Giáo án HInh học 9 - Tiết 37 đến tiết 57

doc 57 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 735Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án HInh học 9 - Tiết 37 đến tiết 57", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án HInh học 9 - Tiết 37 đến tiết 57
BẢNG KÊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
STT
Tên đồ dùng
Tiết thứ
Ghi chú
______________________________________________________________________________
 Tuần : 19 Tiết :37
 Từ: 16 / 01 / 2006 Đến : 21 / 01 / 2006 Ngày soạn : 10 / 01 / 2006 
GÓC Ở TÂM – SỐ ĐO CUNG
 I/ MỤC TIÊU :
 Kiến thức : Nắm được góc ở tâm , số đo cung và cộng hai cung .
 Kỹ năng : Nhận biết được góc ở tâm , có thể chỉ được hai cung tương ứng , trong đó có 
 một cung bị chắn . 
	 Đo thành thạo góc ở tâm bằng thước đo góc , thấy được sự tương ứng giữa 
 số đo của cung bị chắn và góc ở tâm trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung 
 nửa đường tròn .
	 Biết cách so sánh hai cung trên cùng một đường tròn căn cứ vào số đo của 
 chúng .
	 Vận dụng được định lý về “cộng hai cung” 
 Thái độ : Rèn luyện tính chính xác , tính cẩn thận trong đo vẽ , tính suy luận hợp lôgic 
 II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
 */ Đồ dùng dạy học : Phấn màu – Thước thẳng – Eke – Compa – Bảng phụ (vẽ hình 
 7 và 8 SGK) trang 69 .
 */ Phương án tổ chức tiết dạy : Nêu vấn đề .
 */ Kiến thức có liên quan : Góc ; Cách đo góc .
 III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1) Tổ chức : ( 1 phút ) Lớp trưởng báo cáo tình hình .
Kiểm tra bài cũ : ( Không kiểm tra ) .
Giảng bài mới :
Tiến trình bài dạy :
T/L
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
9
phút
7
phút
6
phút
6
phút
Hoạt động 1 .1 :
 G/v vẽ hình và giới thiệu cho h/s về góc ở tâm của đường tròn . 
Hoạt động 2 .1 :
 Từ hình vẽ trên , hãy cho biết để có một góc ở tâm của đường tròn thì góc đó cần có các điều kiện gì ?
 Chú ý đỉnh và cạnh của góc như thế nào ?
Hoạt động 3 .1 :
 Vì 2 cạnh cắt đường tròn , nên 2 cạnh cắt đường tròn thành mấy cung ? Có nhận xét gì về 2 cung ấy ? 
 Vậy mỗi góc ở tâm tương ứng với mấy cung ?
 Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a , 1b SGK trang 67 .
Hoạt động 4 .1 :
 Sau đó g/v giới thiệu cho h/s về cung bị chắn bởi góc ở tâm và nếu góc ở tâm là góc bẹt thì góc trên chắn bao nhiêu đường tròn ? 
Hoạt động 1 .2 :
 Như vậy số đo góc ở tâm và số đo cung bị chắn có liên hệ gì với nhau ? 
Hoạt động 2 .2 :
 Sử dụng thước đo góc để xác định số đo góc AOB trên hình 1a SGK trang 67 .
 Như vậy định nghĩa trên được sử dụng để làm gì ?
Hoạt động 3 .2 :
 Để tìm số đo của cung lớn thì ta phải thực hiện như thế nào ?
 Như vậy sđAnB = ? 
Hoạt động 4 .2 :
 Cho h/s đọc nội dung phần chú ý ở SGK trang 67 . 
Hoạt động 3 .1 :
 Để so sánh hai cung trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau thì ta có thể quy về so sánh yếu tố nào ?
Hoạt động 3 .2 :
 Từ đó g/v yêu cầu h/s đọc nội dung như ở mục 3 SGK trang 68 .
Hoạt động 3 .3 :
 Cho h/s ghi nội dung trên vào vở .
Hoạt động 4 .1 :
 Cho h/s đọc nội dung ở mục 4 ở SGK trang 68 .
Hoạt động 4 .2 :
 Hãy diễn đạt hệ thức sau bằng ký hiệu :
 Số đo của cung AB = số đo của cung AC + số đo của cung CB .
