Giáo án Chương V : Nhóm halogen khái quát về nhóm Halogen

doc 57 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 3109Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chương V : Nhóm halogen khái quát về nhóm Halogen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Chương V : Nhóm halogen khái quát về nhóm Halogen
CHƯƠNG V :NHÓM HALOGEN
KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN
Tuần
Tiết
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp
18
37
I. MỤC TIÊU : 
A. Chuẩn kiến thức kĩ năng
Kiến thức
Biết được:
- Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn.
- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhóm.
- Cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen tương tự nhau. Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh.
- Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen.
Kĩ năng
- Viết được cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử F, Cl, Br, I.
- Dự đoán được tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyên tử.
- Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hoá mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm.
- Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng.
B. Trọng tâm
- Mối liên hệ giữa cấu hình lớp electron ngoài cùng, độ âm điện, bán kính nguyên tử... với tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh.
II.CHUẨN BỊ : 1)Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (dạng bảng dài).
 2)Bảng 11 SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề ,hỏi đáp ,trực quan.
VI. TIẾN TRÌNH :
 1.Ổn định::
 2.Kiểm tra
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nôi dung
I. VỊ TRÍ CỦA NHÓM HALOGEN TRONG BẢNG TUẦN HOÀN :
Hoạt động 1
GV giới thiệu các nguyên tố trong bảng tuần hoàn và yêu cầu HS cho biết vị trí của chúng trong bảng.
- Nguyên tố At không được nghiên cứu ở đây vì nó thuộc nhóm nguyên tố có tính phóng xạ.
HS dựa vào bảng tuần hoàn nêu vị các nguyên tố halogen
*Nhóm halogen bao gồm các nguyên tố: flo (F), clo (Cl), brom (Br), iot (I), atatin (At)* 
* Thuộc nhóm VIIA, cuối các chu kì, trước các nguyên tố khí hiêm.
II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ , CẤU TẠO PHÂN TỬ :
Hoạt động 2
GV yêu cầu HS viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố: F, Cl, Br, và I.
* Yêu cầu HS nhận xét:
HS viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố: F, Cl, Br, và I. và nhận xét:
9F:
17Cl:
35Br:
53I:
2s22p5
3s23p5
4s24p5
5s25p5
1.Cấu hình electron nguyn tử:
Nhận xt :nguyn tử cc nguyn tố halogen :
*Đều có 7e lớp ngoài cùng 
( ns2 np6)
*Đều có khuynh hướng nhận thêm 1e ®ion halogenua cĩ cấu hình bền vững như khí hiếm .Do đó tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hĩa mạnh
Hoạt đông 3:
Gv nêu vấn đề:
Vì sao các nguyên tử halogen không đứng riêng rẽ mà hai nguyên tử liên kết với nhau tạo ra phân tử X2?
HS vận dụng kiến thức về liên kết hoá học để trả lời câu hỏi của GV.
2.Cấu tạo phân tử : (X2)
Hay CTCT :X-X hoặc CTPT: X2. 
Lưu ý :liên kết X-X kém bền nên trong phản ứng hóa học dễ bị tách thành 2 nguyên tử X Þ X2 cũng có tính oxi hóa mạnh
III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT :
Hoạt đông 4:
GV sử dụng bảng 11 SGK tr 95 để HS nhận xét về tính chất vật lí, bán kính nguyên tử, độ âm điện khi đi từ flo đến iot.
HS nhận xét về tính chất vật lí, bán kính nguyên tử, độ âm điện khi đi từ flo đến iot.
 1.Sự biến đổi tính chất vật lí :
T F2® I2.
- Trạng thái tập hợp:Khí ,lỏng ,rắn
-Màu sắc : dậm dần.
-Nhiệt độ nóng chảy ,nhiệt độ sôi tăng dần 
Hoạt động 5:
GV gợi ý để HS có thể giải thích vì sao trong các hợp chất , nguyên tố flo chỉ có số oxi hoá -1, các nguyên tố halogen còn lại, ngoài os oxi hoá -1 còn có các số oxi hoá soh +1, +3, +5, +7.
