Giáo án Chương III: Amin – aminoaxit – protein

pdf 24 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2151Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chương III: Amin – aminoaxit – protein", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Chương III: Amin – aminoaxit – protein
Chương amin 
Chương III. AMIN – AMINOAXIT – PROTEIN 
I. Khái niệm – phân loại – danh pháp – đồng phân 
1. Khái niệm: amin là hợp chất khi thay thế 1 hay nhiều ngtu hydro của ptu NH3 bằng các gốc hydrocacbon ta được 
amin tương ứng. amin no (CnH2n+3) 
2. Phân loại: theo cấu tạo gốc hydrocacbon 
Loại amin Amin béo Amin thơm Amin dị vòng 
VD CH3NH2 C6H5NH2 Pirolidin (C4H7N) 
Theo bậc amin: bậc amin bằng số gốc HC liên kết với N (bậc tối đa là 3) 
Bậc amin Amin bậc I Amin bậc II Amin bậc III 
CT chung RNH2 (R)2NH, RNHR’ R3N 
VD CH3NH2 CH3NHCH3 (CH3)3N 
2. Danh pháp: 
Hợp chất 
Tên gốc chức Tên thay thế 
Tên thường 
Tên gốc hydrocacbon+amin Ankan+SVT nhóm NH2+amin 
NH3 amoniac amoniac 
CH3NH2 Metylamin metanamin 
C2H5NH2 Etylamin etanamin 
CH3CH2CH2NH2 Propylamin Propanamin 
CH3CH(NH2)CH3 Isopropylamin Propan-2-amin 
H2N(CH2)2NH2 Hexametylendiamin Hexan-1,6-diamin 
C6H5NH2 Phenylamin Benzenamin Anilin 
C6H5NHCH3 Metylphenylamin N-metylbenzenamin N-metylanilin 
C2H5NHCH3 Etylmetylamin N-Metyletanamin 
3. đồng phân: số đồng phân amin: 2n-1 (n<5) (-đồng phân mạch C, đồng phân vị trí N, đồng phân bậc N) 
Số Đp bậc (n) C2H7N C3H9N C4H11N C5H13N C6H15N 
1 1 2 4 8 
2 1 1 3 6 
3 0 1 1 3 6 
Tổng (2n-1) (n<5) 2 4 8 17 
II. tính chất vật lý: 
- Các amin có số C≤3 ở trạn thái khí trong điều kiện thường (metyl-, etyl-, dimethyl-, trimetylamin), độc, có 
mùi khai khó chịu, dể tan trong nước, độ tan giảm theo chiều tăng M. 
- Anilin: chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước lạnh, tan tố trong nước nóng, tan nhiều trong dm 
hc, để lâu chuyền màu đen do bị oxi hóa. 
- Có liên kết hydro (với nước và liên phân tử) có tos cao. 
HC<este<andehit<amin<ancol<axit 
III. Cấu tạo và tính chất hóa học 
1. cấu tạo: ............. 
2. tính chất hóa học. 
a. tính bazo: các amin đều có tính bazo, làm quì tím hóa xanh (trừ anilin) 
- pư thủy phân trong nước. 
2 2 3RNH H O RNH OH
    
- pư với axit 
2 3RNH HCl RNH Cl  (tinh thể màu trắng) 
R(NH2)x + xHCl R(NH3Cl)x 
Chú ý: độ mạnh của amin phụ thuộc vào gốc hc gắn vào N, nếu là nhóm đẫy điện tử (ankyl-) làm tăng lực bazo; 
nếu là các nhóm rút điện tử (phenyl-) làm giảm lực bazo. 
Lực bazo: NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2 < 
 (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 
b. pư với axit nitro (HNO2) 
các amin bậc I pư tạo ra ancol hoặc phenol ở nhiệt độ thường. 