Hoạt động 4 .3 :
 Khi nào ta thực hiện được hệ thức này ? Hệ thức này được ứng dụng để làm gì ?
Hoạt động 4 .4 :
 Yêu cầu h/s thực hiện ?2 SGK trang 68 .
 H/s quan sát hình vẽ trên bảng để nhận dạng một góc ở tâm . 
 H/s suy nghĩ .
 Đỉnh của góc trùng với tâm và 2 cạnh của nó cắt đường tròn .
 2 cạnh của góc cắt đường tròn tại 2 điểm , nên nó chia đường tròn thành 2 cung .
 Có 1 cung nhỏ nằm trong góc và cung lớn .
 Có hai cung 
 Cung AmB ; Cung AnB
 Cung CD 
 H/s chú ý đến điều mà g/v giới thiệu . 
 Nếu góc ở tâm là góc bẹt thì cung bị chắn là nửa đường tròn . 
 H/s suy nghĩ .
 H/s thực hiện theo yêu cầu của g/v .
 Sử dụng định nghĩa trên thì ta có thể tìm được số đo của cung bị chắn khi biết số đo của góc ở tâm và điều ngược lại . 
 Lấy 3600 trừ đi cho số đo của cung nhỏ .
 H/s thực hiện và trả lời .
 H/s đứng tại chỗ đọc nội dung chú ý trên . 
 Quy về so sánh số đo của hai cung tương ứng .
 H/s thực hiện theo yêu cầu .
 H/s ghi nội dung trên vào vở .
 H/s đọc nội dung ở mục 4 .
 sđ AB = sđAC + sđCB .
 Khi có 1 điểm nằm trên một cung .
 Tìm số đo của 1 cung khi biết số đo của hai cung trong 3 cung tạo nên . 
 H/s thực hiện theo yêu cầu .
1) Góc ở tâm : 
 Định nghĩa : 
 A
 O a m
 n 
 B
 Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm .
 Hai cạnh của góc cắt đường tròn tại 2 điểm , nên chia đường tròn thành 2 cung :
 -) Cung AmB gọi là cung nhỏ (cung nằm bên trong của góc) , còn gọi là cung bị chắn . 
 -) Cung AnB là cung lớn 
 -) Với a = 1800 thì mỗi cung là một nửa đường tròn .
 -) Kí hiệu : ; .
2) Số đo cung :
 Định nghĩa : 
 */ Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó . 
 */ Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn) . 
 */ Số đo của nửa đường tròn bằng 1800 . 
 Số đo của cung AB được
kí hiệu : sđ .
3) So sánh hai cung :
 */ Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng số đo .
 */ Trong hai cung , cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn .
 Ký hiệu : (hai cung AB và CD bằng nhau)
 (cung EF bé hơn cung GH) .
4) So sánh hai cung :
 C 
 A B 
 O
 Định lý : Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì : 
 sđ = sđ + sđ
Phần củng cố - luyện tập : ( 14 phút )
 */ Yêu cầu 1 h/s đứng tịa chỗ trả lời bài tập 1 . Sau đó g/v chốt lại cho h/s để xác định số đo của góc ở tâm thì ta phải xác định góc có số đo như thế nào ?
 */ Bài tập 2 SGK trang 69 : góc xOs = góc tOy = 400 (đ đ)
 s góc sOy = góc xOt = 1400 
 G/v nêu : Từ đó hãy chỉ các cung nào bằng nhau trên hình vẽ ?
 x O 400 y Hãy giải thích . 
 */ Yêu cầu h/s thực hiện bài 3 SGK trang 69 . 
 t *) G/v đưa bảng phụ có bài tập 4 và 5 SGK trang 69 . Yêu cầu h/s lần lượt trả lời .
Hướng dẫn về nhà : (2 phút ) 
 *) Về nhà học lại 4 nội dung như trong bài học , xong cần chú ý : Cách xác định góc ở tâm và cách xác định số đo góc và số đo của cung được tạo bởi một góc ở tâm .
 *) Bài tập về nhà : Bài 5 , 6 8 và 9 SGK trang 69 và 70 .
