Giáo án Hình học 7 - Tuần 23 - Trường THCS Mỹ Quang

doc 6 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 972Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tuần 23 - Trường THCS Mỹ Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học 7 - Tuần 23 - Trường THCS Mỹ Quang
 Ngày soạn : 11/01/2011 Ngày dạy: 24/01/2011
Tiết: 39 § 8 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA
 TAM GIÁC VUÔNG
 I .MỤC TIÊU:
 	1. Kiến thức : Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, biết vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
 	2. Kỹ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 
 	3. Thái độ: cẩn thận, chính xác.
 II .CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của GV : 
+Phương tiện dạy học;Thước, êke, bảng phụ ?1; ?2; bài tập HĐ2
+Phương pháp dạy học:Ôn giảng luyện
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân
2.Chuẩn bị của HS: 
+Ôn tập các kiến thức:Thước, êke, máy tính, bảng nhóm.
+Dụng cụ:Eke,thước
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn định tình hình lớp:( 1’)Kiểm tra sỉ số,tác phong HS.
Kiểm tra bài cũ : (8’)
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Điểm
Phát biểu định lí Pytago?
Tính cạnh AB của tam giác ABC vuông tại A có BC = 5cm, AC = 4cm.
Phát biểu định lý Pitago.
BC2 = AB2 + AC2
Hay 52 = AB2 + 42
AB = 3 cm
3
7
Phát biểu định lí Pytago đảo ?
Tam giác có độ dài ba cạnh là 5, 12, 13 có phải là độ dài ba cạnh của tam giác vuông không ? 
định lí Pytago đảo
Ta có: 52 + 122 = 25 + 144 = 169 = 132 
=> Tam giác đã cho là tam giác vuông
3
7
GV cho hs tự nhận xét đánh giá
GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm rồi đưa ra lời giải đầy đủ trên bảng phụ.
 3. Giảng bài mới :
 a. Giới thiệu bài(1’) Thêm một cách nữa để nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau.
 b. Tiến trình bài dạy :
Tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung
8’
Hoạt động 1: Các trường hợp bằng 
nhau đã biết của tam giác vuông
1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông
Gv: Treo bảng phụ 3 cặp tam giác vuông.
H: Nêu các điều kiện để các cặp tam giác vuông trên bằng nhau? (hstb)
Gv: Chốt lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
 Cho hs làm ?1: (bảng phụ)
Trên mỗi hình sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? 
GV: Ngoài 3 trường hợp bằng nhau trên còn có trường hợp nào bằng nhau nữa hay không?
Hs:
* c - g – c 
* g – c –g 
* Cạnh huyền - góc nhọn 
Hs làm ?1
* (cạnh huyền – góc nhọn)
Hs: Giải thích trong từng trường hợp bằng nhau.
15’
Hoạt động 2:Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuơng
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
Gv: Treo bảng phụ đề bài tập:
Cho ABC vuông tại A và DEF vuông tại D, có AB = DE = a; AC = DF = b.
CMR: ABC = DEF.
Gv: Vẽ hình lên bảng và cho hs ghi GT, KL
Gv: *
=> AB2 = ? (hstb) 
* 
=> DE2 = ? (hstb)
H: Nhận xét gì về AB và DE ? (hsk)
H: Vậy hai tam giác vuông này bằng nhau khi nào? (HSK)
=> Định lí 
Gv: Cho hs quan sát trường hợp bằng nhau thứ 4 của hai tam giác vuông (ở bảng)
Gv: Chốt lại trường hợp bằng nhau thứ tư của hai tam giác vuông.
Hs: đọc đề bài tập: 
Hs: Aùp dụng định lí Pitago vào các tam giác vuông, ta có:
AB2 = a2 – b2 
DE2 = a2 – b2 
=> AB2 = DE2
Hay AB = EF
Do đó: (c.c.c)
Hs: có cạnh huyền và một cạnh góc vuông bằng nhau
Hs: Chú ý
* Định lí: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
10’
Hoạt động 3: Củng cố 
H: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông? (HSTB)
* Cho hs làm ?2 (bảng phụ) 
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Cmr: (giải bằng 2 cách) 
Gv: Nhận xét bài làm của các nhóm.
* Hướng dẫn về nhà:
Bài 63 SGK.
H: Để chứng minh HB = HC; ta cần chứng minh điều gì? (HSTB)
Gv: Tương tự như ?2 yêu cầu HS về nhà chứng minh.
Hs: Đứng tại chỗ trả lời.
Hs: Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Hs: Cần chứng minh hai tam giác chứa hai cạnh và hai góc đó bằng nhau. 