2 5 2 2 5 2 2C H NH HONO C H OH N H O    
Anilin và các amin thơm bậc một tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thấp (0 - 50C) cho muối điazoni : 
 C6H5NH2 + HONO + HCl  
 C050 C6H5N2
+Cl- + 2H2O 
 benzenđiazoni clorua (hợp chất quan trong trong tổng hợp phẩm nhộm azo.)
c. Phản ứng với dung dịch muối: 
 Dung dịch amin có tính bazơ nên phản ứng được với dung dịch muối tạo kết tủa hidroxit kim loại 
 3RNH2 +FeCl3 + 3HOH3RNH3Cl + Fe(OH)3 
 nâu đỏ 
d. Phản ứng cháy: 
 CnH2n+3N +
6 3
4
n 
O2  nCO2 +
2 3
2
n 
H2O + 
1
2
N2 
e. phản ứng ankyl hóa:
3 2 5 3CH I C H NHCH HI  2 5 2C H NH 
B/ ANILIN 
I. Cấu tạo: 
 Gốc ( C6H5- là gốc hút electron làm mật độ electron trên nguyên tử N trong nhóm (-NH2) giảm nên 
khả năng nhận proton của nguyên tử N giảm so với các amin no. 
II. Tính chất: 
1. Tính chất vật lý: 
 Anilin là chất lỏng ít tan trong nước, tan nhiều trong rượu và benzen, rất độc. 
2. Tính chất hố học: 
a. Anilin rất ít tan trong nước (100 gam H2O hồ tan 3,6 gam anilin ở điều kiện thường), có tính bazơ rất yếu, không 
làm đổi màu giấy quỳ tím. 
b. Phản ứng với dung dịch axit: 
 C6H5NH2 +HCl C6H5NH3Cl 
 (phenyl amoni clorua) 
 C6H5NH3Cl + NaOH C6H5 NH2 +NaCl + H2O 
c. Phản ứng thế nguyên tử hidro trong vòng benzen: 
 Do nhóm (-NH2) là nhóm đẩy electron làm cho mật độ electron ở vị trí o, p trong vòng benzen tăng lên nên 
anilin dễ tham gia phản ứng thế. 
 - phản ứng với dung dịch Brom: 
Đây là phản ứng đặc trưng để nhận biết anilin. 
NH
2
3Br
2
NH
2
BrBr
Br
+ 3HBr
 NH2 
III. Điều chế: khử hợp chất nitro: 
 C6H5NO2 + 6[H] 0
/Fe HCl
t
C6H5NH2 + 2H2O 
Sự ảnh hưởng qua lại giữa gốc và nhóm chức trong phân tử anilin. 
 - Ảnh hưởng của gốc đến nhóm chức: 
 Gốc C6H5- là gốc hút electron làm giảm mật độ electron trên nguyên tử N trong nhóm (-NH2) nên anilin có 
tính bazơ yếu hơn so với NH3 và các amin no. 
Anilin không làm đổi màu quì tím nhưng dung dịch NH3 và các amin no làm xanh quì tím 
 - Ảnh hưởng của nhóm chức đến gốc: 
 Do nhóm (-NH2) còn một cặp electron trên nguyên tử N nên đẩy electron làm mật độ electron ở vị trí -o, 
-p trong vòng benzen tăng lên, dễ tham gia phản ứng thế. 
 Phương trình hóa học chứng minh: 
 C6H5NH2 + 3Br2  C6H2Br3NH2 + 3HBr 
 trắng 
AMINO AXIT - PROTEIN 
A/ AMINO AXIT 
I. ĐỊNH NGHĨA – CẤU TẠO – DANH PHÁP 
1. Định nghĩa : 
Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm -COOH và nhóm -NH2 
2. Cấu tạo và danh pháp: 
Amino axit tồn tại dạng ion lưỡng cực, dạng này cân bằng với dạng phân tử qua cân bằng sau: 
H2N-R-COOH H3N+-R-COO- 
Công thức chung của amino axit là (H2N)x R (COOH)y . 
Lưu ý : amino axit có thể có tính axit, bazơ hoặc trung tính tùy thuộc vào số nhóm chức 
 - NH2 và – COOH. 
