu. Lớp theo dừi.
- HS trả lời
3. Viết chớnh tả (20’)
a) Tỡm hiểu nội dung bài văn
- Gọi HS đọc bài văn và phần Chỳ giải.
- Hỏi:
+ Tại sao tỏc giả lại núi chớnh người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sỏch ?
+ Vỡ sao những người chõn chớnh lại càng thờm canh cỏnh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng?
+ Bài văn cho em biết điều gỡ?
- Bản thõn em sẽ làm gỡ để bảo vệ rừng, giữ gỡn nguồn nước của chỳng ta?
*GV chốt
b) Hướng dẫn viết từ khú.
- Yờu cầu HS tỡm cỏc từ cần phải viết hoa, những từ dễ lẫn khi viết chớnh tả và luyện viết.
c) Viết chớnh tả.
d) Soỏt lỗi, chấm bài.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
+ HS nờu.
+ HS nờu.
+ Bài văn thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trỏch nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gỡn nguồn nước.
- HS nờu ý kiến của mỡnh.
- HS nờu và viết.
- HS viết vở.
- Tự soỏt lỗi bằng SGK
4. Nhận xột, dặn dũ(3’)
- Nhận xột tiết học. 
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc và học thuộc lũng để kiểm tra lấy điểm. 
- Nhận xột tiết học. Chuẩn bị bài sau.
 ______________________________
ĐẠO ĐỨC
 TèNH BẠN (TIẾT 2)
I. MỤC TIấU:
-Thực hành xử lớ tỡnh huống
- Cư xử tốt với bạn bố trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết được ý nghĩa của tỡnh bạn.
- KNS: Tư duy phờ phỏn, ra quyết định phự hợp, giao tiếp ứng xử, thể hiện sự cảm thụng, chia sẻ.
- Thõn ỏi, đoàn kết với bạn bố.
II. CHUẨN BỊ:
- Truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hỏt,... về chủ đề Tỡnh bạn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5’)
- Hóy nờu một số biểu hiện của tỡnh bạn đẹp ?
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: (1,)
2. Hoạt động 1: Đúng vai (BT1,sgk) ( 15’)
 GV chia 4 nhúm , giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm thảo luận và đúng vai cỏc tỡnh huống của BT1.
- Gọi cỏc nhúm lờn đúng vai. GV chất vấn thờm. VD: 
 - Vỡ sao em lại ứng xử như vậykhi thấy bạn làm điều sai ? Em cú sợ bạn giận khi em khuyờn ngăn bạn khụng ?
 - Em nghĩ gỡ khi bạn khuyờn ngăn khụng cho em làm điều sai trỏi ? Em cú giận, cú trỏch bạn khụng ?
 - Em cú nhận xột gỡ về cỏch ứng xử trong khi đúng vai của cỏc nhúm ? Cỏch ứng xử nào là phự hợp ? Vỡ sao ?
* Gv nhận xột, kết luận.
3. Hoạt động 2: Tự liờn hệ (BT4, sgk). ( 6’)
- Em sẽ làm gỡ để cú tỡnh bạn đẹp ?
- Tự liờn hệ về cỏch đối xử với bạn bố.
* Gv kết luận.
4. Hoạt động 3: HS hỏt, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề Tỡnh bạn (BT3, sgk). ( 8’)
 GV khen ngợi.
 GV hỏt hoặc kể 1 cõu chuyện cho HS nghe.
- HS nờu yờu cầu BT1.
- Cỏc nhúm thảo luận, chuẩn bị đúng vai.
- Cỏc nhúm lờn đúng vai.
-HS nhận xột .
- HS đọc BT4.
- HS làm việc cỏ nhõn. Sau đú HS trao đổi nhúm đụi.
- HS trỡnh bày trước lớp .
- HS tự xung phong lờn trỡnh bày.
5.Củng cố, dặn dũ:(5’)
- Qua giờ học hụm nay em rỳt ra được bài học gỡ ?
- Thực hiện tốt nội dung bài học.
______________________________
Tiếng Anh
Gv chuyờn dạy
_________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 4 thỏng 11 năm 2015
 TIẾNG VIỆT
ễN TẬP GIỮA HỌC Kè I (TIẾT 5)
I. MỤC TIấU:
- Luyện đọc cỏc bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 10
- Xỏc định được tớnh cỏch của từng nhõn vật trong vở kịch Lũng dõn, phõn vai, diễn lại vở kịch.
- Giỏo dục HS tinh thần yờu nước, đoàn kết
II. CHUẨN BỊ:
Phiếu ghi sẵn tờn cỏc bài tập đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài. ( 1’)
2.ễn tập tập đọc: ( 15’)
 - Cho HS lờn bảng bốc thăm bài tập đọc.
- Cho HS đọc bài bốc thăm được và trả lời 1-2 cõu hỏi về nội dung bài đọc.
