Giáo án Chương 2: Nitơ – phôt pho - Bài 1: Nitơ

pdf 21 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2371Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chương 2: Nitơ – phôt pho - Bài 1: Nitơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Chương 2: Nitơ – phôt pho - Bài 1: Nitơ
1 
 Chương 2: NITƠ – PHƠT PHO 
 Bài 1: Nitơ 
I-CẤU TẠO PHÂN TỬ 
- Cấu hình electron : 1s22s22p3 
- CTCT : N  N CTPT : N2 
II-TÍNH CHẤT VẬT LÝ 
- Là chất khí khơng màu , khơng mùi , khơng vị, hơi nhẹ hơn khơng khí ( d = 28/29) , hĩa lỏng ở -196oC. 
- Nitơ ít tan trong nước , hố lỏng và hố rắn ở nhiệt độ rất thấp .Khơng duy trì sự cháy và sự hơ hấp . 
III-TÍNH CHẤT HỐ HỌC 
1-Tính oxi hố : Phân tử nitơ cĩ liên kết ba rất bền, nên nitơ khá trơ về mặt hĩa học ở nhiệt độ thường. 
a) Tác dụng với hidrơ : 
Ở nhiệt độ cao , áp suất cao và cĩ xúc tác .Nitơ phản ứng với hidrơ tạo amoniac . Đây là phản ứng thuận nghịch và toả nhiệt : 
 N2 + 3H2 2NH3 H = -92KJ 
b)Tác dụng với kim loại 
- Ở nhiệt độ thường nitơ chỉ tác dụng với liti tạo liti nitrua : 6Li + N2 → 2Li3N (học thuộc phản ứng này) 
- Ở nhiệt độ cao , nitơ tác dụng với nhiều kim loại : 3Mg + N2 → Mg3N2 (magie nitrua) 
 Nitơ thể hiện tính oxi hố khi tác dụng với nguyên tố cĩ độ âm điện nhỏ hơn . 
2-Tính khử: 
- Ở nhiệt độ cao ( 30000C) Nitơ phản ứng với oxi tạo nitơ monoxit 
 N2 + O2 → 2NO ( khơng màu ) 
- Ở điều kiện thường , nitơ monoxit tác dụng với oxi khơng khí tạo nitơ dioxit màu nâu đỏ 
 2NO + O2 → 2NO2 
 Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố cĩ độ âm điện lớn hơn. 
- Các oxit khác của nitơ :N2O , N2O3, N2O5 khơng điều chế được trực tiếp từ niơ và oxi 
IV- ĐIỀU CHẾ : 
a) Trong cơng nghiệp: Nitơ được sản xuất bằng cách chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng 
b) Trong phịng thí nghiệm : Nhiệt phân muối nitrit 
 NH4NO2 → N2 + 2H2O 
NH4Cl + NaNO2 → N2 + NaCl +2H2O 
Bài tập cơ bản 
Câu 1. Chọn cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tố nhĩm VA: 
 A.ns
2
np
5 
 B. ns
2
np
3
 C. ns
2
np
2
 D. ns
2
np
4
Câu 2. Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhĩm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí. 
 A. Li, Mg, Al C. Li, H2, Al B. H2 ,O2 D. O2 ,Ca,Mg 
Câu 3. Trong phịng thí nghiệm, Nitơ tinh khiết được điều chế từ . 
 A. Khơng khí B.NH3 ,O2 C.NH4NO2 D.Zn và HNO3 
Câu 4. N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với : A. H2 B. O2 C. Li D. Mg 
Câu 5. Một oxit Nitơ cĩ CT NOx trong đĩ N chiếm 30,43% về khối lượng. Cơng thức của oxit Nitơ đĩ là : 
 A. NO B. NO2 C. N2O2 D. N2O5 
Câu 6. Thể tích khí N2 (đkc) thu được khi nhiệt phân 10g NH4NO2 là 
 A. 11,2 B. 5,6 C. 3,56 D. 2,8
Câu 7. Một nguyên tố R cĩ hợp chất với Hidrơ là RH3 oxit cao nhất của R chứa 43,66 % khối lượng R .Nguyên tố R đĩ là : 
A. Nitơ B. Photpho C. Vanadi D. Một kết quả khác 
Câu 8. Dãy chất nào sau đây trong đĩ nitơ cĩ số oxi hĩa tăng dần: 
 A/ NH3, N2, NO, N2O, AlN B/ NH4Cl, N2O5, HNO3, Ca3N2, NO 
 C/ NH4Cl, NO, NO2, N2O3, HNO3 D/ NH4Cl, N2O, N2O3, NO2, HNO3 
Câu 9. Xác định chất (A) và (B) trong chuỗi sau : 
to,p,xt 0 –3 
0 –3 
+2 0 
+2 +4 
to 
to 
2 
N2 
o
2+ H (xt, t , p) NH3 
o
2+ O (Pt, t ) (A) 2
+ O (B)  HNO3 
 A/ (A) là NO, (B) là N2O5 B/ (A) là N2, (B) là N2O5 
 C/ (A) là NO, (B) là NO2 D/ (A) là N2, (B) là NO2 
Câu 10. Trộn 200 ml dung dịch natri nitrat 3M với 200 ml dung dịch amoniclorua 2M rồi đun nĩng cho đến khi phản ứng 
thực hiện xong. Xác định thể tích khí sinh ra (đkc) và nồng độ mol của các muối trong dung dịch sau phản ứng. 