Phần rút kinh nghiệm – Bổ sung :
 Tuần : 19 Tiết : 38
 Từ: 16 / 01 / 2006 Đến : 21 / 01 / 2006 Ngày soạn : 10 / 01 / 2006 
LUYỆN TẬP
 I/ MỤC TIÊU :
 Kiến thức : Cũng cố cho h/s các kiến thức về góc ở tâm , so sánh cung , cộng hai cung
 Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng nhận biết một góc ở tâm , kỹ năng tính số đo của một 
 góc ở tâm số đo cung . 
	 Rèn luyện kỹ năng tính toán số đo cung , số đo góc , 
 Thái độ : Rèn luyện tính chính xác , tính cẩn thận , tính suy luận .
 II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
 */ Đồ dùng dạy học : Phấn màu – Thước thẳng – Bảng phụ (vẽ hình 8 SGK/69) .
 */ Phương án tổ chức tiết dạy : Nêu vấn đề .
 */ Kiến thức có liên quan : Góc ở tâm , số đo góc , số đo cung .
 III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1) Tổ chức : ( 1 phút ) Lớp trưởng báo cáo tình hình .
Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra ) 
Giảng bài mới :
Tiến trình bài dạy :
T/L
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
14
phút
25
phút
Hoạt động 1 .1 bài 4 /69 :
 G/v vẽ hình cho bài toán trên bảng , yêu cầu 1 h/s lên bảng để giải .
Hoạt động 2 .1 bài 4 /69 :
 Sau đó cho h/s toàn lớp nhận xét và đánh giá kết quả .
 Sau đó g.v chốt lại các kiến thức có liên quan . 
 Cách xác định góc ở tâm .
 Cách tìm số đo của cung lớn
Hoạt động 1 .1 bài 5 /69 :
 Gọi 1 h/s lên bảng để giải bài tập trên . 
Hoạt động 2 .1 bài 5 /69 :
 Sau đó cho h/s đứng tại chỗ nêu nhận xét và đánh giá kết quả bài giải .
 Nếu OM = 2R với R là bán kính đường tròn (O) thì hãy xác định số đo của góc ở tâm AOB . 
Hoạt động 1 .2 bài 6/69 : 
 Cho h/s đọc đề bài .
 G/v vẽ hình cho bài toán .
Hoạt động 2. 2 bài 6/69 :
 Có nhận xét gì về đường tròn và tam giác ABC trên .
 Có nhận xét gì về tâm O của đường tròn tròn đó . 
Hoạt động 3 .2 bài 6/69 :
 Yêu cầu 1 h/s đứng tại chỗ trình bày cách giải của câu a .
 G/v ghi nội dung bài giải trên bảng .
 Sau đó cho h/s nhận xét và đành giá .
Hoạt động 4 .2 bài 6/69 :
 Để tính số đo của cung tạo bởi hai trong ba điểm A , B , C thì ta phải vận dụng điều gì ? hãy xác định số đo cung trên .
Hoạt động 1 .2 bài 9 /70 :
 Cho h/s đọc đề bài , sau đó yêu cầu h/s vẽ hình cho đề bài .
Hoạt động 2 .2 bài 9 /70 :
 Để tính số đo của cung nhỏ BC và cung lớn BC thì ta phải tìm ra được điều gì ? Vận dụng nội dung gì ?
Hoạt động 3 .2 bài 9 /70 :
 Từ đó yêu cầu h/s tính số đo theo yêu cầu trên .
Hoạt động 4 .2 bài 9 /70 :
 Sau đó g/v chốt lại các kiến thức có liên quan trong bài tập trên . 
 H/s lên bảng để giải bài tập trên .
 H/s tham gia nhận xét và đánh giá bài giải trên bảng . 
 H/s chú ý đến 2 nội dung trên .
 H/s lên bảng giải bài tập trên .
 H/s đứng tại chỗ để nhận xét và đánh giá kết quả .
 Tam giác OAM là nửat tam giác đều cí cạnh là OM nên góc AOB = 1200 .
 H/s đứng tại chỗ đọc đề bài .
 Đường tròn (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và tam giác ABC là tam giác nội tiếp đường tròn .
 Tâm O là giao điểm của các đường phân giác trong của tam giác ABC.
 H/s đứng tại chỗ trình bày cách giải câu a .
 H/s nhận xét và đành giá kết quả .