?2 
Xét hai tam giác vuông 
AHB và AHC 
Cách 1:
Ta có: AB = AC (gt)
 AH cạnh chung
=> (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Cách 2:
Ta có: AB = AC (gt) 
 ( cân)
=> (cạnh huyền-góc nhọn)
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’ )
+ Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
+ Làm các bài tập 63, 64sgk
+Tiết sau tiếp tục học các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
 IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
Ngày soạn : 25/1/2011 Ngày dạy:28/01/2011
Tiết: 40 § 8 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA
 TAM GIÁC VUÔNG (tt)
 I .MỤC TIÊU: 
 	1. Kiến thức : Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông 
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 
 	3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình,viết chứng minh.
II .CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
+Phương tiện dạy học:Thước, êke, bảng phụ bài 64 SGK và bài 2 cho thêm vá bài củng cố 3
Cho tam giác ABC cân ở A. Gọi D là trung điểm của cạnh BC. Kẻ DE AB; DF AC. Chứng minh rằng:
a) DEB = DFC
b) AED = AFD
c) AD là tia phân giác của góc BAC
Bài 3: Các câu sau đúng hay sai. 
1/ Hai vuông có một cạnh huyền bằng nhau thì hai vuông đó bằng nhau.
2/ Hai tam giác vuông có một góc nhọn và một cạnh góc vuông bằng nhau thì chúng bằng nhau.
3/ Hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác bằng nhau
 +Phương pháp dạy học:Ôn giảng luyện
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân
2. Chuẩn bị của học sinh: 
+Ôn tập các kiến thức:Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
+Dụng cụ:Thước, êke, máy tính, bảng nhóm.
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn định tình hình lớp:: (1’)Kiểm tra sỉ số,tác phong HS.
Kiểm tra bài cũ : (7’)
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Điểm
1. Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?
2. Vẽ 2 tam giác vuông , tìm điều kiện để hai tam giác vuông đó bằng nhau.
1) Nêu 4 trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
2) Vẽ hai tam giác vuông, chỉ ra các điều kiện để chúng bằng nhau.
5
5
GV cho hs tự nhận xét đánh giá
GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm .
 3. Giảng bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông 
 b. Tiến trình bài dạy 
Tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung
5’
Hoạt động1: Kiến thức cơ bản 
H: Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông? (hstb)
H: Để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông ta dựa vào kiến thức nào? (HSK)
Hs: trả lời câu hỏi của GV
+ G – C – G 
+ G – C – G 
+ Cạnh huyền - góc nhọn
+ Cạnh huyền – cạnh góc vuông.
Hs: Ta dựa vào định lí Pitago.
20’
Hoạt động 2: Luyện tập
Gv: Treo bảng phụ bài tập 64 SGK.
H: Bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau để ABC = DEF? (hstb)
Gv: Treo bảng phụ đề bài tập2
.
H: DEB vàDFC đã có những yếu tố nào bằng nhau? (HSTB)
H: Chứng minh AED = AFD (hsk)
H: Để chứng minh AD là tia phân giác góc BAC ta cần chứng minh gì? (HSK)
Gv: gọi Hs lên bảng chứng minh
Gv: Chốt lại kiến thức liên quan: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
Hs: đọc đề và vẽ hình lên bảng.
Hs: + AB = DE (c – g – c)
+ (g – c – g)
+ BC = EF (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Hs: Đọc đề và xung phong lên bảng vẽ hình.
Viết GT, KL 
Hs: BD = DC (gt)
 (ABC cân tại A)
Nên DEB = DFC (cạnh huyền – góc nhọn)
Hs: AED = AFD (cạnh huyền -cạnh góc vuông)
Hs: Ta chứng minh 
Bài 1: ( 64 SGK)
+ AB = DE (c – g – c)
+ (g – c – g)
+ BC = EF 
(cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Bài 2: 
a) Xét DEB và DFC có:
 (gt)
BD = DC (gt) 
 (ABC cân tạiA)
Nên DEB = DFC (cạnh huyền - góc nhọn)
b) Vì DEB = DFC (cmt) nên DE = DF
Lại có (gt)
Và AD là cạnh chung
Nên AED = AFD (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
c) Vì AED = AFD
Hay AD là tia phân giác góc BAC.
10’
Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà
Bài 3: Các câu sau đúng hay sai. (bảng phụ)
* Hướng dẫn về nhà: 
Bài 65 SGK
Gv: Vẽ hình lên bảng.
H: Nêu cách chứng minh AH = AK (hsk)
H: Để chứng minh AI là tia phân giác  ta cần chứng minh gì? (HSK)
Gv: Yêu cầu hs về nhà chứng minh.
HS trả lời:
1/ Sai.
2/ Sai, và cho ví dụ
3/ Đúng
Hs: Đọc đề
Hs: Chứng minh BHC = CKB 
Hs: Chứng minh 
Chứng minh KAI = HAI
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.: (2’ )
+ Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
+ Làm các bài tập 65, 66 sgk
 IV. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuân 23-hình7.doc