Giáo án Hình học 7 - Tuần 24 - Trường THCS Mỹ Quang

doc 9 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1010Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tuần 24 - Trường THCS Mỹ Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học 7 - Tuần 24 - Trường THCS Mỹ Quang
 Ngày soạn:08/02/2011 Ngày dạy:09/02/2011
 Tiết: 41 	LUYỆN TẬP
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :- Củng cố các kiến thức: tam giác cân, tam giác vuơng cân; định lý Pitago; các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng.
 	2. Kỹ năng: - Chứng minh các yếu tố bằng nhau về gĩc, về đoạn thẳng thơng qua chứng minh các tam giác vuơng bằng nhau.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tính tốn và kĩ năng trình bày lời giải.
 	3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác, tính suy luận.
II .CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của giáo viên: 
+Phương tiện dạy học:Thước thẳng, êke, bảng phụ ghi kết quả kiểm tra bài cũ,nội dung bài tập, hình vẽ.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuơng cân tại A, biết AB = AC = 4cm.
a) Tính độ dài cạnh BC
b) Từ A kẻ AD BC. Chứng minh D là trung điểm BC.
c) Từ D kẻ DE AC. Chứng minh tam giác AED là tam giác vuơng cân.
d) Tính độ dài đoạn AD.
 Chọn câu trả lời sai:
Cho tam giác vuơng ABC và DEF cĩ , AB = DE. Ta cĩ ABC = DEF khi:
A. BC = EF B. AC = DF
C. D. 
2) Hình bên cho biết AH BC AB= 5cm;BC = 10cm; AH = 3cm Độ dài cạnh AC là:
 A. 4cm B.6cm 
 C. 45cm D. cm
 +Phương pháp dạy học:Ơn giảng luyện.
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân.
2. Chuẩn bị của học sinh:
 +Ơn tập các kiến thức: các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng, làm BT về nhà, thước, êke.
 +Dụng cụ: Thước thẳng, êke
 III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)Kiểm tra sỉ số,tác phong HS.
 	2. Kiểm tra bài cũ : (8’ )
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Điểm
1. Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng?
2. Cho ABC cĩ Â = 900; DEF cĩ = 900; AB = DE. Hãy bổ sung thêm 1 điều kiện bằng nhau để ABC = DEF
3. Hỏi thêm: ABC cĩ Â = 900; AC = 3cm; BC = cm. Tính AB?
1. HS nêu 4 trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng.
2. Bổ sung 
a) AC = DF thì ABC = DEF (c.g.c)
b) thì ABC = DEF (g.c.g)
c) BC = EF thì ABC = DEF (cạnh huyền – cạnh gĩc vuơng)
3. BC2 = AC2 + AB2 (Pitago)
 AB = 3cm
4
3
3
GV cho hs tự nhận xét đánh giá
GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm rồi đưa ra lời giải đầy đủ trên bảng phụ.
 3. Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài: (1’) Củng cố các kiến thức: tam giác cân, tam giác vuơng cân; định lý Pitago; các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng.
 b) Tiến trình bài dạy
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập
10’
15’
* Dạng 1: Bài tập vẽ hình sẵn
Bài tập 66 (sgk) 
GV: Đưa lên mà hình hình 148 (sgk) 
* GV: Gọi lần lượt các học sinh đứng tại chỗ trả lời và giải thích vì sao ? 
H: Ngồi ra cịn hai tam giác nào bằng nhau nữa khơng ? (hsk)
GV: Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Chốt lại kiến thức: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng.
* Dạng 2: Bài tập phải vẽ hình 
 Gv: Đưa bảng phụ ghi nội dung bài tập:
Gv: Gọi HS lên bảng vẽ hình.
