Tuần 3 Ngày soạn: 1/ 9/ 2015 Ngày dạy : 9 / 9/ 2015 Tiết 5: Đ4. luyện tập A. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Học sinh phát biểu lại được quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. 2. Kỹ năng : - Học sinh làm được các bài toán về so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x. 3. Thái độ : - Học sinh yêu thích bộ môn, học tập nghiêm túc. - Học sinh có tinh thần hợp tác nhóm, rèn tính độc lập, sáng tạo. *HSKT: Thực hiện được một số phộp toỏn đơn giản về cộng, trừ, nhõn, chia số hữu tỷ. B. đồ dùng: - Máy tính bỏ túi. C. Các hoạt động trên lớp: I. Tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Làm bài tập 8a,b (SGK - 10) - HS2: Làm bài tập 30a, b (SGK - 12) .HS rút gọn các phân số, tìm các phân số bằng nhau rồi rút ra kết luận .HS tìm các phân số bằng bằng cách áp dụng tính chất cơ bản của phân số. Bài 21 (SGK- 15) a/ biểu diễn cùng một số hữu tỉ biểu diễn cùng một số hửu tỉ b/ biểu diễn cùng một số .GV đưa tinh chất : x x < z . GV hướng dẫn học sinh so sánh Bài 23 (SGK- 16) : So sánh a/ 4/5 4/5 < 1,1 b/ -500 -500 < 0,001 c/ Vậy : GV ghi đầu bài lên bảng ?Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tình trong biểu thức? HS nêu cách lam câu a HS nêu cách lam câu b 2HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào vở GV quan sát học sinh làm bài và giúp đỡ các em học sinh yếu nếu cần HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. GV đánh giá bài làm của học sinh và chốt lại vấn đề. Học sinh đọc đầu bài bài toán 2HS lên bảng làm câu a và câu d HS cả lớp làm bài vào vở. GV hướng dẫn học sinh yếu làm bài Bài 16 (SGK - 13) BT dành cho HSKT: Tớnh Bài 9 (SGK-10)+ HSKT IV. Củng cố : - Muốn cộng, trừ số hữu tỉ ta làm như thế nào ? - Muốn nhân chia số hữu tỉ ta làm như thế nào ? - Nêu một số cách so sánh hai số hữu tỉ. V. Hướng dẫn : - Về nhà xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập : 18 ; 24 ; 25 ; 31 ; 32 (SBT) Ngày soạn: 1/ 9/ 2015 Ngày dạy : 9 / 9/ 2015 Tiết 6: Đ4. luyện tập A. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Học sinh phát biểu lại được quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 2. Kỹ năng : - Học sinh làm được các bài toán về cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, tính giá trị biểu thức, tìm x. 3. Thái độ : - Học sinh yêu thích bộ môn, học tập nghiêm túc. - Học sinh có tinh thần hợp tác nhóm, rèn tính độc lập, sáng tạo. *HSKT: Thực hiện được một số phộp toỏn về cộng, trừ, nhõn, chia số thập phõn. B. đồ dùng: - Máy tính bỏ túi. C. Các hoạt động trên lớp: I. Tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: * HS 1: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x - Chữa câu a, b bài tập 24- tr7 SBT * HS 2: Chữa bài tập 27a,c - tr8 SBT : - Tính nhanh: a) c) III. Bài mới: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài ? Nêu quy tắc phá ngoặc - 2 học sinh nhắc lại quy tắc phá ngoặc. - Học sinh làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm. - Học sinh nhận xét. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. ? Nếu tìm a. ? Bài toán có bao nhiêu trường hợp - Giáo viên yêu cầu về nhà làm tiếp các biểu thức N, P. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm + Đại diện các nhóm lên bảng làm bài + Học sinh nhận xét bài làm của bạn - Giáo viên chốt kết quả, lưu ý thứ tự thực hiện các phép tính. ? Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3 Có bao nhiêu trường hợp xảy ra. ? Những số nào trừ đi thì bằng 0. - Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính Bài tập 28 (tr8 - SBT ) a) A= (3,1- 2,5)- (-2,5+ 3,1) = 3,1- 2,5+ 2,5 - 3,1 = 0 c)C = - (251.3 + 281) + 3.251- (1- 281) = - 251.3 - 281+251.3 - 1+ 281 = - 251.3+ 251.3 - 281+ 281-1 = - 1 Bài tập 29 (tr8 - SBT ) * Nếu a = 1,5; b= - 0,75 M = 1,5 + 2.1,5. (- 0,75) + 0,75 = * Nếu a= - 1,5; b = - 0,75 M = - 1,5 + 2.(-1,5).(- 0,75) + 0,75 Bài tập 24 (tr16- SGK ) BT dành cho HSKT: Tớnh Bài tập 25 (tr16-SGK ) a) x- 1.7 = 2,3 x= 4 x- 1,7 = -2,3 x= - 0,6 BT dành cho HSKT: Tỡm x Bài tập 26 (tr16-SGK ) IV. Củng cố: - Học sinh nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc, tính giá trị tuyết đối, quy tắc cộng, trừ, nhân chia số thập phân. V. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 28 (b,d); 30;31 (a,c); 33; 34 tr8; 9 SBT - Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân chia luỹ thừa cùng cơ số.
Tài liệu đính kèm: