Giáo án Khối 4 - Tuần 30 (Bản đẹp)

doc 44 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 22/07/2022 Lượt xem 135Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 30 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Khối 4 - Tuần 30 (Bản đẹp)
CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 30
Thứ
Môn
Tên bài giảng
 2
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất.
Luyện tập chung.
Bảo vệ môi trường.
 3
Toán
TLV
Khoa
Kể chuyện
Địa
Tỉ lệ bản đồ.
Luyện tập quan sát con vật.
Nhu cầu chất khoáng của thực vật.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Thành phố Huế.
 4
Tập đọc
Toán 
LTVC
Dòng sông mặc áo.
Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
MRVT: Du lịch- Thám hiểm.
 5
Toán
Lịch sử
Chính tả
LTVC
K thuật
Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ ( tt ).
Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung.
Nhớ - viết: Đường đi Sa Pa.
Câu cảm.
Lắp xe nôi ( T2)
 6
TLV
Toán
Khoa học
Điền vào giấy tờ in sẵn.
Thực hành.
Nhu cầu không khí của thực vật.
TuÇn 30
Thứ hai ngày 01 tháng 4 năm 2013
Tập đọc:
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất .
I. Mục đích – yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hµo, ca ngợi. 
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4 trong sgk) 
* KNS: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. 
II. Chuẩn bị : Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc, 
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Trăng ơi ...từ đâu đến ! " và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét và cho điểm HS .
3.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
 b) HD luyện đọc, tìm hiểu bài: 
 * Luyện đọc:
 - Gọi 1HS đọc toàn bài 
 - GV gọi HS phân đoạn.
 - Gọi HS đọc nối tiếp ( 3 lÇn)
- Luyện phát âm từ khó, cách ngắt hơi ở câu dài.
- GV kết hợp nêu chú giải, giải thích từ.
- HS luyện đọc nhóm đôi 
-GV đọc mẫu 
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi.
? Ma - gien - lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ?
? Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 
? Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì ?
? Đoàn thám hiểm đã có những tốn thất gì ? 
? Nội dung đoạn 2, 3 nói lên điều gì ?
Yêu cầu HS đọc đoạn 4, 5, 6
? Đoàn thám hiểm của Ma - gien - lăng đã đạt được kết quả gì ?
? Nội dung đoạn 4,5, 6 cho biết điều gì ?
? Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm ? 
Nêu nội dung của bài ( ghi bảng)
* HD đọc lại:
- Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn của bài.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
 Vượt Đại Tây Dương ,.... đoàn thám hiểm ổn định được tinh thần .
- HS nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn
- Yêu cầu HS luyện đọc .
- YC HS luyện đọc trong nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
4. Củng cố: 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau :Dòng sông mặc áo.
Nhung, Diên.
- HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài 
- Lớp lắng nghe . 
- 1 HS đọc
+ Đoạn 1: Từ đầu đến .đất mới
+ Đoạn 2: Tiếp theo ...Thái Bình Dương
+ Đoạn 3 : Tiếp theo ...tinh thần
+ Đoạn 4 : Tiếp theo ...mình làm
+ Đoạn 5 : Tiếp theo ...Tây Ban Nha
+ Đoạn 6 : phần còn lại
- HS đọc theo nhóm
- Cuộc thám hiểm của Ma - gien - lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới lạ .
- Nhiệm vụ của đoàn thám hiểm .
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm 
- Cạn thức ăn, hết nước ngọt thuỷ thủ đoàn phải uống nước tiểu, ninh nhừ các vật dụng như giày,...
- Ra đi với 5 chiếc thuyền thì bị mất 4 chiếc thuyền lớn, gần 200 người bỏ mạng dọc đường ...
- Nh÷ng khã kh¨n cña ®oµn th¸m hiÓm.
- Chuyến hành trình kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
- KÕt qu¶ cña ®oµn th¸m hÓm.
 + Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra .
- 6 HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm- nx
- HS Nêu
- Về thực hiện theo yêu cầu của GV
Chính tả
Đường đi Sa pa.
I. Mục đích – yêu cầu 
- Nhớ – viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn trích. 
- Làm đúng BT chính tả phương ngữ 2a/b .
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ 
Gọi HS viết các tiếng bắt đầu bằng âm tr / ch: trên, trong, trời, trước, chiều, chó, chưa. 
- GV nhận xét ghi điểm từng HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn viết chính tả:
 - HS đọc thuộc lòng đoạn văn viết trong bài : " Đường đi Sa Pa "
? Đoạn văn này nói lên điều gì ?
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết vào nháp.
 - GV nhận xét
 + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết vào vở đoạn văn trong bài "Đường đi Sa Pa .
 + HS soát lỗi 
- GV chấm bài – nhận xét
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2 : GV viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng .
- Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở .
- HS nào làm xong thì lên bảng .
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn 
- GV nhận xét , chốt ý đúng 
 4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
Thái , Diệu.
- HS lên bảng viết .
- HS ở lớp viết vào giấy nháp .
+ Lắng nghe.
- HS đọc thuộc lòng một đoạn trong bài, lớp đọc thầm .
- Ca ngợi vẻ đẹp huyền ảo của cảnh và vật ở đường đi Sa Pa .
+ HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lần trong bài như : thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn 
+ Nhớ và viết bài vào vở .
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập .
- HS đọc thành tiếng.
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích .
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu.
- Nhận xét
- HS cả lớp cùng thực hiện.
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ : Du lịch – Thám hiểm .
I. Mục đích – yêu cầu: 
- HS biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm(BT1,BT2), bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm. (BT3)
II. Chuẩn bị: SGK
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS làm bài tập tiết trước.
 - Nhận xét đánh giá ghi điểm từng HS. 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
- YC HS suy nghĩ tự làm bài vào vở nháp.
- Gọi HS phát biểu .
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các ý đúng.
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở nháp.
- Gọi HS phát biểu .
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, kết luận ý trả lời đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gợi ý HS viết đoạn văn dựa vào các từ qua chủ điểm du lịch thám hiểm đã tìm được để đặt câu viết thành đoạn văn 
+ Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS có đoạn văn viết tốt .
 4. Củng cố: 
-ThÕ nµo gäi lµ du lÞch, th¸m hiÓm?
 5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau: Câu cảm.
Ly, Thoa.
- HS lên bảng làm - nx
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp :
- a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li, cần câu, lều trại, giày thể thao dụng cụ thể thao thiết bị nghe nhạc, điện thoại...
b) Phương tiện giao thông: tàu thuỷ, tàu hoả, ô tô, xe máy, máy bay, tàu điện,...
c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch :
khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, ...
d) Địa điểm tham quan du lịch :
phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, thác nước, đền chùa, di tích lịch sử.
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp :
 a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm :
 - la bàn, thiết bị, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin...
b) Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua 
- bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, ...
c) Những đức tính cần thiết của người tham gia: kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm,...
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- Thảo luận trong bàn, suy nghĩ viết đoạn văn . 
- Tiếp nối đọc đoạn văn trước lớp :
- Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất .
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích – yêu cầu:
- Dựa vào gợi ý sgk, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung,ý nghĩa của câu chuyện ( đoạn truyện) .HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài sgk
 * GDMT: HS kể lại được câu chuyện em đã được nge, được đọc vê du lịch hay thám hiểm. Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, môi trường sống của các nước trên thế giới. 
II.Chuẩn bị - Bảng lớp viết đề bài.
 - Bảng phụ viết dàn ý 
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện: Đôi cánh của ngựa trắng.
 - GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài 
 b). Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài:
 - Cho HS đọc đề bài.
 - GV viết đề bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
 Đề bài: Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm.
 - Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
 - Cho HS nói tên câu chuyện sẽ kể.
 - Nếu không có truyện ngoài những truyện trong SGK, các em có thể những câu chuyện có trong sách mà các em đã học. Tuy nhiên, điểm sẽ không cao.
 - Cho HS đọc dàn ý của bài KC. (GV dán lên bảng tờ giấy đã chuẩn bị sẵn vắn tắt dàn ý)
 c). HS kể chuyện:
 - Cho HS kể chuyện
 - Cho HS thi kể.
 - GV nhận xét, cùng lớp bình chọn HS kể hay nhất, có truyện hay nhất.
4. Củng cố: 
 - GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
 - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 - Chuẩn bị bài sau.
Cường, Lan Anh.
- HS kể 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS đọc thầm đề bài.
- HS nối tiếp đọc 2 gợi ý, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và trao đổi với nhau để rút ra ý nghĩa của truyện.
- Đại diện các cặp lên thi kể. Kể xong nói lên về ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
- HS cùng thực hiện
Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2013
Tập đọc
Dòng sông mặc áo
I. Mục đích – yêu cầu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.
- Hiểu nội dung: ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương ( trả lời được câu hỏi sgk, thuộc được đoạn thơ được 8 dòng )
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ:
- HS ®ọc bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất. Tr¶ lêi c©u hái GV ®­a ra
- GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Luyện đọc, tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
 - Gọi 1 HS đọc toàn bài 
 - GV gọi HS phân đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp ( 3lần )
- Luyện phát âm từ khó, cách ngắt giọng.
- GV kết hợp nêu chú giải, giải thích từ.
- HS luyện đọc nhóm đôi 
- GV đọc mẫu 
* Tìm hiểu bài:
 - Gọi HS đọc đoạn 1.
? Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu”
 ? Màu sắc của dòng sông thay đổi thế nào trong một ngày ?