 Cung AB nhỏ :
sđ = sđ = sđ = 1200 .
 Cung AB lớn 
sđ = sđ = sđ = 3600 – 1200 = 2400 .
 H/s thực hiện theo yêu cầu của g/v .
 Vận dụng cộng hai cung (điểm nằm trên một cung) . 
 H/s tính kết quả theo yêu cầu .
 H/s chú ý đến điều mà g/v chốt lại .
Phần chữa bài tập về nhà :
 Bài 4 SGK / 69 :
 A
 T
B
 Vì DAOT là 
 n tam giác vuông cân tại A .(gt)
Nên : = 450 .
Do đó : sđ = 450 .
Số đo cung lớn AB :
 sđ = 3600 - sđ 
 = 3600 – 450 = 3150 .
Bài 5 SGK trang 69 :
 A
M
 n m 
 B
*) Ta có : = 3600 - =
 = 3600 - (900 + 900 + 350 ) = 1450 .
*) Số đo cung nhỏ AB : 
 sđ = 1450 .
 sđ = 3600 – 1450 = 2150 .
*) Nếu OM = 2R (R là bán kính của (O)) thì số đo của góc ở tâm AOB là 1200 .
2) Phần luyện tập : 
Bài 6 SGK trang 69 :
 A
 O
 B C
a) Tính số đo các góc ở tâm tạo bởi hai trong ba bán kính :
Từ tam giác AOB cân tại O
 Mà = 300 .
Nên : = 1800 - (300 + 300) = 1200 .
Tương tự ta có : = 1200 .
Vậy : = = 
 1200 .
b) Tính số đo các cung tạo bởi hai trong ba điểm A , B , C . 
Vì = = 
 1200 .
 *) Cung nhỏ AB .
Nên : sđ = sđ = sđ = 1200 .
 *) Cung lớn AB .
sđ = sđ = sđ = 3600 – 1200 = 2400 .
Bài 9 SGK trang 70: 
 A
 C C
 O
 B
 Tính số đo cung nhỏ BC và cung lớn BC :
Vì : = 1000 , nên sđ = 1000 .
*) Vì C nằm trên cung nhỏ BC , nên ta có : 
 sđ = sđ+sđ 
Do đó : sđ=sđ–sđ
 = 1000 – 450 = 550
*) Vì C nằm trên cung lớn BC , nên ta có :sđ= 3600 –sđ
sđ=3600 – 450 = 3150 .
Phần củng cố : (4 phút)
 *) G/v giới thiệu bảng phụ có hình 8 SGK / 69 , yêu cầu h/s trả lời theo yêu cầu .
 a) Các cung nhỏ AM , CP , BN , DQ có cùng số đo .
 A Q b) = ; = 
 B P c) Hai cung lớn bằng nhau : = ; = 
 O
 M N C D Sau đó gọi 1 h/s đứng tại chỗ trả lời câu 8 SGK trang 69 .
	Câu a : Đ	;	Câu b : S 
	Câu c : S	;	Câu d : Đ 
Hướng dẫn về nhà : (1 phút ) 
*) Nắm kỹ các kiến thức đã học trong bài (định nghĩa góc ở tâm ; định nghĩa số đo cung )
*) Tìm hiểu trước bài Liên hệ giữa cung và dây Cần tìm hiểu trước : Quan hệ hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường trong bằng nhau ; Quan hệ giữa hai cung khác nhau .
Phần rút kinh nghiệm – Bổ sung :
 Tuần : 20 Tiết : 39
 Từ: 23 / 01 / 2006 Đến : 28 / 01 / 2006 Ngày soạn : 22 / 01 / 2006 
LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
 I/ MỤC TIÊU :
 Kiến thức : Biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung” .
	 Nắm được nội dung định lý 1 ; định lý 2 .
 Kỹ năng : Vận dụng và rèn luyện kỹ năng vận dụng cụm từ “cung căng dây” và 
 “dây căng cung” .
 Vận dụng được định lý 1 , định lý 2 .
	 Rèn luyện so học sinh vận dụng được 2 định lý trên để so sánh cung , dây .
	 Aùp dụng được nội dung định lý 1 , 2 để giải được các bài tập có liên quan
 Thái độ : Rèn luyện tính chính xác , tính cẩn thận , tính suy luận .