Trong công thức : (H2N)x R (COOH)y : nhóm – NH2 mang tính bazơ ; nhóm – COOH mang tính axit. 
x y  amino axit có tính trung tính. 
x y  amino axit có tính bazơ. 
x y  amino axit có tính axit. 
II - DANH PHÁP AMINO AXIT. 
- Tên thay thế : axit ghép số chỉ nhóm (- NH2) – amino ghép tên thường của axit cacboxylic. 
- Tên bán hệ thống : axit ghép chữ cái Hi Lạp - amino ghép tên thường của axit cacboxylic. 
 Chữ cái Hi Lạp : , , , , , ...      
7 6 5 4 3 2 1
C C C C C C C OOH
    
      
Tên gọi một số amino axit được cho trong bảng sau 
Công thức Tên thay thế (*) 
Tên bán hệ thống(**) 
Tên thường(***) 
Viết tắt 
H2NCH2COOH 
Axit aminoetanoic thế (*) 
Axit aminoaxetic (**) 
Glixin hay glycocol(***) 
Gly 
CH
3
CH
NH
2
COOH
Axit 2-aminopropanoic thế (*) 
Axit -aminopropionic(**) 
Alanin(***) 
Ala 
CH CH
NH
2
COOHCH
3
CH
3 
Axit 2-amino-3-metylbutanoic 
Axit -aminoisovaleric(**) 
Valin (***) 
Val 
[CH
2
]
2
CH
NH
2
COOHC
O
HO
Axit 2-aminopentan-1,5-đioic 
Axit -aminoglutaric(**) 
Axit glutamic(***) 
Glu 
 Axit 2,6-diaminohexanoic 
Lysin 
Lys 
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ 
Amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ 
tan trong nước 
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
1. Tính chất lưỡng tính 
Amino axit tác dụng được với axit mạnh và bazơ mạnh 
H2N-CH2-COOH + HCl  -Cl+H3N-CH2-COOH 
H2N-CH2-COOH + NaOH  H2N-CH2-COONa + H2O 
2. Phản ứng este hóa 
H2N-CH2-COOH+C2H5OH 
HCl(k)
 H2N-CH2-COOC2H5 + H2O 
 H2NCH2COOH + C2H5OH 
H H2NCH2COOC2H5 + H2O
3. Phản ứng của nhóm NH2 với HNO2 
 H2NCH2COOH + HNO2  HOCH2COOH + N2  + H2O 
 Phản ứng trùng ngưng 
Các axit 6-aminohexanoic và 7-aminoheptanoic có phản ứng trùng ngưng tạo polime thuộc loại poliamit. 
nH-HN-[CH2]5-CO-OH   -(HN-[CH2]5-CO)n- + nH2O 
axit  - amino caproic policaproic 
VI - ỨNG DỤNG. 
- Amino axit thiên nhiên (hầu hết là  -amino axit) là hợp chất cơ sở để tạo ra protein. 
- Một số axit amin dùng làm gia vị (bột ngọt) mononatri glutamat : NaOOC-CHNH2- [CH2]2 – COOH. 
 axit glutamic (HOOC-CHNH2- [CH2]2 – COOH) là thuốc hỗ trợ thần kinh. 
 methionin là thuốc bổ gan. 
- Các axit 6-amino hexanoic (axit  - amino caproic : H2N- [CH2]5- COOH); 
 axit 7- amino heptanoic (axit  - amino enantoic : H2N- [CH2]6-COOH) 
 dùng chế tạo tơ amit như tơ nilon-6 , tơ nilon – 7, nilon-6,6vv 
B/ PROTIT 
1. Khái niệm về peptit và protein 
a) Peptit 
 Liên kết –CO-NH- giữa 2 đơn vị -amino axit gọi là liên kết peptit 
Tên của peptit được gọi bằng cách ghép tên các gốc axyl bắt đầu từ amino axit đầu còn tên amino axit đuôi được 
giữ nguyên vẹn 
Ví dụ: 
CH
CH2C6H5
C
O
H2N NH CH2 C
O
NH CH
CH
2
OH
COOH
Phe-Gly-Ser (tripeptit) 
 đipeptit glyxylalanin H2N – CH2 – CO – NH – CH – COOH 
 CH3 
 Khi thủy phân đến cùng các peptit thì thu được hỗn hợp có từ 2 đến 50 phân tử  -amino axit . 