- Gọi HS đọc đoạn 2.
? Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì 
hay ?
? Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì 
sao ?
? Nêu ý nghĩa của bài thơ ? 
 * HD đọc lại:
 - Gọi 2 HS đọc lại 2 đoạn của bài.
 - GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 2 
 - Tìm từ cần nhấn giọng trong đoạn
 - Gọi HS đọc
 - Cho HS thi đọc thuộc lòng.
 - GV nhận xét + khen những HS đọc thuộc, đọc hay.
4. Củng cố: 
? Qua bài thơ em cảm nhận được điều gì?
 5. Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- Đọc và trả lời câu hỏi : Ăng –co –vát.
Diễm, Thỏa.
- HS ®ọc bài .Tr¶ lêi c©u hái
- 1HS đọc
+ Đoạn 1: 8 dòng đầu.
 + Đoạn 2: Còn lại.
- HS đọc 
- HS đọc nhóm 2
- HS nghe .
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
* Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo.
* Dòng sông thay đổi màu sắc trong ngày.
+ Nắng lên: sông mặc áo lụa đào 
+ Trưa: áo xanh như mới may.
+ Chiều tối: áo màu ráng vàng.
+ Tối: áo nhung tím.
+ Đêm khuya: áo đen.
+ Sáng ra: mặc áo hoa.
- HS có thể trả lời:
* Đây là hình ảnh nhân hoá làm cho con sông trở nên gần gũi với con người.
* Làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông.
* HS phát biểu tự do, vấn đề là lí giải về sao ?
- H×nh ¶nh dßng s«ng m¨c ¸o thËt gÇn gòi, th©n th­¬ng.
* Bµi th¬ lµ sù ph¸t hiÖn cña TG vÒ vÎ ®Ñp cña dßng s«ng quª h­¬ng. Qua bµi th¬ ta thÊy t×nh yªu cña TG ®èi víi dßng s«ng quª h­¬ng.
- Cả lớp luyện đọc đoạn 2.
- Một số HS thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- Cả lớp thực hiện
Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013
Tập làm văn:
Luyện tập quan sát con vật .
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1,BT2), bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó ( BT3,4)
II. Chuẩn bị:­ Bảng phụ .Tranh minh hoạ trong SGK . 
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên nêu: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật .
- Nhận xét chung.
+ Ghi điểm từng học sinh . 
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
 b. Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài tập 1 và 2 : 
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài .
+ GV dán lên bảng bài viết "Đàn ngan mới nở" lên bảng. Dùng thước gạch chân những từ ngữ quan trọng trong bài .
? Những câu miêu tả nào em cho là hay ? 
* Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- GV kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình, hành động con mèo, con chó đã dặn ở tiết trước .
- GV nhắc HS chú ý :
+ Trước hết viết lại kết quả quan sát các đặc điểm ngoại hình của con mèo hoặc con chó của nhà em hoặc nhà hàng xóm . Chú ý phát hiện ra những đặc điểm phân biệt con mèo , hoặc con chó mà em quan sát miêu tả với những con mèo , con chó khác .
- Yêu cầu HS ghi vắn tắt vào vở kết quả quan sát đặc điểm ngoại hình của con mèo hoặc con chó . 
+ Gọi HS phát biểu về con vật mình tả .
GV nhận xét
* Bài tập 4 : 
- Gọi HS đọc các gợi ý .
+ Nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết .
* Yêu cầu HS viết bài vào vở nháp
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt 
+ Nhận xét chung và cho điểm những HS viết tốt .
4 .Củng cố: 
- Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn :
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Điền vào tờ giấy in sẵn.
Xuân, Oanh.
- HS lên bảng thực hiện . 
- Lắng nghe .
- HS đọc thành tiếng .
 - Nêu nội dung , yêu cầu đề bài .
- Tiếp nối nhau phát biểu :
+ Chỉ to hơn cái trứng một tí
+ Chúng có bộ lông vàng óng . 
+ Nhưng đẹp nhất là đôi mắt với cái mỏ .
+ Đôi mắt chỉ bằng hột cườm đen nhánh hạt huyền, lúc nào cũng long lanh đưa đi đưa lại như có nước, làm hoạt động hai con ngươi bóng mờ .
+ Một cái mỏ màu nhưng hươu, vừa bằng ngón tay đứa trẻ mới đẻ và có lẽ cũng mềm như thế, mọc ngăn ngắn đằng trước cái đầu xinh xinh vàng nuột 
+ Ở dưới bụng, lủn chủn hai cái chân bé tí màu đỏ hồng. 
- HS đọc, lớp đọc thầm .
- Các tổ báo cáo sự chuẩn bị .
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn .
- Thực hiện viết bài văn vào vở 
- HS trình bày
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Thực hiện viết bài văn vào vở nháp .