Câu 11. Nguyên tố nitơ cĩ số oxi hĩa là bao nhiêu trong các hợp chất sau: NO, NO2, NH3, NH4Cl, N2O , N2O3 , N2O5 , 
Mg3N2.? 
Câu 12. Một hỗn hợp N2 và H2 cĩ tỉ khối đối với H2 là 4,9. Cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác nung nĩng, người ta được một 
hỗn hợp mới cĩ tỉ khối đối với H2 = 6,125. Tính hiệu suất N2 chuyển thành NH3. 
Câu 13. Cho hỗn hợp đồng thể tích N2 và H2 được cho qua bột sắt nung nĩng thì cĩ 60% H2 tham gia phản ứng.Hảy xác định 
thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp tạo thành. 
Câu 14. Cần lấy bao nhiêu lít N2 và H2 (đkc) để điều chế được 51g NH3. Biết hiệu suất phản ứng là 25%. 
 Amoniac và muối amoni 
A. AMONIAC : Trong phân tử NH3 , N liên kết với ba nguyên tử hidro bằng ba liên kết cộng hĩa trị cĩ cực. 
NH3 cĩ cấu tạo hình chĩp với nguyên tử Nitơ ở đỉnh. Nitơ cịn một cặp electron hĩa trị là nguyên nhân tính baz của NH3. 
I. Tính chất vật lí: 
 Là chất khí khơng màu, cĩ mùi khai xốc, nhẹ hơn khơng khí. 
 Tan rất nhiều trong nước ( 1 lít nước hịa tan được 800 lít khí NH3) 
 Amoniac hịa tan vào nước thu được dung dịch amoniac. (cĩ tính bazo) 
II. Tính chất hóa học: 
1- Tính bazơ yếu: 
a) Tác dụng với nước: NH3 + H2O NH4
+
 + OH
-
 Thành phần dung dịch amoniac gồm: NH3, NH4+, OH-. 
 => dung dịch NH3 là một dung dịch bazơ yếu. 
b) Tác dụng với dung dịch muối:→ kết tủa hiđroxit của các kim loại đó. 
 AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl ; Al
3+
 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4
+
Chú ý: NH3 dể tạo phức với các ion kim loại Ag+, Zn2+, Cu2+, Ni2+, Pb2+, Cd2+,vì 
vậy khi phản ứng với lượng NH3 dư thì khơng thu được kết tủa. 
c) Tác dụng với axit: → muối amoni: 
 NH3 + HCl → NH4Cl (amoni clorua) 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 ( amoni sunfat) 
2. Tính khử: 
a) Tác dụng với oxi: 4NH3 + 3O2 
ot
2N2 + 6H2O (khơng cĩ xúc tác) 
 Nếu cĩ Pt là xúc tác , ta thu được khí NO 
 4NH3 + 5O2 → 4 NO + 6H2O (cĩ xúc tác) 
a) Tác dụng với clo: 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl 
 NH3 kết hợp ngay với HCl vừa sinh ra tạo” khĩi trắng” NH4Cl 
III. Điều chế: 
 1. Trong phòng thí nghiệm:Bằng cách đun nóng muối amoni với Ca(OH)2 
2NH4Cl + Ca(OH)2 
ot
CaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O (đây cũng là pt nhận biết cĩ mặt của ion NH4
+ cĩ trong dung dịch) 
2. Trong công nghiệp:Tổng hợp từ nitơ và hiđro: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ∆H < O 
o Nhiệt độ: 450 – 5000C 
o Aùp suất cao từ 200 – 300 atm 
o Chất xúc tác: sắt kim loại được trộn thêm Al2O3, K2O,... 