3. Hướng dẫn làm bài tập (20’)
 Bài 2:
 - Gọi HS đọc yờu cầu.
- Yờu cầu HS đọc lại vở kịch. Cả lớp theo dừi, xỏc định tớnh cỏch của từng nhõn vật.
 - Gọi HS phỏt biểu.
 - Nhận xột, kết luận lời giải đỳng.
 - Yờu cầu HS diễn kịch trong nhúm (chia nhúm 6 HS).
 Gợi ý HS:
 + Chọn đoạn kịch định diễn.
 + Phõn vai.
 + Tập diễn trong nhúm.
 - Tổ chức cho HS thi diễn kịch. Gợi ý HS cú thể sỏng tạo lời thoại của nhõn vật. Khụng nhất thiết phải đọc lời thoại nhõn vật như trong SGK. 
- GV cho cả lớp cựng tham gia bỡnh chọn:
 + Nhúm diễn kịch giỏi nhất.
 + Diễn viờn đúng kịch giỏi nhất.
Khen ngợi, tuyờn dương nhúm diễn kịch hay nhất.
4. Nhận xột, dặn dũ (4’)
- Nhận xột tiết học. Chuẩn bị bài sau.
- HS lờn bốc thăm bài đọc.
- HS đọc và trả lời cõu hỏi.
- 1 HS đọc.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành 2 tiếng của đoạn kịch.
- 5 HS phỏt biểu.
- 6 em một nhúm tập diễn kịch.
- HS chỳ ý.
- HS thực hiện.
- Cỏc nhúm thi diễn kịch trước lớp.
- HS tham gia bỡnh chọn.
________________________________
Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kì I (Tiết 7)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Làm 10 câu hỏi trắc nghiệm có nội dung tổng hợp thông qua bài tập đọc thầm và làm bài tập.
II. Các hoạt động dạy-học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài 
A. Đọc thầm bài “Mầm non” (SGK tr. 98)
- GV gọi 2, 3 HS đọc.
B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời đúng.
1) Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào? 
 a) Mùa xuân b) Mùa hè c) Mùa thu d) Mùa đông 
2) Trong bài thơ, mầm non được nhân hoá bằng cách nào ? 
 a) Dùng những động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non.
 b) Dùng những tính từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non.
 c) Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non. 
3) Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về? 
 a) Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
 b) Nhờ sự im ắng của mọi vật trong mùa xuân.
 c) Nhờ màu sắc tươi tắn của cỏ cây, hoa lá trong mùa xuân .
4) Em hiểu câu thơ "Rừng cây trông thưa thớt" nghĩa là thế nào? 
 a) Rừng thưa thớt vì rất ít cây .
 b) Rừng thưa thớt vì cây không lá .
 c) Rừng thưa thớt vì toàn lá vàng .
5) ý chính của bài thơ là gì ? 
 a) Miêu tả mầm non .
 b) Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân .
 c) Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên .
6) Trong câu thơ nào dưới đây, từ "mầm non" được dùng với nghĩa gốc? 
 a) Bé đang học ở trường mầm non .
 b) Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đát nước . 
 c) Trên cành có những mầm non mới nhú .
7) Hối hả có nghĩa là gì ? 
 a) Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh . 
 b) Mừng vui, phấn khởi vì được như ý .
 c) Vất vả vì dốc sức làm cho thật nhanh .
8) Từ thưa thớt thuộc từ loại nào ? 
 a) Danh từ b) Tính từ c) Động từ 
9) Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy ? 
 a) Nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt.
 b) Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, lặng im, thưa thớt, róc rách.
 c) Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách. 
10) Từ nào đồng nghĩa với im ắng ?
 a) Lặng im b) Nho nhỏ c) Lim dim 
- GV củng cố cho HS về từ nhiều nghĩa, danh từ, động từ, tính từ, từ láy.
Đáp án:
1. d
2. a
3. a
4. b
5. c
6. c
7. a
8. b
9. c
10. a
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
_____________________________
TOÁN
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIấU: Biết: 
- Cộng hai số thập phõn.
- Giải bài toỏn với phộp cộng cỏc số thập phõn.
- Hoàn thành tối thiểu bài 1 (a,b); bài 2(a,b); bài 3. 
- HS tự giỏc trong giờ học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A.KIỂM TRA BÀI CŨ(3’)
Nờu cỏch viết cỏc số đo diện tớch dưới dạng số thập phõn.
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn HS thực hiện phộp cộng hai số thập phõn (13’).
- GV đưa ra bài toỏn.
- Tổ chức hướng dẫn HS tỡm cỏch giải. 
- GV hướng dẫn như SGK
- Đọc đề, xỏc định yờu cầu của đề.
- HS thảo luận tỡm cỏch giải.
- Nờu vớ dụ: 15,9 + 8,75 =?
- Từ hai VD rỳt ra quy tắc cộng hai số thập phõn? So sỏnh phộp cộng hai số thập phõn với phộp cộng hai STN.