Vậy peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc  - amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit 
Phân loại: 
- Oligopeptit gồm các peptit từ 2 – 10 gốc α-aminoaxit và được gọi là dipeptit, tripeptit 
- Polipeptit gồm các peptit từ 11 – 50 gốc α-aminoaxit, là cơ sở tạo nên protein 
b) Protein 
- Protein là thành phần chính của cơ thể sống : đông vật và thực vật. 
- Protein là thức ăn quan trọng của người và một số động vật dưới dạng thịt, trứng, cá ... 
- Protein được tạo ra từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau. 
- Protein là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống. 
Protein (protit) là hợp chất cao phân tử phức tạp gồm từ một hoặc nhiều chuỗi polipeptit hợp thành, có 
phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu. 
 phân loại 
- Protein đơn giản: là những protein tạo thành từ các gốc α-amino axit 
- Protein phức tạp: là những protein tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein” như axit 
nucleic, lipit, gluxit 
2. Tính chất vật lý 
a) Tính tan: rất khác nhau, có loại không tan như keratin (tóc, móng, sừng) thuộc loại protit dạng sợi, có 
loại tan như anbumin (lòng trắng trứng) thuộc loại protit dạng cầu. 
b) Sự đông tụ: khi đun nóng hoặc cho dung dịch axit, bazơ, hoặc một số muối vào, protein sẽ đông tụ tách 
ra khỏi dung dịch. (kết tủa bằng nhiệt protein gọi là sự đông tụ) 
3. Tính chất hóa học 
a) Phản ứng thủy phân: dưới tác dụng của dung dịch axit, kiềm hoặc enzim, các liên kết peptit trong phân 
tử proti bị cắt ngắn dần tạo thành các chuỗi polipeptit và cuối cùng thành hỗn hợp các amino axit 
b) Phản ứng màu: 
- Protit tác dụng với Cu(OH)2 cho phức chất màu xanh tím 
- Protit tác dụng với HNO3 đặc tạo thành hợp chất có màu vàng (do trong protein có nhóm –
C6H4 – OH phản ứng với HNO3 cho hợp chất có nhóm -NO2 có màu vàng, đồng thời protein kết tủa 
bởi HNO3) 
Enzim là những chất hầu hết có bản chất từ protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hóa học, đặc 
biệt là trong cơ thể sinh vật 
- đặc điểm: hoạt động có tính chọn lọc cao, mỗi enzim chỉ xúc tác cho một sự chuyễn hóa nhất định. 
- tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim thường rất lớn (109 – 1011 lần) so với phản ứng không có xúc tác 
Axit nucleic: tham khảo SGK tr 70. 