H: Để tính được BC, vận dụng kiến thức nào? (hstb)
Gv: gọi Hs lên bảng tính. (hstb)
b) Gv: Hướng dẫn 
 D là trung điểm BC
 DB = DC
 ADB = ADC (C.H – CGV)
AD : cạnh chung; AB = AC
 ABC vuơng cân tại A
 Gv: Gọi 1 Hs lên bảng trình bày bày làm.
H: Cách chứng minh khác? (hsk)
c) H: Để chứng minh AED vuơng cân ta cần chỉ ra điều gì? (hsk)
ADB = ADC DE // AB
 (cmt) 
 ABAC (gt) ; DE AC (gt)
d) H: Nêu cách tính AD? (Hsk)
Gv: Yêu cầu Hs về nhà tính.
GV: Chốt lại kiến thức:
+ Tam giác cân, vuơng cân
+ Định lí Pitago
+ Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng.
HS: Quan sát và đọc yêu cầu đề bài 
HS1: ADM = AEM 
(cạnh huyền – gĩc nhọn) 
Hs2: ADM = AEM
 DM = EM ( 2 cạnh tương ứng) 
Do đĩ DBM = ECM 
( cạnh huyền – cạnh gĩc vuơng)
HS3: ABM = ACM 
( C – C – C ) (giải thích)
Hs: Sửa bài vào vở. 
Hs: Chú ý nội dung mà GV chốt lại.
Hs: Đọc đề bài, xung phong lên bảng vẽ hình và viết GT, KL
Hs: Vận dụng định lí Pitago
Hs: Chứng minh theo hướng dẫn của GV.
Hs: Lên bảng chứng minh.
HS: ADB = ADC (cạnh huyền – gĩc nhọn)
Hs: Vì = 900 Nên ta chỉ cần chứng minh 
Hs: Lên bảng trình bày bài chứng minh
Hs: Vì tam giác ADB vuơng tại D, cĩ AB = 4cm; BD = cm
Nên vận dụng định lí Pitago để tính
Hs: Chú ý nội dung GV chốt lại.
* Dạng 1: Bài tập vẽ hình sẵn
Bài 1: (bài 66SGK)
+ ADM = AEM 
(cạnh huyền – gĩc nhọn) 
+ DBM = ECM 
(cạnh huyền – cạnh gĩc vuơng)
ABM = ACM 
( C – C – C )
* Dạng 2: Bài tập phải vẽ hình 
Bài 2:
a) Vì ABC vuơng tại A nên:
BC2 = AC2 + AB2 (Theo định líPitago)
Hay BC2 = 42 + 42
BC = cm
b) Vì ABC vuơng cân tại A 
nên AB = AC
Xét vADB và vADC cĩ:
AD : cạnh chung; AB = AC (cmt)
ADB = ADC (cạnh huyền - cạnh gĩc vuơng)
DB = DC
Hay D là trung điểm của BC.
c) Ta cĩ: 
ABAC (gt) 
DE AC (gt)
 DE // AB
 (1)
(so le trong)
Ta lại cĩ: 
ADB = ADC (câu b)
 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 
Mặt khác: 
= 900 (gt)
Nên AED vuơng cân tại E.
8’
Hoạt động 2: Củng cố-Hướng dẫn về nhà
Gv: Đưa bảng phụ ghi nội dung bài tập trắc nghiệm.
Gv: Cho Hs thảo luận theo nhĩm nhỏ và trả lời.
Hướng dẫn về nhà: 
Gv: Từ bài 2, Trên tia đối BC lấy điêm M, trên tia đối CB lấy điểm N sao cho MB = NC. Vẽ BHMA; CK NA. Chứng minh rằng BH = CK.
 BH = CK
 MBH = NCK (CH-GN)
 BM = CN 
 (gt) 
 MBA = NCA (c.g.c )
 MB = CN (gt) 
 AB = AC (gt) 
 ABC vuơng cân tại A 
Gv: Yêu cầu Hs về nhà hồn thành bài tập
Hs: Thảo luận theo nhĩm nhỏ và trả lời
1) D
2) D
Hs: Đọc yêu cầu bài tốn và vẽ hình vào vở.