 II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
 */ Đồ dùng dạy học : Phấn màu – Thước thẳng – Bảng phụ vẽ hình cho các bài tập 11 
 ; 12 ; 13 SGK trang 72 – Compa .
 */ Phương án tổ chức tiết dạy : Nêu vấn đề .
 */ Kiến thức có liên quan : Số đo cung , so sánh hai cung .
 III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1) Tổ chức : ( 1 phút ) Lớp trưởng báo cáo tình hình .
Kiểm tra bài cũ : ( 6 phút ) 
 G/v nêu câu hỏi : a) Nêu định nghĩa về so sánh hai cung .
 b) Aùp dụng : Cho tam giác ABC nội tiếp trong một đường tròn (O) . Hãy chỉ rỏ các góc ở tâm bằng nhau . Từ đó suy ra các cung bằng nhau .
 Phần đáp án + Biểu điểm : a) nêu đúng 2 định nghĩa (4 điểm) .
	b) A *) Các góc ở tâm bằng nhau 
 *) Các cung bằng nhau :
 	-/ (cung nhỏ)
 	-/ (cung lớn)
 O
 B C
Giảng bài mới :
 G/v nêu vấn đề : (1 phút) Chúng ta đã biết so sánh 2 cung . Như vậy ta có thể so sánh hai cung sang viễ so sánh hai dây và ngược lại . Từ đó g/v giới thiệu nội dung bài :Liên hệ giữa dây và cung .
Tiến trình bài dạy :
T/L
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
10
phút
7
phút
Hoạt động 1 .1 :
 G/v giới thiệu cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”
 G/v nêu vấn đề : Trong cùng một đường tròn hay 2 đường tròn bằng nhau (xét cung nhỏ) , nếu 2 cung bằng nhau thì thì ta suy ra được yếu tố nào bằng nhau ? 
Hoạt động 2 .1 :
 Từ đó g/v yêu cầu đọc nội dung của định lý 1 .
 Sau đó yêu cầu h/s vẽ hình , viết giả thiết và kết luận .
Hoạt động 3 .1 :
 Để chứng minh định lý 1 thì ta qui về chứng minh điều gì ?
 Hãy chứng minh định lý trên .
Hoạt động 4 .1 :
 Cho h/s thực hiện bài tập 10 SGK trang 71 .
 Nếu sđ = 600 thì ta suy ra được điều gì ?
Từ đó ta thấy tam giác AOB là tam giác gì ? Từ đó suy ra AB .
 Một đường tròn thì ta có số đo là bao nhiêu độ ? Theo yêu cầu của đề bài thì số đo của mỗi cung là bao nhiêu ? Từ đó hãy nêu cách chia . 
Hoạt động 1 .2 :
 G/v nêu vấn đề : Nếu hai cung không bằng nhau thì ta có thể suy ra được điều gì ?
Hoạt động 2 .2 :
 Sau đó gọi một h/s đứng tại chỗ đọc nội dung định lý 2 .
Hoạt động 3 .2 :
 Yêu cầu h/s viết giả thiết và kết luận của định lý .
Hoạt động 4 .2 :
 Nội dung định lý được sử dụng để giải các bài tập có liên quan đến nội dung gì ?
 H/s chú ý đến cụm từ mà g/v giới thiệu .
 2 góc ở tâm chắn 2 cung đó bằng nhau .
 Hai dây căng hai cung đó bằng nhau .
 H/s đứng tại chỗ đọc nội dung định lý .
 H/s vẽ hình và thực hiện theo yêu cầu .
 Qui về việc chứng minh hai tam giác AOB và tam giác COD bằng nhau .
 Góc ở tâm AOB = 600 và góc này chắn cung AB có số đo 600 .
 Tam giác AOB đều , nên AB = R = 2 cm .
 Số đo của một đường tròn 3600 . Vậy mỗi cung có số đo 600 .
 Trên đường tròn vẽ điểm A1 . Dùng compa có khẩu độ bằng R , vẽ điểm A2 , A3 , . . . A6 .
Vì A1A2 = A2A3 = ... =A6A1
Nên : = = 600 .
 H/s suy nghĩ .
 H/s đứng tại chỗ đọc định lý 2 .
