Giáo án Hình học 7 - Tuần 20 - Trường THCS Mỹ Quang

doc 5 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1097Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tuần 20 - Trường THCS Mỹ Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học 7 - Tuần 20 - Trường THCS Mỹ Quang
Ngày soạn: 01/01/2011 Ngày dạy:03./01/2011
Tiết 33: LUYỆN TẬP 	
 (Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác)
 I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
	2. Kĩ năng:- Luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông .Rèn vẽ hình và chứng minh hai tam giác bằng nhau
	3. Thái độ: Hứng thú làm các bài tập chứng minh các tam giác bằng nhau. 
 II. CHUẨN BỊ :
	1. Chuẩn bị của GV :
+Phương tiện dạy học: Thước thẳng, êke, bảng phụ ghi kết quả kiểm tra bài cũ, BT 43 trang 125; Bài tập củng cố.
ChoABC có AB = AC. M là trung điểm của BC.
a) CMR: AM là tia phân giác góc A.
b) Trên tia đối MA lấy điểm D sao cho MA = MD. CMR:
AB//CD
+Phương pháp dạy học:Giợi mở,vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề.
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân.
2.Chuẩn bị của HS : 
+Ôn tập các kiến thức:Các trường hợp bằng nhau của tam giác. caùc BT ñaõ cho ôû tieát tröôùc
+Dụng cụ:Thöôùc thaúng, eâke, 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
	1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số lớp,tác phong hS.
	2. Kiểm tra bài cũ :(7’)
ĐT
Caâu hoûi
Döï kieán phöông aùn traû lôøi cuûa HS
Ñieåm
TB
 Cho tam giaùc ABC vaø tam giaùc A’B’C’ neâu ñieàu kieän ñeå hai tam giaùc treân baèng nhau theo tröôøng hôïp C-C-C; C-G-C; G-C-G.
ABC vaø A’B’C’ coù:
1. AB = A’B’; BC = B’C’; AC = A’C’ 
Thì ABC = A’B’C’ (c-c-c)
2. AB = A’B’ ; ; BC = B’C’
Thì ABC = A’B’C’ (c-g-c)
3. ; BC =B’C’; 
Thì ABC = A’B’C’ (g-c-g)
2
4
4
GV cho hs tự nhận xét đánh giá
GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm rồi đưa ra lời giải đầy đủ trên bảng phụ.
3.Giảng bài mới
a)Giới thiệu bài: (1’) Tiếp tục rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra các yếu tố cạnh ,góc
	b. Tiến trình bài dạy: 
Tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung
25’
Hoạt động 1 : Luyện tập
Bài1 (43 SGK tr 125)
 (bảng phụ)
GV : yêu cầu HS đọc đề bài, ghi GT và KL 
H: Để chứng minh AD = BC ta đưa về việc chứng minh gì ? (hsk)
b) H: Hai tam giác : AEB và CED có các yếu tố nào bằng nhau ? (hstb) 
H: Ta cần chỉ ra thêm yếu tố nào nữa? (hsk)
c) OE tia phân giác Ô
 Ô1 = Ô2
 AEO =CEO
GV gọi HS lên bảng trình bày 
HS : Đọc đề 
GT : Cho xÔy 1800
OA = OC; OB = OD 
KL : a) AD = BC 
b) AEB = CED
c) OCø tia phân giác Ô
HS : Để chứng minh AD = BC ta đưa về việc chứng minh hai tam giác bằng nhau :
OAD = OCB 
b) AB = CD 
=
- Chỉ ra thêm : 
c) HS quan sát sơ đồ chứng minh 
Bài 1 (43 SGK trang 125)
Xét hai tam giác : OAD và OCB có OA = OC(gt)
Ô chung 
OD = OB (gt) 
=> OAD = OCB (c-g-c)
=> AD = CB(cạnh tương ứng)
b) Ta có : OB = OD 
OA = OC 
=>OB - OA = OD - OC 
AB = CD (1)
Từ OAD = OCB (cm trên)
=> =(góc tương ứng) (2)
và (góc tương ứng)
mà 
=>(3)
Từ (1), (2), (3) : 
=>AEB = CED(g-c-g)
c) C/m: OE là tia phân xÔy 
Từ AEB = CED =>
AE = CE 
Xét hai: AEO và CEO
AE = CE (chứng minh trên)
OA = OC (gt)
OE là cạnh chung
=> AEO =CEO(c-c-c)
=> Đpcm
10’
Hoạt động 2: Củng cố-hướng dẫn về nhà
Gv: Treo bảng phụ đề bài tập: 
H: Làm thế nào để chứng minh AM là tia phân giác góc A? (HSK)
* Hướng dẫn về nhà:
H: Để chứng minh AB//CD ta phải chỉ ra điều gì? (hsk)
Gv: Yêu cầu HS về nhà chứng minh.
Hs: ñoïc ñeà, veõ hình vaø vieát GT, KL.