Hs: Trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của Gv.
4. Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 2’)
	- Xem lại các bài tập đã giải.
	- Hồn thành bài tập đã hướng dẫn.
	- Oân lại các kiến thức: tam giác cân, tam giác vuơng cân; định lý Pitago; các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng.
 	IV. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
 Ngày soạn :09.02.2011 Ngày dạy:11/02/2011
Tiết: 42 LUYỆN TẬP-KIỂM TRA 15 PHÚT 
 I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : - Tiếp tục củng cố các kiến thức: tam giác cân; định lý Pitago; các trường hợp bằng nhau của tam giác.
 	2. Kỹ năng: - Chứng minh các yếu tố bằng nhau về gĩc, về đoạn thẳng thơng qua chứng minh các tam giác bằng nhau.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tính tốn và kĩ năng trình bày lời giải.
 	3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác, tính suy luận.
	* Kiểm tra 15 phút:
	- Kiểm tra kiến thức của HS về tam giác cân, định lí Pitago.
	- Kĩ năng vận dụng định lí Pitago để tính sơ đo 1 cạnh khi biết số đo 2 cạnh cịn lại của tam giác vuơng, vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng để chứng minh hai tam giác vuơng bằng nhau.
II .CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
+Phương tiện dạy học:Thước thẳng, êke, bảng phụ bài1; bài kiểm tra 15 phút.
Cho ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh Ac lấy điểm E sao cho AD = AE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. CMR:
a) BE = CD
b) BMD = CME
c) AM là tia phân giác gĩc A.
ĐỀ KIỂM TRA 15’
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Tên Chủ đề 
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Các tam giác đặc biệt
Tamgiác cân,tam giácvuôngcân,tam giác đều
Định lí Py-ta-go
Hai trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng
Định lí Py-ta-go
Các tam giác đặc biệt
Tamgiác cân,tam giác vuông cân,tam giác đều
Các tam giác đặc biệt
Tamgiác cân,tam giác vuông cân,tam giác đều
Các tam giác đặc biệt
Tamgiác cân,tam giác vuông cân,tam giác đều
Định lí Py-ta-go
Hai trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng
Sĩ câu
Số điểm 
Tỉ lệ
1
0.5đ
5%
1
 1.0đ
 10%
3
 1.5đ
15%
3
7.0đ
70%
8
10đ
100% 
 B.ĐỀ KIỂM TRA
 Phần I.Trắc nghiệm:(3 đ)Khoanh trịn vào chữ cái trước phương án mà em chọn.
Câu 1.Cho tam giác ABC vuơng tại A. Hệ thức của định lý Pitago là:
A)BC2 = AC2 - AB2
B) BC2 =AC2 +AB2
C) AB2 = BC2 + AC2 D) AC2 = BC2 + AB2
Câu 2. Tam giác nào khơng phảilà tam giác vuơng trong các tam giác cĩ độ dài các cạnh là:
9cm, 12cm, 14cm.	B. 5cm, 5cm, 8cm.
5cm, 13cm, 12cm.	D. 6cm, 8cm, 10cm.
Câu 3. cĩ , thì :
A)Cân tại M
B)Cân tại N
C)Cân tại P
D)vuơng tại N
Câu 4.Tam giác cân cĩ gĩc ở đỉnh là 300 thì gĩc ở đáy cĩ số đo là:
 A) 400	 B) 800	 C) 700	 D) 750
	 Câu 5. Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được kết luận đúng? 