HS quan sát theo bảng 11 trang 95 SGK
2.Độ âm điện:
 - Độ âm điện tương đối lớn so với nhóm nguyên tố khác .
 - Độ âm điện giảm dần từ F ®I 
 - Độ âm điện của Flo lớn nhât nên số oxi hoá F trong mọi hợp chất chỉ có -1. Các nguyên tố khác ngoài soh -1còn có soh +1,+3,+5, +7.
Hoạt động 6: 
GV gợi ý để HS:
1.Dựa vào bán kính nguyên tử để giải thích vì sao khi đi từ F đến I, tính oxi hoá giảm dần.
2.Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng để giải thích vì sao các halogen giống nhau về tính chất hoá học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng tạo thành.
HS dựa vào bán kính nguyên tử để giải thích vì sao khi đi từ F đến I, tính oxi hoá giảm dần
3. Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất.
* Khi đi từ flo đến iot, bán kính nguyên tử tăng dần, khả nhận electron của các nguyên tử giảm dần, do đó tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot.
*Do cấu hình electron lớp ngoài cùng giống nhau (ns2np5), là nguyên nhân chính dẫn đến các halogen giống nhau về tính chất hoá học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng tạo thành.
VD Hợp chất MXn đều là muối(halogenua), HX là khí(hidro halogenua ), đều tan trong nước tạo axit.(axit halogen hidric)
4.Củng cố :
Nguyên nhân của tính oxi hoá mạnh của các halogen là gì?
* Đều có 7 e ngoài cùng (ns2np5).
* Khuynh hướng đặc trưng là dễ nhận thêm 1 e để bão hoà lớp e ngoài cùng giống nguyên tử khí hiếm gần nó nhất (ns2np6). Do đó tính chất hoá học cơ bản của các halogen là tính oxi hoá mạnh.Halogen là những phi kim điển hình..
Nguyên nhân các halogen có tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot ?
* Khi đi từ flo đến iot, bán kính nguyên tử tăng dần, khả nhận electron của các nguyên tử giảm dần, do đó tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot.
Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất của chúng?
* Do cấu hình electron lớp ngoài cùng giống nhau (ns2np5), là nguyên nhân chính dẫn đến các halogen giống nhau về tính chất hoá học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng tạo thành.
Tóm lại: Các nguyên tố halogen hoạt động hoá học mạnh vừa là chất oxi hoá mạnh, chúng là những phi kim điển hình.
5.Dặn dò : Bài tập SGK: trang 96. SBT: 5.1 đến 5.5 trang 35-36.
* Xem trước tính chất của Cl2, điều chế khí Cl2
Rút kinh nghiệm:
CLO 
Tuần
Tiết
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp
18
38
I –MỤC TIÊU:
 A. Chuẩn kiến thức kĩ năng
Kiến thức
Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.
Hiểu được: Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro). Clo còn thể hiện tính khử .
Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học cơ bản của clo.
- Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét.
- Viết các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hoá học và điều chế clo.
- Tính thể tích khí clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
B. Trọng tâm
Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh
III. CHUẨN BỊ:
II.PHƯƠNG PHÁP : - Nêu vấn đề, hỏi đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định :
Kiểm tra:
1. Nêu tên, kí hiệu và vị trí của các nguyên tố halogen?
2. Từ cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tố halogen, hãy giải thích vì sao các halogen có tính oxi hoá mạnh và trạng thái đơn chất tồn tại một phân tử gồm hai nguyên tử?
3. Vì sao các halogen hoạt động hoá học mạnh? Là nhóm phi kim điển hình (c lớn nhất so các nhóm khác)?
4. Vì sao tính oxi giảm từ F đến I? (R nguyên tử ä).
5. Vì sao F chỉ có soh -1, còn Cl, Br, I ngoài soh -1 còn có các soh dương lẻ từ +1 đến +7 ? 
6. Vì sao các đơn chất halogen và các Hợp chất do chúng tạo nên lại có tính hoá học giống nhau?
 ( do cấu hình e ngoài cùng giống nhau (ns2np5). ).
