Giáo án Định công thức phân tử hợp chất hữu cơ

doc 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1078Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Định công thức phân tử hợp chất hữu cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Định công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Đặc điểm của lớp e ngoài cùng (ns np)
Lớp e ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của 1 nguyên tố
Lớp e ngoài cùng luôn luôn có số e ≤ 8
Các nguyên tử có 8e ở lớp ngoài cùng thì bảo hòa (bền)à Khí hiếm 
Các nguyên tử có từ 1 à 3e ở lớp ngoài cùng thì dễ cho e, thường là KL
Các nguyên tử có từ 5 à 7e ở lớp ngoài cùng thì dễ nhận e, thường là phi kim.
Các nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử cua nguyên tố phi kim hoặc kim loại.
V. ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
 1. Thành phần các nguyên tố : (trong chất A)
mC = x12 = nCO2 x 12 = x 12 hay nC = nCO2
mH = 2.nH2O = 2. Lưu Ý : mH = nH (vì MH = 1)
mN = nN2.28 = x 28
mO = mA – ( mC + mH + mN) ³ 0
2. Định công thức phân tử : Đặt CTPT của A : CxHyOzNt
Cách 1. Tìm công thức thực nghiệm
x : y : z : t = : : : è CTN : (CxHyOzNt) n
 Dựa vào MA à n Î N*
Cách 2. Dùng hệ thức tỉ lệ
 = = = = Từ đó è x, y, z, t
Cách 3. Dựa vào phương trình cháy è lập tỉ lệ
 CxHyOzNt + (x+-) O2 à x CO2 + H2O + N2
è = = = è x , y , t
 Từ MA è z ³ 0 
Đồng phân : Cùng CTPT; Khác CT hóa học à khác tính chất hóa học
Đồng đẳng : Khác CTPT; CT hóa học giống à t/c hóa học giống nhau
CÁC 
CÔNG THỨC DÙNG TRONG GIẢI TOÁN 
HÓA HỌC
 I. CÁCH TÍNH SỐ MOL : (theo đề cho)
(1) Cho m (g) chất A (R, L, K) è nA = 
(2) Cho Vo­A (lít) (đktc) è nA = 
(3) Cho V ­A (lít) (ở đk bất kì) è nA = 
(4) Cho Vdd & CM è nA = CM . Vdd (lít)
(5) Cho m ddA, CM & D è nA = 
(6) Cho m ddA & C% è nA = 
(7) Cho Vdd (ml), C% & D è nA = 
(8) Công thức chuyển đổi è CM = (10.D.C%): MA
 II. CÔNG THỨC LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT KHÍ
1. Phương trình trạng thái khí lí tưởng
 * Vo : Thể tích chất khí ở đktc
 * Po = 1 atm = 760 mmHg
 * To = 0oc hay 273ok & T = To + toc
2. Phương trình CLAPEYRON – MENDELEEV:
P.V = n.R.T
 * R : hằng số KLT (Rydber)
 * R = 1x 22,4/ 273 = 0,082 (atm, lít)
 * R = 760,5x 22400/ 273 = 62400 (mmHg, ml)
3. Tỉ khối của chất khí :
d è MA = MB. dA/B 
B là H2 è MA = 2. dA/B B:là không khí è MA = 29. dA/kk
Tỉ khối hóa hơi : (đo cùng điều kiện V, toc và P)
 Mh2 = 
d 
 Ta có :
Điều kiện tiêu chuẩn: to = 0oc và P = 1atm è mọi mol chất khí đều có thể tích Vo = 22,4 lít
4. Các định luật của chất khí : 
Trong cùng điều kiện to và P thì tỉ lệ V = tỉ lệ số mol
Trong bình kín (có V không đổi và to không đổi) 
è Áp suất tỉ lệ với số mol khí. (trước và sau phản ứng) 
Định luật bảo toàn khối lượng :
S khối lượng các chất tham gia = S khối lượng các chất tạo thành 
Trong dung dịch : Chất A + dd B à C + H2O + D­ + E¯
è Định luật bảo toàn khối lượng : mA + mdd B = Sm (chất tan) – mD – mE 
Định luật bảo toàn điện tích : S mol e cho = S mol e nhận 
Số mol e cho = số mol đt dương. Số đt dương 
Số mol e nhận = số mol đt âm. Số đt âm 