Cột A
Cột nối
Cột B
1) thì là
1) với 
a. Tam giác đều
2) AB = AC, thì là
2) với 
b. Tam giác vuơng cân
3) thì là
3) với 
c. Tam giác vuơng
4)AB=AC thì là
4) với 
d.Tam giác cân
Phần II.Tựluận(7 điểm)
Câu 6:Cho tam giác cân ABC cĩ AB = AC = 5cm , BC = 8 cm. Kẻ AH ^BC ( H ỴBC) .
a, Chứng minh rằng HB = HC , 
b, Tính độ dài AH.
c, Kẻ HD ^AB ( DỴAB ), kẻ HE ^ AC ( EỴAC ). Chứng minh rằng :HDE cân.
C.ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I.Trắc nghiệm:(3 đ)Khoanh trịn vào chữ cái trước phương án mà em chọn.
Câu 1
Câu 2
Câu3
Câu 4
B
B
A
D
	 Câu 5. Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được kết luận đúng? 
Cột A
Cột nối
Cột B
1) thì là
1) với b
a. Tam giác đều
2) AB = AC, thì là
2) với a
b. Tam giác vuơng cân
3) thì là
3) với c
c. Tam giác vuơng
4)AB=AC thì là
4) với d
d.Tam giác cân
 Phần II.Tựluận(7 điểm)
+Vẽ đúng hình (0.5 đ)
a)Chứng minh : (2.0đ)
(1.0đ)
à
	b)Tính AH=3cm (2đ)
	c) HDE cân.(1.5đ)
 +Phương pháp dạy học:Ơn giảng luyện.
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân.
2. Chuẩn bị của HS: 
+Ơn tập các kiến thức:Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng, làm BT về nhà.
+Dụng cụ:Thước, êke.
 III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’ )Kiểm tra sỉ số,tác phong HS.
 	2. Kiểm tra bài cũ : (khơng kiểm tra)
3. Giảng bài mới:
 	a) Giới thiệu bài: Tiếp tục củng cố các kiến thức: tam giác cân; định lý Pitago; các trường hợp bằng nhau của tam giác.
b) Tiến trình bài dạy
Tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà
Gv: Gọi HS lên Bảng chữa bài tập phần hướng dẫn về nhà.
Gv: Gọi Hs nhận xét.
Gv: Nhận xét và chốt lại kiến thức liên quan.
Hs: Xung phong lên bảng giải.
Hs: Nhận xét bài làm của bạn
I. Chữa BTVN:
Bài 2: Ta cĩ ABC vuơng cân tại A nên 
Mà: 
 (kề bù)
Lại cĩ MB = CN (gt)
 AB = AC (gt)
 MBA = NCA(c.g.c)
Lại cĩ: 
 BM = CN (gt) Do đĩ MBH = NCK (cạnh huyền - gĩc nhọn)
 BH = CK
16’
Hoạt động 2: Luyện tập 
Gv: Treo bảng phụ bài tập:
Gv: Gọi Hs lên bảng vẽ hình và viết GT, KL.
H: Nêu cách chứng minh BE = CD? (hstb)
Gv: Gọi Hs lên bảng chứng minh.
b) Để chứng minh BMD = CME cần chỉ ra các yếu tố nào bằng nhau? (hsk)
Gv: Gọi Hs lên bảng chứng minh.
c) H: Nêu cách chứng minh AM là tia phân giác gĩc A? (HSTB)
Gv: Yêu cầu Hs về nhà chứng minh.
* Gv: Chốt lại: 
Kiến thức về tam giác cân, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Hs: Xung phong lên bảng vẽ hình và viết GT, KL
Hs: chứng minh ABE = ACD (c.g.c)
Ta cĩ : AD = AE (gt)
Â: chung
AB = AC ( Vì ABC cân tại A)
Hs: ta cĩ AB = AC
AD = AE (gt)
Nên: BD = CE
Lại cĩ: (câu a)
Và 
Mà: 
Nên 
Vậy BMD = CME (c.g.c)
Hs: chứng minh 
Chứng minh AMD = AME
Hs: Chú ý nội dung mà GV chốt lại
II. Luyện tập:
Bài 1:
a)Ta cĩ ABC cân tạ A nên AB = AC.