Làm lạnh hỗn hợp khí bay ra, NH3 hĩa lỏng được tách riêng. 
Để phản ứng cĩ H% cao, dựa vào ptr ta phải hạ nhiệt độ, tăng áp suất, nhưng nhiệt độ khơng được quá thấp vì phải ứng 
khơng xảy ra. Dù cĩ tạo điều kiện thế nào thì H% chỉ trong khoảng 20-25% trong thực tế thu được 
xt, to 
3 
B. MUỐI AMONI: Là tinh thể ion gồm cation NH4
+
 và anion gốc axit. 
I. Tính chất vật lí: Tan nhiều trong nước, điện li hòan toàn thành các ion, ion NH4
+
 không màu. 
II. Tính chất hóa học: 
1- Tác dụng với dung dịch kiềm: (để nhận biết ion amoni, điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm) 
(NH4)2SO4 + 2NaOH 
ot
2NH3 + 2H2O + Na2SO4 ; NH4
+
 + OH
- 
 → NH3↑ + H2O 
2 Phản ứng nhiệt phân: 
- Muối amoni chứa gốc của axit không có tính oxi hóa khi đun nóng bị phân hủy thành NH3 
Thí dụ: NH4Cl(r) 
ot
NH3(k) + HCl(k) (NH4)2CO3(r) 
ot
 NH3(k) + NH4HCO3(r) 
 NH4HCO3 
ot
 NH3 + CO2 + H2O ; NH4HCO3 được dùng làm xốp bánh. 
- Muối amoni chứa gốc của axit có tính oxi hóa như axit nitrơ, axit nitric khi bị nhiệt phân cho ra N2, N2O ( đinitơ oxit) 
Thí dụ: NH4NO2 
ot
N2 + 2H2O 
 NH4NO3 
ot
N2O + 2H2O 
 Nhiệt độ lên tới 500oC , ta cĩ phản ứng: 2NH4NO3 → 2 N2 + O2 + 4H2O 
BÀI TẬP TỰ LUẬN 
1. Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi đk nếu cĩ). 
a) N2 NH3 NO NO2 HNO3 KNO3 
b) NH3 HCl NH4Cl NH3 Cu Cu(NO3)2 
c) Khí A dd A B Khí A C D + H2O 
2. Hồn thành các phương trình phản ứng hĩa học sau đây 
 a) ? + OH- NH3 + ? 
 b) (NH4)3PO4 NH3 + ? 
 c) NH4Cl + NaNO2 ? + ? + ? 
 d) ? N2O + H2O 
 e) (NH4)2SO4 ? + Na2SO4 + H2O 
 f) ? NH3 + CO2 + H2O 
3. Cho lượng dư khí NH3 đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2g CuO nung nĩng đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn ,thu được chất 
rắn A và hỗn hợp khí .Chất A phản ứng vừa đủ với 20 ml dd HCl 1 M. 
a) Viết phương trình hĩa học của phản ứng? 
b) Tính thể tích khí nitơ (đkc) được tạo thành sau phản ứng? 
4. Dẫn 1,344 NH3 vào bình chứa 0,672 khí Clo (các khí đo ở đktc). 
a) Tính % V hỗn hợp khí sau phản ứng ? 
b) tính khối lượng muối amoni clorua thu được? 
5. Cho dung dịch NH3 (dư) vào 20ml dung dịch Al2(SO4)3, lọc lấy kết tủa và cho vào 10ml dung dịch NaOH 2M thì tan hết. 
 a) Viết phương trình hĩa học xảy ra dưới dạng phân tử và ion rút gọn. 
 b) Tính nồng độ mol/lít của các ion Al3+ , SO42– và của Al2(SO4)3 trong dung dịch. 
6. Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 50 ml dd A cĩ chứa các ion NH4+, SO42- ,NO3-.Cĩ trong 11,65g một kết tủa được tạo ra và 
đun nĩng thì cĩ 4,48 lít (đkc) một chất khí bay ra . 
a) Viết phương trình phân tử và phương trình ion của các phản ứng xảy ra 
b) Tính nồng độ mol/lít của mỗi muối trong dd A? 