III. TÍNH TAN 
 A/ Muối luôn luôn tan : Gồm muối của kim loại kiềm IA (Na+, K+) ;
 Muối amoni (NH) ; Muối nitrat (NO).
 B/ Muối không tan : (có gốc acid)
1) Clorua ( Cl-) : CuCl¯, HgCl¯, (ít tan) PbCl2 ¯.AgCl¯
2) Sunfat (SO) : Ag2SO4¯ , CaSO4¯(ít tan) , BaSO4¯
3). Sunfua (S2- ): đa số đều không tan, trừ muối sunfua kiềm và kiềm thổ
4) Cacbonat (CO) : BaCO3¯ , CaCO3¯ đa số không tan. ( – HCO )
5) Photphat (PO) hầu hết đều không tan ( – muối K+, NH)
 C/ Các BAZ không tan : Từ Mg(OH)2 trở đi à 
Fe(OH)2 ¯ xanh nhạt ; Fe(OH)3¯ nâu đỏ ; Cu(OH)2¯ xanh 
Mg(OH)2¯ trắng ; Zn(OH)2¯ trắng ; Al(OH)3¯ keo, trắng, tan /OH- dư 
 D/ Kim loại có hidroxít lưỡng tính : ( tác dụng được dd Acid & Baz) :
Be ; Zn ; Al ; Pb ; Sn ; Cu (phổ biến Be, Zn, Al)
Zn(OH)2 H2ZnO2 Al(OH)3 HAlO2.H2O
 + (H+) + (OH -) + (H+) + (OH - )
 Zn2+ ZnO Al3+ AlO
Phương trình phản ứng tổng quát : Kim loại tác dụng với dd Baz.
 A + (4 – n) NaOH + (n – 2 ) H2O à Na AO2 + H2
 (n : hóa trị của kim loại = 1, 2, 3)
 E / Dãy thế điện hóa của kim loại : Chều è tính khử giảm, tính Oxh tăng
 Al3+ Fe2+ Fe3+ Hg+ Ag+Hg2+ Au3+ 
 K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Hg Pt Au
Chiều giảm tính khử của kim loại & chiều tăng tính Oxi hóa của ion kim loại è
mA = x = x 
Công thức FARADAY t : thời gian điện phân (giây: s) 
mA Khối lượng chất sinh ra ở catod 
A: khối lượng mol n : số e trao đổi
I : cường độ dòng điện. F = 96500
 IV. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
 (1) Khối lượng nguyên tử = mp + mN (m e: không đáng kể = 1/1840p)
 (2) Số khối A : A = Z + N
 (3) Số điện tích hạt nhân: Số ĐTHN (Z) = số proton = số electron
 (4) Thứ tự mức năng lượng của các phân lớp
1s 2s2p 3s3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p
 (Cách nhớ : son son; Phấn son, Phấn son; Đánh phấn son, Đánh phấn son; Phải đánh phấn son, Phải đánh phấn son)
Nguyên lí vững bền : Các e lần lượt vào chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao tùy theo mức năng lượng của chúng.
Viết cấu hình e theo từng lớp: 1s 2s2p 3s3p3d 4s4p4d4f 5s5p5d5f 
 (5) Sơ đồ phân bố các e trên các orbitan (sao cho có số e độc thân là tối đa)
 8 O (8 e ) 1S2 2S2 2p4 
 (6) Đơn vị KLNT(u) hay 1đvC= 1/12 khối lượng NT C đồng vị 12 =1,66.10- 24 gam 
Số Avogadro : N = 6,023. 1023
 (7) Xác định vị trí các nguyên tố trong BẢNG TUẦN HOÀN
 1/ STT của Ô = Số Z = Số p = số e
 2/ STT của chu kì = Số lớp e 
 3/ Thuộc nhóm A hay B :
NHÓM A : khi phân lớp cuối là s hay p 
NHÓM B : khi phân lớp cuối là d hay f
4/ Xác định STT của nhóm :
STT Nhóm A = Số e ở lớp ngoài cùng (số e hóa trị)
STT Nhóm B : với x là số e ở phân lớp ns (ngoài cùng)
 y là số e ở phân lớp kế cận (n –1)d
 (n : là lớp e hóa trị và x+y £ 12 )
 STT Nhóm B = x + y (nếu x + y < 8 )
 STT Nhóm B = x + y –10 (nếu x + y > 10 )
 STT Nhóm B = 8 (nếu 8 £ x + y £ 10 )
(8) Qui luật của BTH : Từ phải qua trái trong cùng chu kì và từ trên xuống dưới trong cùng nhóm A. 
Tính Kim Loại tăng , tính Phi kim giảm. (BKNT tăng ; ĐÂĐ giảm)

Tài liệu đính kèm:

  • docCONG_THUC_HOA_DUNG_TRONG_THPT.doc