 Nêu giả thiết và kết luận
 Sử dụng để giải các bài tập có liên quan đến việc so sánh các cung , các dây , các góc có liên quan đến góc ở tâm .
1) Định lý 1 :
 Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau :
 a) Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau .
 b) Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau .
 A B
 C
 O 
 D 
+/Nếu thì AB = CD 
+/ Nếu AB = CD thì . 
2) Định lý 2 : 
 Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau :
 a) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn .
 b) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn .
 D C
 O
 B
 A
Nếu > thì AB > CD
Nếu AB > CD thì > 
Phần củng cố - luyện tập : ( 17 phút )
Bài tập 12 SGK trang 72 : Để chứng minh được điều trên thì ta phải chứng minh điều gì ?
 D * Trong tam giác ABC ta có : BC < AB + AC
 Vì AC = AD .
 Nên BC < AB + AD hay BC < BD .
 K	 Theo định lý về dây cung và khoảng cách đến tâm , ta có : OH > OK .
 A O
	* Vì BC < BD nên suy ra < 
B H C
Bài tập 13 SGK trang 72 : Để chứng minh được điều trên thì ta phải chứng minh điều gì ?
 A	B	*) Ta chứng minh trường hợp tâm O nằm ngoài 2 dây song song
	Vẽ đường kính MN // AB . Từ đó ta suy ra được điều gì ? 
 C D Ta có : ; (so le trong) 
 Mà (vì tam giác AOB cân tại O) .
 M O N Mà : sđ = sđ ; và sđ = sđ .
 C D Mà C nằm trên cung AM và D nằm trên cung BN .
	Nên : sđ - sđ = sđ - sđ hay sđ = sđ
	*) Trường hợp tâm O nằm trong hai dây song song 
 	G/v hướng dẫn để h/s về nhà tự chứng minh .
Hướng dẫn về nhà : (3 phút ) 
*) Về nhà học kỹ các định lý , xem lại cách chứng minh và các bài tập 13 và 14 xem đây là các nội dung định lý và ta được quyền sử dụng trong quá trình giải toán .
	*) Bài tập về nhà : Giải bài tập 12 .
*) Xem trước bài : Góc nội tiếp 
	Chú ý : Các nhận biết một góc nội tiếp .
	 Số đo của góc nội tiếp được tính như thế nào ?
	 Nắm kỹ các hệ quả của nó .
Phần rút kinh nghiệm – Bổ sung :
 Tuần : 20 Tiết : 40
 Từ: 23 / 01 / 2006 Đến : 28 / 01 / 2006 Ngày soạn : 24 / 01 / 2006 
GÓC NỘI TIẾP
 I/ MỤC TIÊU :
 Kiến thức : Nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được 
 định nghĩa về góc nội tiếp .
	 Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc nội tiếp .
	 Phát biểu và chứng minh được các hệ quả của góc nội tiếp .
 Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng nhận biết được một góc nội tiếp .
	 Vận dụng được định lý rèn luyện tính số đo của một góc .
	 Vận dụng được nội dung định lý và hệ quả để giải được các bài toán có 
 liên quan .
 Thái độ : Rèn luyện tính chính xác , tính cẩn thận , tính suy luận .
 II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
 */ Đồ dùng dạy học : Phấn màu – Thước thẳng – Bảng phụ (vẽ hình 14 , 15 , 19 SGK 
 trang 73 và hình vẽ minh hoạ cho hệ quả) – Compa – Thước đo góc .
 */ Phương án tổ chức tiết dạy : Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm .
 */ Kiến thức có liên quan : Góc ở tâm .
 III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1) Tổ chức : ( 1 phút ) Lớp trưởng báo cáo tình hình . m
Kiểm tra bài cũ : ( 6 phút ) 
 G/v nêu câu hỏi : a) Nêu định nghĩa góc ở tâm và các định nghĩa số đo cung .
	 b) Cho hình vẽ sau , hãy xác định số đo của góc ở tâm AOB , O
 sđ , sđ A B 
 Phần biểu điểm : Nêu đúng các định nghĩa (4 điểm) n
	 Xác định đúng 1 số đo theo yêu cầu (2 điểm)
Giảng bài mới :
Tiến trình bài dạy :
T/L
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động c

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh chuong 3 HK2.doc