Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 24

doc 7 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 24
Tuần 24
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 49: Ôn tập chương III
A. Mục tiêu:
- HS củng cố khắc sâu khắc sâu kiến thức của chương, tìm thấy sự liện hệ giữa các khối kiến thức trong chương.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán và trình bày lời giải các bài toán của chương.
B. đồ dùng:
C . Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Bảng tần số là gì ? ý nghĩa của bảng tần số.
HS2: Nêu cách tìm, ý nghĩa của số TBC, Mốt của dấu hiệu.
III Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
? Đọc đề bài câu hỏi 1
? Trả lời câu hỏi 1
- Hỏi từng bạn về màu yêu thích.
- Ghi lại bảng SLTKB
? Nhận xét câu trả lời của bạn. (sửa sai nếu có)
? Trả lời câu hỏi 2
? Tần số của một giá trị là gì 
HS:Tần số của một giá trị là số lần lặp lại của giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu
? Nhận xét tổng các tần số và số giá trị của dấu hiệu.
HS: Tổng tần số bằng số giá trị của dấu hiệu.
? Trả lời câu hỏi 3
? Bảng tần số có thuận lợi gì so với bảng SLTKBĐ
HS: Bảng tần số có thuận lợi so với bảng SLTKBĐ: Cho ta cách nhìn khái quát hơn, dễ so sánh, đối chiếu và tính số TBC.
? Trả lời câu hỏi 4
GV: gọi hs làm bài tập 20 
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
GV: Gọi hs vẽ biểu đồ
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
A. Lý thuyết.
Câu 1. 
- Hỏi từng bạn về màu yêu thích.
- Ghi lại bảng số liệu thống kê ban đầu.
Câu 2.
Tổng tần số bằng số giá trị của dấu hiệu.
Câu 3.
Câu 4.
Với: là các giá trị của dấu hiệu
 là các tần số tương ứng với các giá trị của dấu hiệu
N: Số giá trị của dấu hiệu
B. Bài tập.
Bài 20 (SGK-Tr23)
Điểm số (x)
Tần số (n)
Cách tính
20
1
2
25
3
75
30
7
210
35
9
315
40
6
240
45
4
180
50
1
50
N=31
Tổng: 1090
Biểu đồ đoạn thẳng.
 o
IV Củng cố:
+ Nhận xét qua biểu đồ bài 20.
+ Nêu cách tìm, ý nghĩa của số TBC, Mốt của dấu hiệu.
V. Hướng dẫn về nhà.
1.Ôn lại lý thuyết của bài 
2. làm bài 14,15, 21 (SBT - Tr7)
3. Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 45 phút
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 50: kiểm tra 45 phút (Chương III)
A. Mục tiêu:
- HS được kiểm tra kiến thức học được ở chương III. Lập bảng tần số, dựng biểu đồ đoạn thẳng, tìm số TBC, có nhận xét đánh giá hợp lý.
- Rèn luyện kỹ năng tính, giải các bài toán của chương.
B. đồ dùng:
+ Đề kiểm tra 45’
C . Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp: 
II. Kiểm tra: 
Đề bài
Câu I( 2 đ)
1) Thế nào là tần số của một giá trị?
2) Kết quả thống kê số từ dùng sai trong các bài văn của học sinh lớp 7 được cho trong bảng sau:
Giá trị (x)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
Tần số (n)
6
12
0
6
5
4
2
0
5
Viết lại chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
a) Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là: 	 A: 36 B: 40 C: 38.
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là: 	A: 8 B: 40 C: 9.
c) Mốt của dấu hiệu là : 	 A: 12 B: 1 C: 8.
Câu II( 8 đ)
	Điểm kiểm tra toán chương III (đại số) của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau: 
6
8
7
7
6
7
2
6
8
9
7
5
7
7
5
5
4
6
8
7
6
2
2
7
5
3
8
5
8
9
6
8
5
5
6
10
6
6
6
6
5
5
	a) Dấu hiệu là gì ?
	b) Lập bảng tần số, tìm số trung bình cộng.
	c) Vẽ biểu đồ doạn thẳng.
	d) Tìm mốt của dấu hiệu.
	e) Em có nhận xét gì qua bài kiểm tra này. 
Đáp án-Biểu điểm
Câu I( 2 đ)
1) Trả lời đúng thế nào là tần số của một giá trị được 	0,5 đ
2) Chọn mỗi câu trả lời đúng được 	0,5 đ
	a) Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là: 	B: 40; 
	b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là: C: 9.
	c) Mốt của dấu hiệu là 	 B: 1
Câu II ( 8đ)
a) Dấu hiệu là: Điểm kiểm tra toán chương III (đại số) của mỗi học sinh lớp 7A. 	1đ
b) Lập bảng tần số đúng.	2đ 
- Tìm đúng số trung bình cộng.	1đ
Giá trị (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
2
3
6
3
1
3
4
1
4
5
9
45
6
11
66
7
8
56
8
6
48
9
2
18
10
1
10
N = 42
Tổng: 256
	c) Biểu đồ đoạn thẳng. 	 1,5đ
 d) Mo= 6 	 	 0,5đ
 e) Nhận xét gì qua bài kiểm tra này. 	 2đ
	 + Có 42 học sinh làm bài kiểm tra. Có 9 giá trị khác nhau của dấu hiệu
	 + Điểm cao nhất là 10, điểm thấp nhất là 2, không có điểm 1 và 0.
