Chủ đề 3 Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. Luỹ thừa của một số hữu tỉ +Ngày soạn: 20/09/2013 +Ngày dạy: /09/2013 I. Mục tiêu: Học xong chủ đề này HS cần đạt được Chuẩn KTKN sau: 1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ, về định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức. 2. Kĩ năng: Học sinh nắm được dạng bài tập cơ bản, biết vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ. III. Tiến trình thực hiện: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: ổn định lớp - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Hoạt động 2: Lí thuyết ?1. Hãy phát biểu định nghĩa và cách tính GTTD của một số hữu tỉ ? ?2. Hãy phát biểu định nghĩa GTT- Em hãy phát biểu định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x ? - Có các phép toán nào về luỹ thừa ? Em hãy viết tổng quát và phát biểu thành lời ? - Em có nhận xét gì về luỹ thừa bậc chẵn, bậc lẻ của một số hữu tỉ ? - GV đưa ra kiến thức bổ sung 1)Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, ký hiệu là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. - Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ dương là chính số đó. - Giá trị tuyệt đối của 0 thì bằng 0. - Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ âm bằng số đối của nó. - Hai số đối nhau cú cựng giỏ trị tuyệt đối: 2) Luỹ thừa : +) xn = x.x.x.......x (x Q, nN, n >1) n thừa số x +) xm.xn = xm + n ; xm : xn = xm – n (x 0, m > n) +) (xm)n = xm . n ; (x.y)n = xn.yn +) (y0) +) Luỹ thừa bậc chẵn của 2 số đối nhau thì bằng nhau: (-x)2n = x2n +) Luỹ thừa bậc lẽ của 2 số đối nhau thì đối nhau: (-x)2n+1=-x2n+1 Bổ sung : +) Luỹ thừa với số mũ nguyên âm : x-n = (n Z+ ; x 0) x-n là nghịch đảo của xn +) Hai luỹ thừa có cùng cơ số : Cho m > n > 0 thì: 1/ Nếu a > 1 => am > an 2/ Nếu a = 0 => am = an 3/ Nếu a am < an Với a 0, a ±1, nếu am = an thì m = n. Hoạt động 3: Bài tập. - GV đưa ra bài tập 1. -?Bài ra có các phép toán nào ? -? Nêu cách thực hiện ? -? Ta có thể áp dụng công thức nào ? -? Gọi HS lần lượt thực hiện. - GV đưa bài tập 2 - Nhận biết các phép toán trong bài ? - Ta áp dụng những công thức tổng quát nào ? - 3 HS lên bảng thực hiện. Bài 3. GV yêu cầu HS thực hiện theo cặp. Bài 7. So sỏnh 2 số HS HĐ cỏ nhõn làm bài - Lần lượt 2HS lờn bảng so sỏnh: a, 230 và 320 b, 322 và 232 c, 3111 và 1714 - Để so sỏnh 2bt ta làm như thế nào ? - HS: + Đưa về dạng 2 bt cung cơ số rồi so sỏnh số mũ + Đưa về dạng 2bt cựng số mũ rồi si sỏnh cơ số. * Bài tập 8. Chứng minh: - GV: Khắc sõu được kiến thức thế nào là CMĐT. Bài 1. Tìm biết x=0,12 ; -2.25 ; ; 0 ; -2013 Bài 2. Tìm số hữu tỉ x, biết : b) với x > 0 c) d) với x<0 Bài 3. Tìm x, biết: a) b) c) d) Bài 4. Viết các tớch sau dưới dạng một luỹ thừa 36. 32 = 36+2 = 38 ; d) 76 : 72 = 76 – 2 = 74 22. 24. 23 = 22+4+3 = 29 ; e) an . a2 = an +2 253: 52 = (52 )3:52 = 56:52 = 56 – 2 = 54 Bài 5. Tính: a) b) (0,125)3 .512 = (0,125)3 . 83 = (0,125 . 8)3 = 13 = 1 c) (0,25)4 . 1024 = (0,25)4 .44.4 = (0,125.4)4 .4 = 14.4 = 4 Bài 6. Tính a) b) c) d) Bài 7. (30 - sỏch luyện giải toỏn 7) So sỏnh: 230 và 320 cú: 320 = (32)10 = 910 230 = (23)10 = 810 Vỡ 810 < 910 nờn 230 < 320 * Bài 8. (31 – sỏch luyện giải) Hoạt động 5: Củng cố – Về nhà. - Các dạng bài đã làm - Về nhà: Tính ;
Tài liệu đính kèm: