Giáo án Đại số 8 - Tuần 32

doc 5 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1075Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 8 - Tuần 32
Tuần : 32
Tiết 65
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. Mục tiêu:
HS - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi biến đổi.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ.
- HS: Nắm kỹ 2 quy tắc biến đổi tương đương và cách mở dấu tuyệt đối.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: 
 HS trả lời câu hỏi 1.( SGK/52).
3 Vào bài:
Hoạt động thầy -trò
Nội dung
Hoạt động 1 
Hs: Lần lượt trả lời các câu hỏi trong sgk .
Hoạt động 2 :
GV: cho HS lần lượt làm bài tập 38c, 39a, c, e, 41a. GV tranh thủ theo dõi bài giải của một số HS
HS : làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm.
GV : cho HS giải bài tập 42a, 42c.
HS: có thể trao đổi nhóm bài 42c, sau đú làm việc cá nhân.
Kq: 42a) x < - 0,5
GV: yêu cầu HS chuyển bài tóan thành bài tóan giải bất phương trình
Bài tập 45b, d.
 b) |-2x| = 4x + 18
Còn thời gian làm tiếp bài tập 45d.
 d) |x + 2| = 2x - 10
HS: Cả lớp làm vào vở, một HS lên bảng.
A.Lý thuyết 
B.Bài tập 
 Bài tập 38c:
* Từ m > n,
Ta có: 2m > 2n (2 > 0)
Suy ra 2m – 5>2n – 5
 Bài tập 41a: Giải:
Û 2 – x < 20
Û 2 – 20 < x
Û -18 < x
Tập nghiệm: ...
Bài tập 42c:
(x-3)2 < x2 – 3
Û x2 – 6x + 9 < x2 – 3
Û x2 – 6x – x2 < -3 – 9
Û -6x < -12
Û x > 2
Tập nghiệm: ... 
Bài tập 43:
a) 5 – 2x > 0
Û -2x > -5 
Giá trị phải tìm là 
Bài tập 45:
b) Khi x £ 0 hay – 2x > 0
Phương trình đó cho trở thành: -2x = 4x + 18
Û -2x – 4x = 18
Û -6x = 18
Û x = 18 : (-6)
Û x = -3 < 0 (thoả điều kiện)
Khi x > 0 ptrình trở thành
 -(-2x) = 4x + 18
Û 2x – 4x = 18
Û -2x = 18
Û -2x = 18
Û x = 18 : (-2)
Û x = - 9 < 0 (không thoả mãn điều kiện)
Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là:
 4. Dặn dò
	-Học thuộc bài và làm các bài tập còn lại.
 - Chuẩn bị ôn tập cuối năm
 IV. Rút kinh nghiệm : 
 Tiết 66
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu
Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình.
Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình.
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV :Bảng phụ ghi Bảng ôn tập phương trình và bất phương trình, câu hỏi, bài giải mẫu.
HS :Làm các câu hỏi ôn tập học kì II và các bài tập GV đã giao về nhà. 
III. Tiến trinh lờn lớp :
1.Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới
Hoạt động thầy -trò
Nội dung
Hoạt động 1:
GV nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập đã cho về nhà, yêu cầu HS trả lời để xây dựng bảng sau :
1.Thế nào là 2 phương trình tương đương?
2.Nêu 2 quy tắc biến đổi phương trình 
3.Nêu định nghĩa pt bậc nhất 1 ẩn 
4.thế nào là 2 bpt tương đương?
5.Nêu Hai quy tắc biến đổi bất phương trinh.
6. Định nghĩa bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
Bảng ôn tập này GV đưa lên bảng phụ sau khi HS trả lời từng phần để khắc sâu kiến thức. GV nên so sánh các kiến thức tương ứng của phương trình và bất phương trình để HS ghi nhớ.
Hoạt động 2 Luyện tập 
Bài 1 tr 130 SGK.
Phân tích các đa thức sau nhân tử :
a) a2 - b2 - 4a + 4
b) x2 + 2x – 3
c) 4x2y2 - (x2 + y2)2
d) 2a3 - 54b3
Bài 7 tr 131 SGK :Giải các phương trình.