7. Cho 1,12 lít NH3 ở đktc tác dụng với 16g CuO nung nĩng, sau phản ứng cịn một chất rắn X cịn lại. 
 a) Tính khối lượng chất rắn X cịn lại. 
 b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M đủ để tác dụng với X. 
 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
Câu 1. NH3 cĩ thể phản ứng được với tất cả các chất trong nhĩm nào sau đây (các đk coi như cĩ đủ ): 
 A. HCl ,O2 , Cl2 , CuO ,dd AlCl3. B. H2SO4 , PbO, FeO ,NaOH . 
 C. HCl , KOH , FeCl3 , Cl2 . D. KOH , HNO3 , CuO , CuCl2 . 
Câu 2. Dung dịch NH3 cĩ thể tác dụng được với các dung dịch : 
 A. NaCl , CaCl2 B. CuCl2 , AlCl3. C. KNO3 , K2SO4 D. Ba(NO3)2 , AgNO3. 
Câu 3. Cho dd KOH dư vào 50 ml dd (NH4)2SO4 1M .Đun nĩng nhẹ , thu được thể tích khí thốt ra (đkc) 
t0 
t0
t0 
t0
t0 
t0 
4 
 A. 2,24 lít B.1,12 lít C. 0,112 lít D. 4,48 lít 
Câu 4. Cho sơ đồ: NH4)2SO4 +A NH4Cl +B NH4NO3 
Trong sơ đồ A ,B lần lượt là các chất : 
 A. HCl , HNO3 B. CaCl2 , HNO3 C. BaCl2 , AgNO3 D. HCl , AgNO3 
Câu 5. Khi cho NH3 dư tác dụng với Cl2 thu được: 
 A. N2 , HCl B. HCl , NH4Cl C. N2 , HCl ,NH4Cl D. NH4Cl, N2 
Câu 6. Cho các phản ứng sau : 
 H2S + O2 dư Khí X + H2O 
 NH3 + O2 8500C,Pt Khí Y + H2O 
 NH4HCO3 + HCllỗng Khí Z + NH4Cl + H2O 
 Các khí X ,Y ,Z thu được lần lượt là: 
 A. SO2 , NO , CO2 B. SO3 , NO , NH3 C. SO2 , N2 , NH3 D. SO3 , N2 , CO2 
Câu 7. Cho các oxit : Li2O, MgO, Al2O3, CuO, PbO, FeO. Cĩ bao nhiêu oxit bị khí NH3 khử ở nhiệt độ cao ? 
 A.1 B.2 C.3 D.4 
Câu 8. Cho 1,32g (NH4)2SO4 tác dụng với dd NaOH dư, đun nĩng thu được một sản phẩm khi. Hấp thụ hồn tồn 
lượng khí trên vào dd chứa 3,92g H3PO4. Muối thu được là: 
A. NH4H2PO4. B. (NH4)2HPO4 C. (NH4)3PO4 D.NH4H2PO4và(NH4)2HPO4 
Câu 9. 
3 NH cĩ những tính chất đặc trưng nào trong số các tính chất sau: 
1) Hịa tan tốt trong nước. 2) Nặng hơn khơng khí. 3) Tác dụng với axit. 4) Khử được một số oxit kim lọai. 
5) Khử được hidro. 6) Dung dịch 
3 NH làm xanh quỳ tím. 
Những câu đúng: A. 1, 2, 3 B. 1, 4, 6 C. 1, 3, 4, 6 D. 2, 4, 5 
Câu 10. Thêm 10ml dung dịch NaOH 0.1M vào 10ml dung dịch NH4Cl 0.1M vài giọt quỳ tím, sau đĩ đun sơi. 
Dung dịch sẽ cĩ màu gì trước sau khi đun sơi ? 
A. Đỏ thành tím B. Xanh thành đỏ C. Xanh thành tím D. Chỉ cĩ màu xanh 
 Bài 3: Axit Nitric và muối Nitrat 
A. AXIT NITRIC 
I. Cấu tạo phân tử : O 
- CTPT: HNO3 CTCT: H - O – N 
 O Nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5 
II. Tính chất vật lý 
- Là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm ; D = 1.53g/cm
3
- Axit nitric không bền, khi có ánh sáng , phân huỷ 1 phần: 4HNO3 → 4NO2 + O2 + 2H2O 
Do đó axit HNO3 cất giữ lâu ngày có màu vàng do NO2 phân huỷ tan vào axit. 