Hs: Chöùng minh ;
1 HS leân baûng chöùng minh.
Hs: Ta chæ ra caëp goùc so le trong baèng nhau
TöøABM=DCM (cmt)
=> vaø naèm ôû vò trí so le trong 
=> AB//DC
Baøi 2:
a) Xeùt tam giaùc ABM vaø DCM coù: 
AM = DM (gt)
(ññ)
MB = CM (gt)
=>ABM=DCM (c.g.c)
=> 
Hay AM laø tia phaân giaùc goùc A.
4. Daën doø HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông 
- Làm các BT 63, 64, 65 trang 105, 106 SBT 
	IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
Ngày soạn: 02/01/2011 Ngày dạy:06/01/2011
 Tiết:34
 LUYỆN TẬP (tt)
 (Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác vuông)
 I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:Củng cố cho học sinh về ba trường hợp bằng nhau của tam giác và các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
	2. Kĩ năng: Luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông.Rèn vẽ hình và chứng minh hai tam giác bằng nhau
	3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính suy luận.
 II. CHUẨN BỊ :
	1. Chuẩn bị của GV : 
+Phương tiện dạy học:Thước thẳng, êke, bảng phụ BT 44 trang 125; bài 2 ; Bài tập củng cố.
Cho ABC (AB≠ AC) tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc với Ax (E; F thuộc Ax) . Chứng minh BE = CF.
 +Phương pháp dạy học:Giợi mở,vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề.
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân.
2. Chuẩn bị của HS : 
+Ôn tập các kiến thức:Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
+Dụng cụ:Thước thẳng, êke, các BT đã cho ở tiết trước 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
	1. Ổn định tình hình lớp:(1’)Kiểm tra sỉ số,tác phong HS.
	2. Kiểm tra bài cũ :(5’)
ĐT
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời của HS
Điểm
Tb
Neâu caùc tröôøng hôïp baèng nhau cuûa hai tam giaùc vuoâng? 
1. Hai caïnh goùc vuoâng
2. Caïnh goùc vuoâng vaø goùc nhoïn keà caïnh goùc vuoâng.
3. Caïnh huyeàn – goùc nhoïn.
3
3
4
GV cho hs tự nhận xét đánh giá
GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm .
3. Giảng bài mới 
	a.Giới thiệu bài : (1’) Củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác và các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
b. Tiến trình bài dạy: 
Tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung
27’
Hoạt động 1 : Luyện tập
BT 1 (44 tr125 SGK)
(bảng phụ)
H: Dự đoán xem hai tam giác : ADB và ADC bằng nhau theo trường hợp nào? (Hsk)
H: Chỉ ra các yếu tố bằng nhau có trên hình ? (hsy)
H: Cần chứng minh thêm điều gì ? (hstb)
* Gọi HS trình bày hoàn chỉnh bài toán (hsk)
Gv: Chốt lại kiến thức liên quan: Định lý tổng ba góc trong tam giác và trường hợp bằng nhau g – c – g .
Bài 2: (bảng phụ)
H: Nêu cách chứng minh BE = CF? (hsk)
Gv: Gọi 1 HS lên bảng chứng minh
Gv: Lưu ý cho HS các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.
HS ghi GT và KL và vẽ hình lên bảng.
GT : Cho ABC có 
KL:a)ADB =ADC 
 b) AB = AC 
a) ADB =ADC theo trường hợp bằng nhau góc - cạnh -góc 
* (gt)
AD là cạnh chung
* Cần chứng minh:
HS trình bày bài toán
Hs: Đọc đề, lên bảng vẽ hình và viết GT, KL. 
Hs: Chứng minh hai tam giác chứa hai đoạn thẳng đó bằng nhau. 
BEM = CFM
Hs: Lên bảng chứng minh.
Hs: Chú ý.
BT 1 (44 trang 125 SGK)
a) Cm ADB =ADC 
Tacó : 
mà 
=> 
Xét hai tam giác :
ABD và ACD có 
(gt)
AD là cạnh chung 
(gt)
=> ABD =ACD(g-c-g)
=> AB = AC(cạnh tương ứng)
Bài 2: 
Chứng minh: BE = CF
Xét BEM và CFM có:
= = 900 (gt)
BM = CM (gt)
(đđ)
Do đó: BEM = CFM (cạnh huyền – góc nhọn)
=> BE = CF
9’
Hoạt động 2: Củng cố -hướng dẫn về nhà
H: Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Tam giác vuông? (Hstb)
* HDVN: (bảng phụ) Cho tam giác ABC có AB =AC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. So sánh góc ABD và góc ACD 
H: Nêu cách thực hiện? (HSK)
Hs: Trả lời.
Hs: đọc đề và nêu GT, KL
Hs: Ta chứng minh ABD =ACD
=> hai góc tương ứng bằng nhau.
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2’)
- Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông 
- Làm bài tập 45 trang 125 SGK 
 IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 20-hình7.doc