GV yêu cầu HS lên bảng làm
GV lưu ý HS : Phương trình a đưa được về dạng phương trình bậc nhất có một ẩn số nên có một nghiệm 
duy nhất. Còn phương trình b và c không đưa được về dạng phương trình bậc nhất có một ẩn số, phương trình b(Ox = 13) vô nghiệm, phương trình c(Ox = 0) vô số nghiệm, nghiệm là bất kì số nào
Bài 8 tr 131 SGK :Giải các phương trình
HS hoạt động theo nhóm.
GV đưa cách giải khác của bài b lên bảng phụ
ú3x - 1ú- x = 2 Û ÷3x - 1÷= x + 2
Û 
Û 
Û x = hoặc 
Bài 10 tr 131 SGK.
GV hỏi : Các phương trình trên thuộc dạng phương trình gì ? Cần chú ý điều gì khi giải các phương trình đó ?
GV : Quan sát các phương trình đó, em thấy cần biến đổi như thế nào ?
1.Ôn tập về phương trình, bất phương trình 
1) Hai phương trình tương đương :Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm.
2) Hai quy tắc biến đổi phương trình
a) Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển một hạng tử của phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó.
b) Quy tắc nhân với một số.
Trong một phương trình, ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế cho cùng một số khác 0
3) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
Phưong trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ¹ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ : 2x -1 = 0
4.Hai bất phương trình tương đương:Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng một tập nghiệm.
5. Hai quy tắc biến đổi bất phương trinh.
a) Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó.
b) Quy tắc nhân với một số.
Khi nhân hai vế của một bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải :
-Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm
6.Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Bất phương trình dạng ax + b 0, ax + b £ 0, ax + b ³ 0) với a và b là hai số đã cho và a ¹ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ : 2x - 3 < 0; 5x - 8 ³ 0
Luyện tập
Bài 1 tr 130 SGK.
a) a2 -b2 - 4a + 4
= (a2 - 4a + 4) - b2
= (a - 2)2 - b2
= (a - 2 - b)(a - 2 + b)
b) x2 + 2x - 3
= x2 + 3x - x - 3 
= x(x + 3) - (x + 3)
= (x + 3)(x - 1)
c) 4x2y2 - (x2 + y2)2
= (2xy)2 - (x2 + y2)2
= (2xy + x2 + y2)(2xy - x2 - y2)
= -(x - y)2(x + y)2
d) 2a3 - 54b3
= 2(a3 - 27b3)
= 2( a - 3b)(a2 + 3ab + 9b2)
Bài 7 tr 131 SGK :Giải các phương trình.
a) 
Kết quả x = -2
b) 
Biến đổi được : 0x = 13
Vậy phương tình vô nghiệm
c) 
Biến đổi được : 0x = 0
Vậy phương trình có nghiệm là bất kì số nào
Bài 8 tr 131 SGK :Giải các phương trình :
a) ê2x - 3ê = 4
* 2x - 3 = 4
2x = 7
x = 3,5
* 2x - 3 = -4
2x = -1
x = - 0,5
Vậy S = { - 0,5 ; 3,5}
b) ê3x - 1ê -x = 2
* Nếu 3x - 1 ³ 0 Þ x ³ 
thì ê3x - 1ê= 3x - 1 .
Ta có phương trình :
3x - 1 - x = 2
Giải phương trình được
x = (TMĐK)
* Nếu 3x - 1 < 0 Þ x < 
thì ú3x - 1ú = 1 - 3x 
Ta có phương trình :
1 - 3x - x = 2
Giải phương trình được
x = - (TMĐK)
S = 
Bài 10 tr 131 SGK.
a) ĐK : x ¹ -1; x ¹ 2
Giải phương trình được :
x = 2 (loại).
Þ Phương trình vô nghiệm.
b) ĐK : x ¹ ± 2
Giải phương trình được :
0x = 0
Þ Phương trình có nghiệm là bất kì số nào ¹ ± 2
4.Hướng dẫn về nhà 
Tiết sau tiếp tục ôn tập học kì II, trọng tâm là giải toán bằng cách lập phương trình và bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức .
Bài tập về nhà số 12, 13, 15 tr 131, 132 SGK
 IV. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 32.doc