	 + ít học sinh đạt điểm giỏi.
	 + Tỉ lệ học sinh đạt điểm từ 5 trở lên cao.
IV. Củng cố:
- GV nhận xét, đánh giá ý thức của học sinh khi làm bài kiểm tra.
V. Hướng dẫn về nhà.
1. Đọc lại tính chất của tổng đại số.
2. Đọc trước chương IV.
Tuần 25
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
ChƯơng IV: Biểu thức đại số
Tiết 51: Đ1. Khái niệm về biểu thức đại số
A. Mục tiêu:
- HS hiểu khái niệm biểu thức đại số.
- HS Viết được biểu thức đại số trong trường hợp đơn giản
- HS Phân biệt biểu thức số với biểu thức đại số. Lấy được ví dụ biểu thức đại số.
B. đồ dùng:
C . Hoạt động trên lớp:
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Viết biểu thức tính diện tích hình vuông cạnh a. Hính tam giác chiều cao h cạnh tương ứng là a.
HS2: Nêu các tính chất của tổng đại số.
III Bài mới.
GV giới thiệu chương
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
? Em lấy ví dụ về biểu thức số
HS: lấy ví dụ
Ví dụ: biểu thức đại số.
? Nêu lại khái niệm biểu thức số
? làm 
? Tính diện tích hình chữ nhật
? Em nêu biểu thức số qua ví dụ trên
GV: Nhận xét chung tổng kết khái niệm biểu thức số.
GV: yêu cầu hs làm bài toán
? Chiều dài ?
? Chiều rộng ?
? Chu vi hình chữ nhật
? làm 
Hướng dẫn.
Gọi chiều dài là: a (cm)
Thì chiều rộng là bao nhiêu
? Tiính diện tích hình chữ nhật
Diện tích là: 2.(a-2) ()
 * Qua hai Ví dụ trên ta thấy trong biểu thức tính đề có chứa chữ. Biểu thức như vậy ta gọi là biểu thức đại số
? Vậy biểu thức như thế nào gọi là biểu thức đại số
HS: Là biểu thức có chứa số, phép toán, chữ đại diện cho số
? Lấy ví dụ về biểu thức đại số
GV: đưa ra lưu ý.
Lưu ý: 
 5.x.y được viết 5xy
 1xyz được viết xyz
 -xy được viết là -xy
 Dùng dấu ngoặc chỉ thứ tự thực hiện phép tính.
? Làm 
GVL gọi hs làm bài tren bảng
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
GV: Đưa ra chú ý 
1. Nhắc lại về biểu thức đại số. 
Ví dụ: biểu thức đại số.
+ Biểu thức có các phép toán với số gọi là biểu thức số.
 Hình chữ nhật có chu vi là:
(3+2).2 (cm)
2. Khái niệm về biểu thức đại số.
Bài toán: 
Chiều dài: (KT1) bằng 5
Chiều rộng: (KT2) bằng a
Chu vi hình chữ nhật là: 
 2.(5+a)
 Hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm).
- Gọi chiều dài là: a (cm)
Chiều rộng là: a-2 (cm)
Diện tích là: 2.(a-2) ()
* Khái niệm biểu thức đại số.
Là biểu thức có chứa số, phép toán, chữ đại diện cho số. 
- Biết lấy các ví dụ về biểu thức đại số
Ví dụ: biểu thức đại số.
Lưu ý: 
 5.x.y được viết 5xy
 1xyz được viết xyz
 -xy được viết là -xy
 Dùng dấu ngoặc chỉ thứ tự thực hiện phép tính.
a) Quãng đường là: 30x (km) 
b) Tổng quãng đường là:
5x+35y (km)
Trong biểu thức đại số các chữ gọi là biến số (gọi tắt là biến)
Chú ý: 
Trong biểu thức đại số ta sử dụng các tính chất của phép toán như đối với các số.
IV Củng cố:
1. Biểu thức đại số là gì ?
2. Phân biệt biểu thức số và biểu thức đại số.	
3. Làm bài tập 1,2,3
V. Hướng dẫn về nhà.
1. Xem lại khái niệm biểu thức đại số.
2. Làm bài tập: 4, 5 (SGK - Tr27), bài 1,2,3,4, 5 (SBT - Tr10) 
Gia Tường, Ngày.....thỏng.....năm.....
	Ký Duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan24.doc