 3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nôi dung
I.TÍNH CHẤT VẬT LÍ :
Hoạt động 1:
GV: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và rút ra tính chất vật lý của clo.
- Trạng thái, mùi, màu, độc hay không độc?
- Nặng hay nhẹ hơn không khí?
- Tan trong nước hay không?
-HS nghiên cứu sgk
- Khí màu vàng lục, mùi xốc, độc;
- Nặng gấp 2,5 lần không khí ()
- Tan trong nước;
- Dung dịch Cl2 có màu vàng nhạt;
- Tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
Hoạt động 2:
- So sánh độ âm điện của Cl với O và F ta có kết luận điều gì về số oxi hóa của Cl trong hợp chất với 2 nguyên tố này?
- Trong phản ứng hóa học Cl có khuynh hướng nhận hay cho electron?
-Hãy viết các PTHH của Clo
 cF > cO> cCl = 3,98> 3,44> 3,16
neân clo khi taïo hôïp chaát vôùi caùc nguyeân toá naøy seõ coù soá oxi hoaù döông (+1, +3, +5, +7). Coøn khi taïo hôïp chaát vôùi caùc nguyeân toá khaùc seõ coù soá oxi hoaù -1.
-Trong hợp chất với F hoặc O, Cl có số oxi hóa dương (+1, +3, +5, +7);
-Trong hợp chất với các nguyên tố khác clo có số oxi hóa là -1.
-Có khuynh hướng nhận 1e để thành ion Cl¯
Vì vậy, tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh
GV yeâu caàu HS vieát caùc phaûn öùng: giöõa clo vôùi caùc kim loaïi ( Na, Fe, Cu) vaø hiñro vaø döïa vaøo caáu hình cuûa Cl, Na, Fe, Cu ñeå giaûi thích vì sao clo coù tính oxi hoaù -1 trong caùc phaûn öùng.
GV nhaán maïnh theâm: Clo oxi hoaù ñöôïc haàu heát caùc kim loaïi, phaûn öùng xaûy ra ôû nhieät ñoät höôøng hoaëc khoâng cao laém, toác ñoä nhanh, toaû nhieàu nhieät.
HS vieát caùc phaûn öùng:
1.Tác dụng với kim loại :
Hoạt động 3
GV thông báo :Trong bóng tối, t0 thường Cl2 hầu như không phản ứng với H2, khi chiếu sáng phản ứng xảy ra nhanh và có thể nổ.
-Viết phương trình hóa học.
- Dựa vào số oxi hóa của Cl2 trong các phản ứng em có kết luận gì về Cl2?
-HS viết PTHH
2.Tác dụng với Hiđro:
*Nhận xét : Cl2 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H2 và kim loại
GV thông báo phản ứng của clo với nước, sau đó:
 *Yêu cầu HS xác định số oxi hoá của clo, xác định vai trò của clo trong phản ứng.
 * Hãy nêu tính chất hóa học của HClO.
-Vì sao phản ứng trên là phản ứng thuận nghịch?
*Yêu cầu giải thích vì sao giấy màu khô không bị clo tẩy trắng, còn giấy màu ẩm thì tẩy trắng?
-HS viết PTHH và xác định soh của các nguyên tố trong phản ứng Þ nhận xét :
- Cl2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
-HS nghiên cứu tính chất của HClO : là axit yếu nhưng có tính oxi hóa mạnh .
Axit hipoclorơ HClO tạo ra là một axit yếu ( yếu hơn axit cácbonic), nhưng là một chất oxi hoá mạnh, nó oxi hoá được cả HCl để tạo thành Cl2 và H2O, vì vậy (*) là một phản ứng thuận nghịch.
- HClO là axit yếu nhưng có tính oxi hóa mạnh nên nước Cl2 có tính tẩy màu.