Dạng 1. So sánh độ mạnh tính bazo 
Câu 1: Sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazo các amin sau: C2H5NH2, NH3 CH3NH2 
 A. NH3 < C2H5NH2 < CH3NH2 B. C2H5NH2< NH3< CH3NH2 
 C. C2H5NH2< CH3NH2< NH3 D. NH3< CH3NH2< C2H5NH2 
Câu 2: Sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazo các amin sau: C6H5NH2, NH3 CH3NH2 
 A. NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 B. C6H5NH2< NH3< CH3NH2 
 C. C6H5NH2< CH3NH2< NH3 D. NH3< CH3NH2< C6H5NH2 
Câu 3: Sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazo các amin sau: C6H5NH2, NH3 CH3NH2 
 A. NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 B. C6H5NH2< NH3< CH3NH2 
 C. C6H5NH2< CH3NH2< NH3 D. NH3< CH3NH2< C6H5NH2 
Câu 4: Sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazo các amin sau: C6H5NH2, NaOH, C2H5NH2 
 A. NaOH < C6H5NH2 < C2H5NH2 B. C6H5NH2< NaOH< C2H5NH2 
 C. C6H5NH2< C2H5NH2< NaOH D. NaOH< C2H5NH2< C6H5NH2 
Câu 5: Sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazo các amin sau: (C6H5)2NH, NH3 CH3NH2 
 A. NH3 < (C6H5)2NH < CH3NH2 B. (C6H5)2NH < NH3< CH3NH2 
 C. (C6H5)2NH < CH3NH2< NH3 D. NH3< CH3NH2< (C6H5)2NH 
Câu 6: Sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazo các amin sau: C6H5NH2, NaOH, CH3NH2 
 A. NaOH < C6H5NH2 < CH3NH2 B. C6H5NH2< NaOH< CH3NH2 
 C. C6H5NH2< CH3NH2< NaOH D. NaOH< CH3NH2< C6H5NH2 
Câu 7: Sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazo các amin sau: C2H5NH2, NH3, n-C3H7NH2 
 A. NH3 < C2H5NH2 < n-C3H7NH2 B. C2H5NH2< NH3< n-C3H7NH2 
 C. C2H5NH2< n-C3H7NH2< NH3 D. NH3< n-C3H7NH2< C2H5NH2 
Câu 8: Sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazo các amin sau: C6H5NH2, NH3, (C6H5)2NH2 
 A. (C6H5)2NH2< C6H5NH2< NH3 B. C6H5NH2< NH3< (C6H5)2NH2 
 C. NH3 < C6H5NH2 < (C6H5)2NH2 D. NH3< (C6H5)2NH2< C6H5NH2 
Câu 9: Sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazo các amin sau: C6H5NH2, NH3, C6H5OH 
 A. NH3< C6H5NH2 < C6H5OH B. C6H5NH2< NH3< C6H5OH 
 C. C6H5OH < C6H5NH2< NH3 D. NH3< C6H5OH < C6H5NH2 
Câu 10: Sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazo các amin sau: CH3NH2, NH3, n-C3H7NH2 
 A. NH3 < CH3NH2< n-C3H7NH2 B. CH3NH2< NH3< n-C3H7NH2 
 C. CH3NH2< n-C3H7NH2< NH3 D. NH3< n-C3H7NH2< CH3NH2 
Dạng 2: Biện luận công thức: 
Nếu hợp chất hữu cơ có dạng: CxHyOzNt thì Δi được tính theo công thức: 
2
22
2
22 



tyxNHC
i với Δi là số liên kết π + vòng 
Nếu có 1 liên kết π thì có 1 nối đôi C=C hoặc 1 vòng 
Nếu có 2 liên kết π thì có 2 nối đôi C=C hoặc 2 vòng hoặc (1π + 1 vòng) 
Câu 1: Công thức phân tử tổng quát của amin no, đơn, hỡ: 
 A. CnH2n+1N B. CnH2n+2N C. CnH2n-1N D. CnH2n+3N 
Giải: gọi công thức tổng quát của amin có dạng: CxHyN. do amin no đơn chức hỡ nên có ∆i=0 
ta có: 320
2
212
2
22
2
22






 xy
yxtyxNHC
i 
vậy công thức của amin đã cho là CxH2x+3N hay CnH2n+3N  đáp án D. 