- HS phát biểu về con vật mình chọn tả 
+ Nhận xét bài văn của bài .
 - Cả lớp thực hiện theo yêu cầu 
Luyện từ và câu:
Câu cảm.
I. Mục đích – yêu cầu:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm.
- Biết chuyển câu kể thành câu cảm ( BT1, mục III) ,bước đầu đặt câu cảm theo tình huống cho trước ( BT2), nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm. ( BT3)
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy -, học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng đọc đoạn văn viết về hoạt động du lịch - thám hiểm .
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Tìm hiểu ví dụ.
 Bài 1: HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1 , 2 , 3 .
- Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến trả lời từng câu hỏi một .
- GV nhận xét các câu hỏi .
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng .
Bài 2 : Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS phát biểu. Nhận xét , chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
- GV kết luận : 
* Ghi nhớ :
- Gọi 2 - 3 HS đọc nội dung ghi nhớ .
* Luyện tập:
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- HS lên bảng chuyển câu kể thành các câu cảm .
- Yêu cầu HS đọc lại câu cảm theo đúng giọng điệu phù hợp với câu cảm .
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng .
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc đề bài .
+ Nhắc HS : trong sách giáo khoa có 2 tình huống khác nhau .
- Mời đại diện các nhóm làm vào phiếu ,tìm các câu cảm có thể sử dụng trong từng tình huống .
- Yêu cầu nhóm nào xong trước lên bảng và đọc các câu cảm vừa tìm được .
- GV nhận xét ghi điểm những HS có câu đúng 
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- GV nhắc HS : Cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm .
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- Gọi HS tiếp nối đọc câu cảm và nói lên câu cảm bộc lộ cảm xúc gì .
- GV nhận xét ghi điểm HS có câu khiến đúng và hay .
4.Củng cố: 
- Khi nào thì chúng ta sử dụng Câu cảm ?
 5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem l¹i bài 
- Chuẩn bị : Thêm trạng ngữ cho câu.
Thoa, Vân.
- HS lên đọc đoạn văn viết có nội dung nói về chủ điểm " Du lịch thám hiểm "
 Nhận xét
- Lắng nghe.
+ Một HS lên bảng gạch chân câu in nghiêng có trong đoạn văn bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng
+ Đọc lại các câu cảm vừa tìm được và nêu tác dụng từng câu :
+ Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao! ( dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con mèo )
+ A ! con mèo này khôn thật ! ( dùng để thể hiện cảm xúc thán phục, sự khôn ngoan của con mèo )
- 1 HS đọc kết quả thành tiếng .
+ Cuối các câu trên có dấu chấm than .
+ Lắng nghe .
- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trao đổi, thảo luận cặp đôi 
+ HS lên bảng chuyển các câu kể thành câu cảm.
+ Sau đó đọc lại câu theo đúng giọng phù hợp với câu cảm.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng 
-1 HS đọc thành tiếng .
- Thảo luận theo nhóm để hoàn thành bài bài tập .
- Cử đại diện lên bảng và đọc lại các câu cảm vừa tìm được .
+ Nhận xét các câu khiến của nhóm bạn .
+ 1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn .
- Thực hiện đọc câu cảm và nêu ý nghĩa của từng câu cảm vào vở.
- Tiếp nối nhau đọc và giải thích .
- Nhận xét ý kiến của bạn .
Thứ sáu ngày 05 tháng 4 năm 2013
Tập làm văn:
Điền vào giấy tờ in sẵn .
I. Mục dích, yêu cầu: 
 - HS biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn - Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1).
-Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2) .
* KNS: Thu thập xử lí thông tin.
II. Đồ dùng dạy - học: Một số bản phô tô mẫu " Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng " 
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
 b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Gọi 1 HS đọc nội dung phiếu. 
- GV HD lại để HS nắm vững YC của đề.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu 
- Đây là một tình huống giả định em và mẹ đến thăm một người bà con ở tỉnh khác vì vậy :
+ Ở mục Địa chỉ em phải ghi địa chỉ người họ hàng .
+ Ở mục Họ tên chủ hộ em phải ghi tên của chủ nhà nơi em và mẹ đến chơi .
+ Ở mục 1 . Họ tên em phải ghi họ tên của mẹ em .
+ Ở mục 6 . Ở đâu đến , hoặc đi đâu em phải ghi nơi mẹ con của em ở đâu đến .( không khai đi đâu vì hai mẹ con khai tạm trú , không khai tạm vắng ) 
+ Ở mục 9 . Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo em phải ghi họ tên của chính em .
+ Ở mục 10 . Ngày tháng năm sinh em phải điền ngày tháng năm sinh của em .
+ Ở mục Cán bộ đăng kí là mục giành cho công an quản lí khu vực tự kí . Cạnh đó là mục dành cho Chủ hộ ( người h

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_30_ban_dep.doc