Giáo án Đại số 8 - Tuần 21

doc 4 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1162Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 8 - Tuần 21
Tuần:21	Tiết ppct: 43	
Bài 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC
VỀ DẠNG ax + b = 0
I.MỤC TIÊU.
 1.Kiến thức :
- Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
- Nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng các quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể dưa chúng về dạng phương trình bậc nhất.
 2.Kỹ năng:
 Rèn kỉ năng giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. 
 3.Thái độ:
 Hiểu biết sâu sắc, nhanh nhẹn và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: Bảng phụ ghi các đề bài tập và lời giải.
 Học sinh: bài tập về nhà.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.Ổn định lớp:
 Nắm sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ: 
 - Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
 - Giải phương trình sau: 3x - 11 = 0 
 3. Nội dung bài mới:
a.Đặt vấn đề.
 Ta đã biết được cách giải phương trình dạng ab + b =0, vậy để giải phương trình dạng như các phương trình sau: 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3) hay + x = 1 + ta làm thế nào? Bài học hôm nay giúp ta hiểi rỏ điều đó.
b.Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
*Hoạt động 1. Cách giải:
GV: Hướng dẫn học sinh theo làm ví dụ 1 và 2 trong SGK.
HS: làm theo hướng dẫn của GV
GV: Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai BT trên.
HS: 
GV: Chốt lại cách giải các phương trình dạng như trên.
* Hoạt động 2 : áp dụng.
GV: Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày ví dụ 4 và ?2.
HS: Lên bảng thực hiện .
GV: Nhận xét kết quả. 
GV: giới thiệu chú ý SGK.
1. Cách giải:
VD1: Giải phương trình 
 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3)
- Thực hiện phép tính bỏ dấu ngoặc:
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia:
- Thu gọn và giải phương trình nhận được.
VD2: Giải phương trình:
 + x = 1 + 
- Quy đồng mẫu hai vế:
- Nhân hai vế với 6 để khử mẫu:
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia:
- Thu gọn và giải phương trình nhận được.
Cách giải.
Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngặc hoặc quy đồng để khử mẫu.
Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia:
Bước 3: Giải phương trình mới nhận được.
2. áp dụng:
BT4: Giải phương trình.
a) 
Û 2(3x - 1)(x+2) - 3(2x2 + 1) = 11.3
Û 6x2 + 12x - 2x - 4 - 6x2 - 3 = 33
Û 12x - 2x = 33 + 3 + 4
Û 10x = 40
Û x = 4.
b) x - 
Û 12x - 2(5x + 2) = 3(7 -3x)
Û 12x - 10x - 4 = 21 - 9x
Û 12x - 10x + 9x = 21 + 4
Û 11x = 25
Û x = 25/11
* Chú ý: SGK
4.Củng cố 
- Cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. 
5.- Dặn dò
 - Nắm chắc cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, một số thủ thuật khi giải dạng toán này.
 - Làm bài tập 11, 12, 13 SGK.
 - Xem trước bài tập trong phần ôn tập. 
IV. Rút kinh nghiệm.
Tiết 44 	LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giải được các bài toán đưa được về dạng ax + b = 0
 Lưu ý cho hs khi thực hiện các phép biến đổi tương đương 
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải các phương trình có dạng ax + b = 0	 
3. Thái độ: Tích cực, chủ động, cẩn thận và chính xác.
II/Chuẩn bị : - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết
 - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV
III/Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ (Phối hợp với luyện tập)
 3.Dạy baì mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1 : Lý thuyết: Giáo viên yêu cầu hs trả lời các câu hỏi lý thuyết theo từng mục:
1/nghiệm của phương trình ax + b = 0?
2/các phép biến đổi tương đương của PT?
3/kí hiệu tập ngiệm của PT? Cho ví dụ?
HĐ 2: Bài tập:
? làm thế nào để chọn đúng nghiệm của PT
HS: thế từng giá trị vào phương trình xem số nào là nghiệm.
? Hãy phát biểu các phép biến đổi của PT
GV: Y/c hs lên bảng làm
Hs lên làm
Hs Khác nhận xét
Tương tự hs lên làm câu b
Tương tự hs lên làm câu c
Tương tự hs lên làm câu d
Tương tự hs lên làm câu e
Tương tự hs lên làm câu f
GV: Lưu ý cho học sinh cách ghi tập rỗng 
Đây là dạng phương trình có mẫu , nên việc trước tiên ta làm gì?
HS: lên làm 
Đối với bài này câu b có thể giải theo cách nào khác nữa?
( đưa các phân số vế dạng số thập phân )
A/ Lý thuyết:
B/ Bài tập
Bài 14
-1 là nghiệm của phương trình 
2 là nghiệm của phương trình |x| = x 
-3 là nghiệm của phương trình x2 + 5x + 6 = 0
Bài 17
Giải các phương trình:
a/ 7 + 2x = 22 – 3x 
ó 2x + 3x = 22 – 75x = 15x = 15 : 5 = 3
 S = {3}
b/ 8x – 3 = 5x + 12 8x – 5x = 12 + 3
ó 3x = 15 x = 15 : 3 = 5; S = {5}
c/ x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1
ó x + 4x – 2x = 12 + 25 – 1
ó 3x = 36x = 36 : 3 x = 12; S = {12}
d/ x + 2x + 3x - 19 = 3x + 5
6x - 3x = 19 + 53x = 24x = 24 :3 
 x = 8; S = {8}
e/ 7 – ( 2x + 4) = - (x + 4) 7 -2x – 4 = -x – 4
 ó - 2x + x = - 7 -x = -7 x = 7; S = {7}
f/ ( x – 1) - ( 2x – 1) = 9 – x
x –1– 2x+ 1 = 9 – x-x + x = 90x = 9 (vô lý). Vậy phương trình vơ nghiệm , hay S = Ø
Bài 18 : Gỉai các phương trình sau:
a/ 
 Vậy S = {3}
b/ 
4.Củng cố:( kết hợp trong bài)
5.Hướng dẫn , dặn dò: 
- Xem lại các bài đã giải 
- Làm các bài tập còn lại 
IV. Rút kinh nghiệm.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 21.doc