→ Cần cất giữ trong bình sẫm màu, bọc bằng giấy đen 
- Axit nitric tan vô hạn trong nước (HNO3 đặc có nồng độ 68%, D = 1,40 g/cm
3
 ). 
III. Tính chất hoá học 
1. Tính axit: Là một trong số các axit mạnh nhất, trong dung dịch: HNO3  H + + NO3– 
- Dung dịch axit HNO3 cĩ đầy đủ tính chất của mơt dung dịch axit : làm đỏ quỳ tím , tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối của 
axit yếu hơn. 
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O ; Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O 
 CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O 
2. Tính oxi hoá: Tuỳ vào nồng độ của axit và bản chất của chất khử mà HNO3 có thể bị khử đến: NO, NO2, N2O, N2, 
NH4NO3. 
a) Với kim loại: HNO3 oxi hoá hầu hết các kim loại ( trừ vàng và platin ) không giải phóng khí H2, do ion NO3
-
 có khả 
năng oxi hoá mạnh hơn H
+
.Khi đĩ kim loại bị oxi hĩa đến mức oxi hố cao nhất. 
5 
- Với những kim loại có tính khử yếu như : Cu, Agthì HNO3 đặc bị khử đến NO2 ; HNO3 loãng bị khử 
đến NO. 
Vd: Cu + 4HNO3đ  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H 2O. 
 3Cu + 8HNO3l  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H 2O. 
- Khi tác dụng với những kim loại có tính khử mạnh hơn như : Mg, Zn, Al. 
+ HNO3 đặc bị khử đến NO2 ; 
+ HNO3 loãng cĩ thể bị khử đến N2O , N2 hoặc NH4NO3. 
+ Fe, Al, Cr bị thụ động hoá trong dung dịch HNO3 đặc nguội. 
b) Với phi kim: Khi đun nóng HNO3 đặc có thể tác dụng được với C, P, S 
Ví dụ: S + 6HNO3(đ)  H2SO4 + 6NO2 + 2H2O 
 Thấy thoát khí màu nâu có NO2 . khi nhỏ dung dich BaCl2 thấy có kết tủa màu trắng có ion SO4
2-
. 
 c) Với hợp chất: 
- H2S, Hl, HBr, SO2, FeO, muối sắt (II) cĩ thể tác dụng với HNO3 nguyên tố bị oxi hố trong hợp chất 
chuyển lên mức oxi hố cao hơn. Ví dụ như : 
 3FeO + 10HNO3(d)  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 3H2S + 2HNO3(d)  3S + 2NO + 4H2O 
- Nhiều hợp chất hữu cơ như giấy, vải, dầu thơng bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc. 
V. Điều chế 
1-Trong phòng thí nghiệm: NaNO3 r + H2SO4đ HNO3 + NaHSO4 
 2- Trong công nghiệp: 
- Được sản xuất từ amoniac: NH3 → NO → NO2 → HNO3 
- Ở t
0
 = 850-900
o
C, xt : Pt : 4NH3 +5O2 4NO +6H2O ; H = – 907kJ 
- Oxi hoá NO thành NO2 : 2NO + O2  2NO2 
- Chuyển hóa NO2 thành HNO3: 4NO2 +2H2O +O2  4HNO3 . 
Chú ý: 2 2 2 3NO H O HNO HNO   
 Dung dịch HNO3 thu được có nồng độ 60 – 62%. Chưng cất với H2SO4 đậm đặc thu được dung dịch HNO3 96 – 98% . 
B. MUỐI NITRAT 
1. Tính chất vật lý: Dễ tan trong nước , là chất điện li mạnh trong dung dịch, chúng phân li hoàn toàn thành các ion 
Ví dụ: Ca(NO3)2  Ca
2+
 + 2NO3
- 
- Ion NO3
-
 không có màu, màu của một số muối nitrat là do màu của cation kim loại. Một số muối nitrat dễ bị chảy rữa 
như NaNO3, NH4NO3. 