Xét ABE và ACD cĩ: AD = AE (gt)
Â: Chung
AB = AC (cmt)
Do đĩ ABE = ACD (c.g.c)
 BE = CD.
b) Ta cĩ AB = AC
 AD = AE (gt)
Nên: BD = CE (1)
Lại cĩ ABE = ACD (cmt)
 (2) 
 và 
Mà (kề bù)
 (3)
Từ (1); (2); (3) suy ra BMD = CME (c.g.c)
15’
Hoạt động 3: Kiểm tra 15’
Gv: Ổn định lớp và phát bài kiểm tra 15 phút
Hs: Làm bài kiểm tra 15 phút
	 4. Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(2’)
	-Làm bài tập :96, 97, 99, 100 /110 SBT
-Chuẩn bị tiết sau thực hành: Mỗi tổ chuẩn bị: 4 cọc tiêu; 1 giác kế. 1 sợi dây dài khoảng 10m, 1 thước đo. Ơn lại cách sử dụng giác kế (lớp 6)
IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 
TRƯỜNG THCS MỸ QUANG	 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT 
 Tổ khoa học tự nhiên	 Mơn :Hình học 7 
Họ và tên :........:.
Lớp :7a.
Điểm
Nhận xét của giáo viên
 Khoanh trịn vào chữ cái trước phương án mà em chọn.
Câu 1.Cho tam giác ABC vuơng tại A. Hệ thức của định lý Pitago là:
A)BC2 = AC2 - AB2
B) BC2 =AC2 +AB2
C) AB2 = BC2 + AC2 D) AC2 = BC2 + AB2
Câu 2. cĩ , thì :
A)Cân tại M
B)Cân tại N
C)Cân tại P
D)vuơng tại N
Câu 3.Tam giác cađn có góc ở đưnh là 300 thì góc ở đáy có sô đo là:
A) 400	 B) 800	 C) 700	 D) 750
Câu 4. và có , AB = A’B’ caăn theđm đieău kieơn gì đeơ =:
A)BC = B’C’ 	 B) AC = A’C’ C) D) Cạ A, B,C đều
Câu 5: Xem hình vẽ và cho biết khẳng định nào dưới đây là đúng ?
A. 
	B. 
	C. 
	D. 
Câu 6: Cho . Tìm các cạnh bằng nhau giữa hai tam giác ?
AB = MP; AC = MN; BC = NP.
AB = MN; AC = MP; BC = NP.
AB = MN; AC = MN; BC = MN.
AC = MN; AC = MP; BC = NP.
Câu 7: Tam giác nào là tam giác vuơng trong các tam giác cĩ độ dài các cạnh là:
9cm, 12cm, 14cm.	B. 5cm, 5cm, 8cm.
6cm, 13cm, 12cm.	D. 6cm, 8cm, 10cm.
Câu 8: Cho , biết AB = 4cm, AC = 7cm, chu vi là 20cm. Số đo cạnh BC của là:
	A. 7cm	8. 6cm.	C. 9cm.	D. Cả A, B, C đều sai
Câu 9: Nếu một tam giác vuơng cĩ cạnh huyền bằng 5cm, một cạnh gĩc vuơng bằng 4cm thì cạnh gĩc vuơng kia là:
	A. 3cm	B. 4 cm	C. 5 cm	D. 9 cm
Câu 10: Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được kết luận đúng? 
Cột A
Cột nối
Cột B
1) thì là
1) với 
a. Tam giác đều
2) AB = AC, thì là
2) với 
b. Tam giác vuông cân
3) thì là
3) với 
c. Tam giác vuơng
âu7: (2 điểm) Cho rABC , kẻ AH BC. 
Biết AB = 5cm ; BH = 3cm ; BC = 10cm (hình vẽ).
Biết . Tính ?
Tính độ dài các cạnh AH, HC, AC.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 24.hình.doc