- HS làm cỏ nhõn
- HS trả lời.
- HS đọc quy tắc.
3. Thực hành (20')
 Bài 1: 
- GV tổ chức HS làm bài 1.
- Gọi HS lờn bảng chữa bài.
- GV nhận xột, kết luận.
- HS làm bài cỏ nhõn( HS làm theo năng lực)
- HS chữa bài
Bài 2.
- Tổ chức HS làm bài 2. Quan sỏt, giỳp đỡ HS .
- GV tổ chức chữa bài cho HS . 
- HS làm bài cỏ nhõn. ( HS làm theo năng lực)
- HS chữa bài. Lớp đổi vở kiểm tra bài
Bài 3.
- Gọi HS đọc bài, nờu yờu cầu của bài. 
-Tổ chức cho HS làm bài
- GV chấm., chữa bài cho HS.
- Đọc đề xỏc định yờu cầu của đề
- HS làm bài vào vở.
3. Củng cố, dặn dũ(3’)
- Muốn cộng hai số thập phõn ta làm thế nào?
- GV nhận xột tiết học, tuyờn dương HS tớch cực .
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau. 
 ____________________________________ 
TIẾNG VIỆT
ễN TẬP GIỮA HỌC Kè I ( TIẾT 3)
I. MỤC TIấU:
-Mức độ và kỹ năng đọc như ở tiết 1- Tỡm và ghi lại được cỏc chi tiết mà HS thớch nhất trong cỏc bài văn miờu tả đó học (BT2)
- 1 số HS nờu được cảm nhận về chi tiết thớch thỳ nhất trong bài văn (BT2).
- Giỏo dục lũng yờu thiờn nhiờn.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu ghi sẵn tờn cỏc bài tập đọc, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: ( 1’) 
2.ễn tập tập đọc: ( 20’)
 - Cho HS lờn bảng bốc thăm bài tập đọc.
- Cho HS đọc bài bốc thăm được và trả lời 1-2 cõu hỏi về nội dung bài đọc.
3. Hướng dẫn làm bài tập. ( 15’)
Bài 2: Cho HS đọc yờu cầu.
 + Trong cỏc bài tập đọc đó học, bài nào là văn miờu tả?
- Hướng dẫn HS làm bài.
- HS giải thớch vỡ sao em thớch.
- Gọi HS đọc bài. GV nhận xột, ghi điểm.
- HS lờn bốc thăm bài đọc.
- HS đọc và trả lời cõu hỏi.
- HS đọc.
- HS trả lời:
+ Quang cảnh làng mạc ngày mựa.
+ Một chuyờn gia mỏy xỳc.
+ Kỡ diệu rừng xanh.
+ Đất Cà Mau.
- Làm BT vào VBT.
- HS trỡnh bày phần bài làm của mỡnh. Cỏc em khỏc nhận xột.
4. Nhận xột, dặn dũ: ( 4’)
______________________
Tiếng Anh
Gv chuyờn dạy
_______________________________________________________________
Buổi chiều
Thể dục
Động tác vặn mình.
Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay và chân và vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi đúng luật và tự giác, tích cực 
II. Địa điểm, phương tiện: Sân tập hàng ngày, chuẩn bị 1 còi, bóng (nhựa hoặc cao su) 
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu của giờ học. 
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên 
- Khởi động các khớp. 
2. Phần cơ bản:
a) Ôn tập 3 động tác: vươn thở, tay và chân.
- GV quan sát sửa động tác sai cho HS 
b) Học động tác vặn mình: 
- GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác (GV dứng cùng chiều với HS) 
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
+ Ôn 4 động tác thể dục đã học: 
- GV, HS khác nhận xét, đánh giá. 
c) Trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn” 
- GV nhắc lại cách chơi.
 3. Phần kết thúc: 
- Tập một số động tác để thả lỏng.
- GVnhận xét kết quả của giờ học.
 - HS tập hợp và nghe 
 - Cán sự điều khiển HS tập. 
- HS tập theo điều khiển của cán sự và GV.
- HS tập theo hướng dẫn của GV.
- HS tự ôn luyện theo tổ.
- HS các tổ trình diễn. 
- HS cả lớp tham gia trò chơi.
- Cán sự điều khiển HS tập 
- HS tập hợp và nghe. 
__________________________________
Khoa học
 Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ 
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số việc nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. 
- Giáo dục HS có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
II.Chuẩn bị: 
 - Hình trang 40, 41 SGK.
 - Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông. 
III. Các hoạt động dạy- học: 
A. Kiểm tra bài cũ: Chúng ta phải làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại? 
 - Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì? 
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài.
 2. Giảng bài: 
a. Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông
- GV kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh, thông tin của HS.
- Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông đó?
- GV kết luận những nguyên nhân cơ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_10_nam_hoc_2015_2016.doc