2.. Tính chất hoá học: Các muối nitrat dễ bị phân huỷ khi đun nóng 
a) Muối nitrat của các kim loại hoạt động (trước Mg): 
 Nitrat → Nitrit + O2 2KNO3  2KNO2 + O2 
b) Muối nitrat của các kim loại từ Mg  Cu: 
 Nitrat → Oxit kim loại + NO2 + O2 2Cu(NO3)2  2CuO + 4NO2 + O2 
 c) Muối của những kim loại kém hoạt động ( sau Cu ) : 
0t
0t
0t
0t
0t
0t
0t
6 
 Nitrat → kim loại + NO2 + O2 2AgNO3  2Ag + 2NO2 + O2 
3. Nhận biết ion nitrat (NO3–) 
 Trong mơi trường axit , ion NO3– thể hiện tinh oxi hĩa giống như HNO3. Do đĩ thuốc thử dùng để nhận 
biết ion NO3– là hỗn hợp vụn đồng và dung dịch H2SO4 lỗng, đun nĩng. 
Hiện tượng: dung dịch cĩ màu xanh, khí khơng màu hĩa nâu đỏ trong khơng khí. 
 3Cu + 8H+ + 2NO3– → 3Cu2+ + 2 NO↑ + 4H2O 
 (dd màu xanh) 
 2NO + O2 ( khơng khí) → 2NO2 ( màu nâu đỏ) 
 BÀI TẬP TỰ LUẬN 
1.Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi điều kiện nếu cĩ) 
 a) (NH4)2SO4 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → NaNO3 →NaNO2 
 b) NH4Cl → NH4NO3 → N2 → NH3 → Cu → Cu(NO3)2 →CuO 
 c) NaNO3 → NO →NO2 → NH4NO3 → N2O 
 NH3 →(NH4)3PO4 
d) NH3 → NH4NO3→NaNO3 → NH3 → Al(OH)3 → KalO2 
2. Bổ túc và cân bằng các phương trình hĩa học sau: 
a) Ag + HNO3 (đặc) → NO2 + ? + ? 
b) Ag + HNO3 (lỗng) → NO + ? + ? 
c) Al + HNO3 → N2O + ? + ? 
d) Zn + HNO3 → NH4NO3 + ? + ? 
e) FeO + HNO3 → NO + Fe(NO3)3 + ? 
f*) Fe3O4 + HNO3 → NO + Fe(NO3)3 + ? 
g) FeO + HNO3lỗng → NO + ? + ? 
h) FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O 
3. Bằng phương pháp hĩa học hãy nhận biết : 
a) Các dung dịch : NH3 , (NH4)2SO4 , NH4Cl ,Na2SO4 . 
b) Các dung dịch : (NH4)2SO4 , NH4NO3, K2SO4, Na2CO3, KCl. 
c) Chỉ dùng một hóa chất duy nhất nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NH4NO3, (NH4)2SO4, Na2SO4, NaCl. 
4. Những cặp chất nào sau đây khơng tồn tại trong dung dịch. Viết phương trình ion thu gọn. 
 a) NH4NO3 + Ca(OH)2 b) Cu(NO3)2 + KOH 
 c) NaNO3 + HCl d) KNO3 + H2SO4 + Cu 
 e*) Al(NO3)3 + NaOHdư f) FeCl3 + KOHdư 
5. Cho 24,6 gam hỗn hợp Al và Cu tác dụng vừa đủ với 2 lít dung dịch HNO3 lỗng thì thu được 8,96 lít khí NO thốt ra 
(đkc). 
a) Tính % khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp. 
b) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng. 
6. Hịa tan 21,3 g hỗn hợp Al và Al2O3 bằng dung dịch HNO3 lỗng, vừa đủ tạo dung dịch A và 13,44 lít khí NO (đktc). 
a) Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu. 
7 
b)Tính thể tích dung dịch HNO3 2M đã dùng. 
c) Cần cho vào dung dịch A bao nhiêu ml dung dịch NaOH 2M để thu được 31,2 g kết tủa. 
7. Hoà tan 1,52g hỗn hợp rắn A gồm sắt và magie oxít vào 200ml dung dịch HNO3 1M thì thu được 0,448 lít một khí 
không màu hóa nâu ngoài không khí. 
a. Tìm thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất có trong hh rắn A. 
b. Tìm CM của dung dịch muối và dung dịch HNO3 sau phản ứng ( coi thể tích dung dịch sau phản ứng không thay đổi). 
8. Từ NH3 điều chế HNO3 qua 3 giai đoạn . 
a) Viết phương trình điều chế . 
b) Tính khối lượng dung dịch HNO3 60% điều chế được từ 112000 lít NH3(đkc) biết Hp/ứng= 80% 
9. Hồ tan hồn tồn 3,84 kim loại M trong dung dịch HNO3Ldư thu được 0,896 lít khí NO(đkc), cơ cạn dung dịch sau phản 
ứng thu được m gam muối khan .Xác định kim loại M và giá trị m . 