3.Tác dụng với nước:
 Axit hipoclorơ
- Cl2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
- HClO là axit yếu nhưng có tính oxi hóa mạnh nên nước Cl2 có tính tẩy màu.
-Clo tan trong nước tạo thành nước clo . Nước Clo gồm :H2O, Cl2 , HCl , HClO
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN :
GV hỏi: 
1. Clo có mấy đồng vị? 
2.Trong tự nuiên clo tồn tại ở dạng đơn chất hay hợp chất ? tại sao?.
3. Hãy kể một số hợp chất của clo mà em biết.
4. Cho biết nguyên tử khối trung bình của clo được tính như thế nào?
HS dựa vào SGK trả lời:
-Clo trong tự nhiên tồn tại ở dạng hợp chất, vì clo là nguyên tố hoạt động hoá học mạnh. Chủ yếu là muối ăn (NaCl: có trong nước biển, khóang cacnalit KCl. MgCl2. 6H2O. Trong dịch vị dạ dày, nước biển chứa khoảng 2% clo.
 *Cl2 có 2 đồng vị bền , 
- Ở dạng hợp chất: chủ yếu là NaCl, cacnalit KCl.MgCl2.6H2O, HCl có trong dịch vị dạ dày người và động vật
IV. ỨNG DỤNG
GV nêu câu hỏi về ứng dụng của clo như:
1.Khí clo dùng để làm gì trong đời sống?
2.Khí clo dùng để sản xuất gì trong công nghiệp?
GV hướng dẫn những vấn đề mà HS chưa biết
-HS dựa vào sgk trả lời 
1.Khí clo dùng để diệt trùng nước sinh hoạt.
2.Sản xuất hoá học hứu cơ: dung môi CCl4, C2H4Cl2....Thuốc trừ sâu C6H6Cl6, chất dẻo PVC, cao su tổng hợp, sợi tổng hợp...
Khí clo dùng để sản xuất các chất tẩy trắng, sát trùng như nước gia- ven, clorua vôi...
V. ĐIỀU CHẾ :
GV nêu phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm và yêu cầu HS viết 2 phản ứng minh hoạ. 
- Vì sao ta phải dẫn Cl2 thu được từ các phản ứng trên qua dung dịch NaCl và H2SO4 đđ ?
HS viết các PTHH
- Cho axit HCl đặc tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4, K2Cr2O7
1.Trong phòng thí nghiệm :
2KMnO4 + 16 HCl " KCl + MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
GV nêu phương pháp sản xuất clo trong công nghiệp.
2. Trong công nghiệp :
4. Củng cố :
5. Dặn dò : BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1: (tr 96): Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí clo cho cùng một loại muối clo rua kim loại. A. Fe B. Zn C. Cu D Ag
Bài 2: (tr 96): Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F,Cl, Br, I)?
Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1 e? B.Tạo ra hợp chất cộng hoá trị có cực với hiđro?
C.Chỉ có số oxi hoá -1 với hiđro. D. Lớp electron ngoài cùngcủa nguyên tử có 7 electron.
Bài 3: (tr 96):Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2)?
Ở điều kiện thường là chất khí. B.Có tính oxi hoá mạnh.
 C.Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. D.Tác dụng với nước.
*Xem phần :CT cấu tạo của HCl , tính chất hóa học của dd HCl 
Rút kinh nghiệm :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...........
HIDROCLORUA-AXIT CLOHIDRIC-MUỐI CLORUA
Tuần
Tiết
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp
20
39
I.MỤC TIÊU :
A. Chuẩn kiến thức kĩ năng
Kiến thức
Biết được: 
- Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua (tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric).
- Tính chất vật lí, điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Tính chất, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua.
- Dung dịch HCl là một axit mạnh, có tính khử .
Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra dự đoán, kết luận được về tính chất của axit HCl.
- Viết các PTHH chứng minh tính chất hoá học của axit HCl. 
- Phân biệt dung dịch HCl và muối clorua với dung dịch axit và muối khác.
- Tính nồng độ hoặc thể tích của dung dịch axit HCl tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng .
B. Trọng tâm
- Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua và axit clohiđric.
- Nhận biết ion clorua.
II. CHUẨN BI: Dụng cụ hoá chất để điều chế cloruahiđro và thử tính tan của cloruahiđro, nhận biết 
ion clorua. 
 -Hoá chất: NaCl, H2SO4 đặc, dung dịch AgNO3, quì tím.
 -Dụng cụ: Bình cầu , nút cao su có ống dẫn khí đi qua, đền cồn, giá thí nghiệm.
III.PHƯƠNG PHÁP : - Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. TIẾN HNH :
 1.Ổn định :
 2. Kiểm tra :
1.Cho biết tính chất hoá học cơ bản của khí clo, vì sao clo có tính chất hoá học cơ bản đó? Viết các phương trình phản ứng minh hoạ?
2. Viết phương trình phản ứng của clo với nước? Trong phản ứng đó clo đóng vai trò gì ? vì sao?
3. Nêu những phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp? Vì sao để điều chế clo trong công nghiệp, phải dùng phương pháp điện phân dung dịch muối ăn trong nước? Viết các phản ứng cụ thể?
Bài tập 7 : 
Cần bao nhiêu gam KMnO4 và bao nhiêu mililit dung dịch axit clohiđric 1M để điều chế đủ khí clo tác dụng với sắt , tạo nên 16 ,25 gam FeCl3?
 3.Bài giảng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
I.HIDRO CLORUA:
Hoạt động 1
GV yêu cầu HS viết công thức electron, công thức cấu tạo và giải thích sự phân cực của phân tử HCl
HS : Yêu cầu: 
 , 
Hiệu độ âm điện: 3,16 – 2,20 = 0,96 < 1,7; do vậy phân tử HCl là lkchtr có cực
1. Cấu tạo phân tử.
Công thức electron: 
Công thức cấu tạo: 
Công thức phân tử: HCl
Hoạt động 2:
GV mô tả TN điều chế khí hiđro clorua cho HS quan sát khí HCl có trong bình và mơ tả thí nghiệm nghiên cứu độ tan HCl trong nước ( lầy giấy quì thử tính chất khí HCl và dung dịch HCl trong nước.
HS quan sát TH và thấy được rằng khí HCl không phải là axit (không làm quì tím đổi màu và không tác dụng CaCO3)
2.Tính chất.
Hiđro clo rua là khí không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí (d = 36,5/29 1,26). Tan nhiều trong nước, dung dịch thu được gọi là axit clohiđric.
II.AXIT CLOHIĐRIC
Hoạt động 3:
Cho Hs nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi :
 -Làm thế nào để có dd HCl.
-Trạng thi ,màu sắc vả C% đậm đặc nhất của ddHCl ?
-Tại sao có hiện tượng “ bốc khói”
HS nghin cứu SGK trả lời.
Dung dịch axit clohđic là chất lỏng không màu, nồng độ đậm đặc có hiện tượng “bốc khói”:
Do khí HCl thoát ra kết hợp với hơi nước tạo những giọt axit HCl nhỏ li ti hợp thành “khói”.
1. Lý tính
* Hiđro clorua tan vào nước tạo thành dung dịch axit clohiđic.
* Dung dịch axit clohđic là chất lỏng không màu,khi nồng độ đậm đặc có hiện tượng “bốc khói”.
* Dung dịch axit clo hiđric có nồng độ cao nhất chỉ đạt 37% và có D= 1,19g/ml.
Hoạt động 4:
-Nêu tính chất hóa học của axit?
GV yêu cầu HS tự lấy ví dụ về phản ứng của axit clohđic với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ, muối .
GV nhận xét và sửa sai các sai sót của HS.
Hoạt động 5:
GV nêu lại phản ứng điều chế clo trong phòng thí nghiệm, yêu cầu HS xác đinh số oxi hoá của các nguyên tố để tìm chất khử, chất oxi hoá. Rút ra kết luận HCl có tính khử.
Giải thích: Vì trong HCl clo có số oxi hoá thấp nhất là -1. 