Câu 2: CTTQ của amin không no (có 1 nối đôi C=C) đơn chức hỡ: 
 A. CnH2n+2N B. CnH2n+1N C. CnH2n-1N D. CnH2n-3N 
Câu 3: CTTQ của amin không no (có 2 nối đôi C=C) đơn chức hỡ: 
 A. CnH2n+2N B. CnH2n+1N C. CnH2n-1N D. CnH2n-3N 
Câu 4: CTTQ của amin không no (có 1 nối ba C C) đơn chức, hỡ: 
 A. CnH2n+2N B. CnH2n+1N C. CnH2n-1N D. CnH2n-3N 
Câu 5: Amin chứa vòng thơm benzene đơn chức có công thức tổng quát dạng: 
 A. CnH2n-3N B. CnH2n-5N C. CnH2n-7N D. CnH2n-6N 
Câu 6: CTTQ của amin không no (có 2 nối đôi C=C) hai chức, hỡ: 
 A. CnH2n-2N2 B. CnH2nN2 C. CnH2n+2N2 D. CnH2n+1N2 
Câu 7: CTTQ của amin không no (có 1 nối đôi C=C) hai chức, hỡ: 
 A. CnH2n+2N2 B. CnH2n+1N2 C. CnH2n+2N D. CnH2n+4N2 
Câu 8: CTTQ của amin no, hai chức, hỡ: 
 A. CnH2n+2N2 B. CnH2n+6N2 C. CnH2n+4N2 D. CnH2n-2N2 
Câu 9: Amin bậc 1, 2, 3 của công thức C3H9N 
............
.......................................................................................................... ................................................................ 
.................................................................................................................................................................. 
Câu 10: Amin bậc 1, 2, 3 của công thức C4H11N 
............
.................................................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................................................. 
............
.................................................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................................................. 
Câu 10: Amin bậc 1, 2, 3 của công thức C5H13N 
............
........................................................................................................ .......................................................... 
.................................................................................................................................................................. 
............
.................................................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................................................. 
............
.................................................................................................................................................................. 
............
.................................................................................................................................................................. 
Dạng 3. Chuổi phản ứng: 
Câu 1: Cho phản ứng sau: HClXClCH NH   31:13 , trong phản ứng trên X là: 
 A. CH3NH2 B. CH2NH2 C. CH4 D. CH5N2 
Câu 2: Cho phản ứng sau: YXNHCH BrCH   31:123 , trong phản ứng trên X là (X là một chất hữu cơ) 
 A. CH3NHCH3 B. C2H5NH2 C. C2H6 D. (CH3)2NH2 
Câu 3: Cho phản ứng sau: YXNHCH BrCH   31:1223)( , trong phản ứng trên X là (X là một chất hữu cơ) 
 A. CH3NHCH3 B. C2H5NH2 C. C2H5NH2 D. (CH3)3N 
Câu 4: Cho phản ứng sau: YXNHCH BrHC   521:123 , trong phản ứng trên X là (X là một chất hữu cơ) 
 A. CH3NHCH3 B. C2H5NHCH3 C. CH3NH2C2H5 D. (CH3)3NH2 
Câu 5: Cho phản ứng sau: YX BrHC   352
1:1 NHCHHC52 , trong phản ứng trên X là (X là một chất hữu cơ) 
 A. CH3NH2 B. C2H5NHCH3 C. CH3NHC2H5 D. (CH3)3N 
Câu 6: Cho phản ứng sau: YNX BrCH   33
1:1 )(CH3 , trong phản ứng trên X là (X là một chất hữu cơ) 
 A. CH3NHCH3 B. C2H5NH2 C. (CH3)2NH D. CH3NHC2H5 
Câu 7: Cho phản ứng sau: YNHX BrCH   23
1:1 )(CH3 , trong phản ứng trên X là (X là một chất hữu cơ) 
 A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. (C2H5)2NH D. CH3NHC2H5 
Câu 8: Cho phản ứng sau: YNHX BrHC   252
1:1 )H(C52 , trong phản ứng trên X là (X là một chất hữu cơ) 
 A. C2H5NHCH3 B. C2H5NH2 C. CH3NH2 D. CH3NHCH3 
Câu 9: Cho phản ứng sau: YNHX BrCH   23
1:1 )(CH3 , trong phản ứng trên X là (X là một chất hữu cơ) 
 A. CH3NH2 B. (C2H5)2NH C. C2H5NH2 D. CH3NHC2H5 
Câu 10: Cho phản ứng sau: YNHX BrCH   23
2:1 )(CH3 , trong phản ứng trên X là (X là một chất hữu cơ) 
 A. C2H3NH2 B. NH3 C. C2H5NHC2H5 D. CH3NH2 
Câu 11: Cho phản ứng sau: YHNCX BrCH   5223
2:1 )(CH3 , trong phản ứng trên X là (X là một chất hữu 
cơ) 
 A. C2H3NH2 B. NH3 C. C2H5NH2 D. CH3NH2 
Câu 12: Cho phản ứng sau: YNHX BrCH   33
3:1 )(CH3 , trong phản ứng trên X là (X là một chất hữu cơ) 
 A. CH3NHCH3 B. NH3 C. C2H5NH2 D. C2H3NH2 
Câu 13: Cho phản ứng sau: ROHYX
otHClHNOBrCH    ,/1:1 23 , trong phản ứng trên X là (X là một chất hữu 
cơ) 
 A. CH3NH2 B. C2H5NHCH3 C. NH3 D. C3H7NH2 
Câu 14: Cho phản ứng: OHNXHNONHCHCH
otHCl
22
,
2223   , trong phản ứng đã cho, X là? 