10. Hồ tan hết 9,6g Cu người ta dùng một lượng vừa đủ 250ml dd Axit HNO3 thu được khí NO và dd A. 
a- Tính thể tích khí NO sinh ra ở 27,3oC và 2,2atm. 
b- Tính nồng độ mol/l dd HNO3 cần dùng . 
c- Cơ cạn dd A rồi nung nĩng đến khi ngừng bay hơi. Tính khối lượng chất rắn cịn lại sau khi nung . 
11. Khi hịa tan 30,0g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong 1,50 lít dung dịch axit nitric 1,00M ( lỗng) thấy thốt ra 6,72 lít 
nitơ monooxit (đktc). Xác định hàm lượng phần trăm của đồng (II) oxit trong hỗn hợp, nồng độ mol của đồng (II) nitrat vá 
axit nitric trong dungdich5 sao phản ứng, biết rằng thể tích dung dịch khơng thay đổi. 
12. Nhiệt phân hồn tồn 34,65g hỗn hợp gồm KNO2 ,Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X cĩ tỉ khối của X đối với H2bằng 
18,8 . Tính khối lượng muối Cu(NO3)2 cĩ trong hỗn hợp đầu ? 
13. Nung 15,04g Cu(NO3)2 một thời gian thấy cịn lại 8,56g chất rắn 
a) Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân? 
b) Xác định thành phần % chất rắn cịn lại ? 
c) Cho khí sinh ra hấp thụ hồn tồn vào 193,52g dd NaOH 3,1% được dd X .Tính C% chất tan trong dung dịch X? 
14. Cho 2,16g Mg tác dụng với dd HNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 0,896 lít khí NO (đkc) và dung 
dịch X .Tính khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X? 
15. Hỗn hợp X gồm Fe và MgO .Hồ tan hồn tồn X vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 0,112 lít khí khơng màu hố nâu 
ngồi khơng khí ( đo 27,3oC ; 6,6 atm). Hỗn hợp muối cơ cạn cân nặng 10,2g. 
 a) Xác định % khối lượng muối trong hỗn hợp? 
 b) Tính V dung dịch HNO3 0,8M phản ứng ? 
16. 
a)Tổng hệ số cân bằng của phản ứng sau là: 3 3 2 2 2Cu + HNO Cu(NO ) + NO + H O  
 A. 5 B. 8 C. 9 D. 10 
b)Tổng hệ số cân bằng của phản ứng sau là: 3 3 2 2Cu + HNO Cu(NO ) + NO + H O  
A. 5 B. 11 C. 9 D. 20 
c)Tổng hệ số cân bằng của phản ứng sau là: 3 3 2 2 2Mg + HNO Mg(NO ) + N O + H O  
A. 14 B. 24 C. 38 D. 10 
d)Tổng hệ số cân bằng của các sản phẩm trong phản ứng sau là: 3 3 2 2 2Mg + HNO Mg(NO ) + N O + H O  
 A. 14 B. 24 C. 38 D. 10 
 e)Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng trong phản ứng sau là: 
3 3 2 2 2Mg + HNO Mg(NO ) + N O + H O  
A. 14 B. 24 C. 38 D. 10 
 Bài 4: Phôtpho – Axit phôtphoric – Muối phôtphat 
A. PHƠT PHO: 
1/ Tính chất hĩa học : 
Do liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn phân tử nitơ nên ở điều kiện thường photpho hoạt động hố học 
mạnh hơn nitơ. 
a) Tính oxi hố: Photpho chỉ thể hiện rõ rệt tính oxi hố khi tác dụng với một số kim loại hoạt động, tạo ra 
photphua kim loại. 
Nguyễn Văn Nhã: 01656.015.362 - Đường 3/2 – NK – TP.Cần Thơ 8 
 Vd: 
0 3
3 22 3
ot
canxi photphua
P Ca Ca P

  
b) Tính khử: 
Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với các phi kim hoạt động như oxi, halozen, lưu huỳnh  cũng như với các 
chất oxi hĩa mạnh khác 
 Tác dụng với oxi: Khi đốt nĩng, photpho cháy trong khơng khí tạo ra các oxit của photpho : 
Thiếu oxi : 
0 3
2 2 34 3 2
diphotpho

Tài liệu đính kèm:

  • pdfChuong_Nitophotpho_hay.pdf