Tóm lại:
a.HCl
1. axit mạnh.
2. Tính oxi hoá.
3. a.HCl đặc có tính khử. 
HS tự lấy ví dụ về phản ứng của axit clohiđic với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ, muối. HS tự viết phản ứng.
HS viết phản ứng , xác định số oxi hoá , nêu vai trò các chất tham gia phản ứng và kết luận.
2.Hóa tính :
 a) Tính axit mạnh :
 * Làm quì tím hóa đỏ.
 * Tác dụng với kim loại (trước H):
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2­
 * Tác dung với bazơ:®Muối + H2O
Fe(OH)3 + 6HCl ® FeCl3 + 3H2O
 * Tác dụng với oxit bazo :® M+ H2O
 CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O
 * Tác dung với muối :
 CaCO3+2HCl ®CaCl2 + H2O + CO2­
 b) Tính khử :
Kết luận.
+ Tính axit (do ion H+ gây nên).
+ Tính oxi hoá: Khi tác dụng kim loại và hiđro (do ion H+ gây nên)..
+ Tính khử: Khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh và clo có soh -1 gây nên.
Hoạt đông 6:
GV yêu cầu HS nêu lại cách điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm.
-Tại sao phải dùng muối ăn khan tác dụng H2SO4 đậm đặc? 
-Trong công nghiệp HCl được sản xuất như thế nào ?
GV sử dụng hình vẽ 5.7 để mô tả, phân tích, hướng dẫn HS rút ra nguyên tắc khoa học trong sản xuất.
+ Ngược dòng (...) nhằm tăng khả năng hấp thụ giưac HCl và H2O.
+ Khép kín nhằm tận dụng hấp thụ hết khí HCl và đưa ra môi trường khí không chứa HCl.
GV bổ sung:
Khí HCl thoát ra ngoài có gây ô nhiễm môi trường, như mưa axit ...
Trong công nghiệp một phần lơn axit HCl dùng để sản xuất các muối clo rua và tổng hợp các chất hữu cơ.
HS nghiên cứu sgk cách điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm.
Y/C : Muối ăn tinh thể + H2SO4đậm đặc.
HS viết phản ứng theo SGK
Để khí HCl bay ra dễ dàng hơn.
-HS nghiên cứu sgk trả lời
(HS xem sơ đồ điều chế SGK. Trang 104)
 3. Điều chế :
 a) Trong phòng thí nghiệm.
(Sử dụng phương pháp sun fat) Muối ăn khan tác dụng H2SO4 đậm đặc thu được khí HCl sau đó hấp thụ nước được axit clohiđric (HCl).
+ Khi :
NaCl+H2SO4 NaHSO4 + HCl 
+ Còn nếu t0 > 4000C thì:
2NaCl+H2SO4 Na2SO4+2HCl
 b) Sản xuất axit clohiđric trong công nghiệp.
+ Phương pháp tổng hợp.
 Tổng hợp trực tiếp từ clo và hiđro
 (là sản phẩm của sự điện phân dung dịch muối ăn trong nước có màng ngăn).
H2 + Cl2 2HCl
Hấp thụ HCl theo phương pháp ngược dòng, khép kín.
+Phương pháp sunfat: nt
4. Củng cố :
 1. Cho biết cặp chất nào xảy ra phản ứng, trong các trường hợp? Viết các phương trình phản ứng (nếu có).
Zn
Cu
AgNO3
Na2CO3
CaS
Dung dịch HCl
2. Hãy chọn các chất: Fe2O3, MgCO3, Zn, Ag, K2Cr2O7, Cu(OH)2, BaSO4, CaCl2, KMnO4, MnO2 phản ứng với dung dịch HCl để chứng tỏ:
a) Dung dịch HCl có tính axit mạnh.
b) Dung dịch HCl có tính oxi hoá.
c) Dung dịch HCl có tính khử.
3. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các lọ mất nhãn đựng dung dịch các hoá chất :

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN_HOA_10_HK_II.doc