 A. CH3CH2OH B. CH3OH C. CH3CH3 D. CH3CH2NHCH3 
Câu 15: Amin X phản ứng với HNO2 có mặt HCl đung nóng thu được ancol propan-1-ol, X có công thức: 
 A. CH3CH2CHO B. CH3CH2CH2NH2 C. CH3CH2CONH2 D.CH3CH2NH2 
Câu 16: Sản phẩm tạo thành khi cho propan-2-amin phản ứng với HNO2/HCl thu được sản phẩm: 
 A. Propan-2-on B. Propan-1-ol C. propan-1-on D. Propan-2-ol 
Câu 17: Sản phẩm tạo thành khi cho propan-1-amin phản ứng với H2SO4 (theo tỉ lệ tương ứng 2:1) thu được 
sản phẩm: 
 A. CH3CH2CH2NH3SO4 B. (CH3CH2CH2NH3)2SO4 C. CH3CH2NH3SO4 D. (CH3CH2NH3)2SO4 
Câu 18: Sản phẩm tạo thành khi cho metylamin phản ứng với H2SO4 (theo tỉ lệ tương ứng 2:1) thu được sản 
phẩm: 
 A. CH3NH2HSO4 B. (CH3NH3)2SO4 C. CH3NH3SO4 D. (CH3NH3)2HSO4 
Câu 19: Sản phẩm tạo thành khi cho metylamin phản ứng với HCl thu được sản phẩm: 
 A. CH3NH3Cl B. CH3NH2Cl C. (CH3NH3)2Cl D. (CH3)2NH2Cl 
Câu 20: Dimetylamin phản ứng với axit axetic thu được sản phẩm: 
 A. CH3COONH2(CH3)2 B. HCOONH2(CH3)2 C. CH3COONH(CH3)2 D. CH3COONH2(CH3)2 
 DẠNG 4: TOÁN ĐỐT CHÁY AMIN 
* PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY AMIN 
- Amin no đơn chức: CnH2n+3N 
CnH2n+3N + 
6 3
4
n 
O2  nCO2 + 
2 3
2
n 
H2O + 
1
2
N2 (1) 
2 2 2 2 2min
2
( )
3
a H O N CO H O COn n n n n n      số C 
2 2 2
2 2 2
2 2
min
2
( )
3
CO CO CO
a H O N CO
H O CO
n n n
n n n n
n n
  
 

- Amin không no có 1 nối đôi (CnH2n+1N) 
2 1 2 2 2 2
6 1 2 1 1
(2)
4 2 2
n n
n n
C H N O nCO H O N
 
    
2 2
2 2 2
min 2( ) ( )
0 ( )
a H O CO
H O CO N
n n n I
n n n II
 

  
số C 2 2
2 2min
2( )
CO CO

Tài liệu đính kèm:

  • pdfChuong_amincan_ban_rat_hay.pdf