Giáo án Chương 2: Cacbohiđrat

doc 7 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2048Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chương 2: Cacbohiđrat", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Chương 2: Cacbohiđrat
CHƯƠNG 2:CACBOHIĐRAT
Mức độ nhận biết :
Câu 1:Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào?
	 A.Glucozơ 	B.Mantozơ 	C.Saccarozơ 	D.Fructozơ
Câu 2: Thành phần chủ yếu của đường mía, đường củ cải, đường thốt nốt là
	A. saccarozơ.	B. glucozơ.	C. fructozơ.	D. mantozơ.
Câu 3:Cacbohidrat ở dang polime là
	A. glucozơ.	B. saccarozơ.	C. xenlulozơ.	D. fructozơ.
Câu 4: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
	A. Tơ capron.	B. Tơ visco.	C. Tơ nilon-6,6.	D. Tơ tằm.
Câu 5. Hóa chất phân biệt tinh bột và xenlulozơ là
	A. nước lạnh. 	B. Cu(OH)2.
	C. dung dịch AgNO3/ NH3	D. dung dịch I2
Câu 6: Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, có phản ứng hoá học giống nhau là:
phản ứng thuỷ phân nhờ xúc tác axit.
phản ứng thuỷ phân trong môi trường bazơ.
phản ứng este hoá.
phản ứng xà phòng hoá.
Câu 7: Chất nào sau đây là đồng phân của Fructozơ?
	A.Glucozơ 	B.Saccarozơ 	C.Mantozơ 	D.Xenlulozơ.
Câu 8: Saccarozơ và tinh bột lần lượt có công thức phân tử là
	A. C12H22O11 và C6H12O6.	B. C12H22O10 và C6H10O5.
	C. C12H22O11 và (C6H10O5)n.	D. C12H22O10 và (C6H10O5)n.
Câu 9: Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường có công thức chung là:
	A. CnH2nOm .	B. (CH2O)x .	C. CnHmOm .	D. Cn (H2O)m .
Câu 10: Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, đều có nhiều nhóm OH trong phân tử nên đều có phản ứng được với:
	A. dung dịch kiềm.	B. AgNO3/NH3 tạo kết tủa trắng.
	C. Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.	D. tác dụng dung dịch NaCl.
Câu 11:Có thể nhận biết glucozơ và fructozơ bằng:
A. Phản ứng tráng gương.	B. Phản ứng cộng H2.
C. Phản ứng với Cu(OH)2.	D. Phản ứng với nước brom.
Câu 12: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa, đun nóng dung dịch còn lại thu được thêm 5g kết tủa nữa (phản ứng hoàn toàn). Giá trị của m là
A. 45g	B. 22,5g	C. 14,4g	D. 11,25g
Câu 13: Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là
Glucozo	B. Fructozo	C. Saccarozo	D. Mantozo
Câu 14: Phản ứng hóa học không tạo ra dung dịch có màu là
A. glixerol với Cu(OH)2.	
B. dung dịch lòng trắng trứng với Cu(OH)2.
C. dung dịch axit axetic với Cu(OH)2.	
D. anđehit axetic với Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH dư, đun nóng.
Câu 15: Cacbohiđrat không tham gia phản ứng tráng bạc là
A. saccarozơ.	B. fructozơ.	C. mantozơ.	D. glucozơ.
Mức độ thông hiểu :
Câu 1: Fructozơ không phản ứng với
	A. AgNO3/NH3,t0. B. Cu(OH)2/OH-. C. H2/Ni,t0. 	 D. nước Br2
Câu 2: Cho các dd sau: tinh bột, xelulozơ, glixerol, glucozơ, saccarozơ, etanol, protein. Số lượng chất tham gia phản thủy phân là: 
 A. 4. 	 B. 5.	 C. 6.	D. 3.
Câu 3: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với dd AgNO3/NH3 là:
	A. C2H2, C2H5OH, glucozơ.	B. C3H5(OH)3, glucozơ, CH3CHO.
	C. C2H2, C2H4, C2H6.	D. glucozơ, C2H2, CH3CHO.
Câu 4: Saccarozơ, xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng
A. màu với iot. B. với dd NaCl. C. tráng bạc. D. thuỷ phân trong môi trường axit.
Câu 5: Cho chuyển hóa sau: CO2 → A→ B→ C2H5OH. Các chất A, B là:
A. tinh bột, glucozơ. 	B. tinh bột, xenlulozơ. 
C. tinh bột, saccarozơ. 	D. glucozơ, xenlulozơ.
Câu 6: Khi đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ X, thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Chất X là: 
 A. axit axetic. B. Glucozơ.	C. Saccarozơ. 	D. Ancol etylic.
Câu 7: Trong phân tử saccarozơ gồm: 
 A. α-glucozơ và α-fructozơ. B. β-glucozơ và α-fructozơ. 
	C. α-glucozơ và β-fructozơ . D. α-glucozơ.
Câu 8: Cho m gam glucozơ tác dụng với dd AgNO3 /NH3 có đun nóng nhẹ. Sau phản ứng thu được 2,16 gam Ag. Giá trị của m là: 
	A. 64,8 g. B. 1,8 g. C. 54,0 g. 	D. 92,5 g.
Câu 9: Để tráng một tấm gương, người ta phải dùng 5,4 gam glucozơ, biết hiệu suất phản ứng đạt 95%. Khối lượng bạc bám trên tấm gương là: 
	A. 6,156 g. 	 B. 1,516 g. 	C. 6,165 g. 	D. 3,078 g.
Câu 10: Glucozơ không tham gia phản ứng
	A. khử bởi hidro 	B. Thủy phân.	C. Cu(OH)2. 	D. dd AgNO3/NH3.
Câu 11: Khi thủy phân đến cùng xenlulozơ thì thu được sản phẩm :
	A. a-glucozơ	B. b-glucozơ	C. a-fructozơ	D. b-fructozơ
Câu 12: Thủy phân m gam tinh bột trong môi trường axid, sau một thời gian lấy hỗn hợp phản ứng đem làm nguội rồi nhỏ vào đó 2 giọt dung dịch iot không thấy xuất hiện màu xanh. Đem trung hòa axit rồi cho dung dịch thu được phản ứng với dung dịch trong thu sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là:
	A. 48,6 gam	C. 97,2 gam	C. 32,4 gam	D. 81,0 gam
Câu 13: Cacbohidrat nào sau đây đóng vai trò quan trọng trong khẩu phần dinh dưỡng của con người?
	A. glucozơ	B. saccarozơ	C. fructozơ	D. mantozơ
Câu 14: Cho một số tính chất : có dạng sợi (1) ; tan trong nước (2) ; tan trong nước Svayde (3) ; phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4) ; tham gia phản ứng tráng bạc (5) ; bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là 
 A. (2), (3), (4) và (5)	 B. (1), (3), (4) và (6)	 
 C. (3), (4), (5) và (6)	 D. (1), (2), (3) và (4).
Câu 15: Giữa Saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là:
 A. Ðều được lấy từ củ cải đường.	 
 B. Ðều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”
 C. Ðều bị oxi hóa bởi dd Ag2O/NH3.	
 D. Ðều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dd màu xanh lam
Câu 16: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là:
A. glucozơ, glixerin, mantozơ, axit axetic, dung dịch NH3
B. glucozơ, glixerin, mantozơ, rượu etylic, saccarozơ
C. glucozơ, glixerin, anđehit fomic, natri axetat, glixin
D. glucozơ, glixerol, mantozơ, natri axetat, dung dịch HCl
Câu17: Trong các chất: axetilen, etilen, glucozơ, axit fomic, fructozơ, saccarozơ. Những chất vừa làm mất màu nước brom, vừa tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng là
A. axetilen, glucozơ, saccarozơ.	
B. axetilen, glucozơ, axit fomic.
C. axetilen, etilen, glucozơ, axit fomic, fructozơ, saccarozơ.	
D. axetilen, glucozơ, fructozơ.
Câu 18: Cho các phát biểu sau:
Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ
Mantorazơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc b-glucozơ và -glucozơ
Trong các phát biểu trên , số phát biểu đúng là:
A.3	B. 4	C. 2	D. 1
Câu 19: Để phân biệt 3 chất rắn: glucozo, amilozo và saccarozo ta dung thí nghiệm nào:
Thí nghiệm 1 dùng nước, thí nghiệm 2 dùng dung dịch AgNO3/NH3
Thí nghiệm 1 dùng dung dịch iot, thí nghiệm 2 dùng dung dịch AgNO3/NH3
Thí nghiệm 1 dùng dung dịch iot, thí nghiệm 2 dùng nước
1,2	B. 1,3	C. 2,3	D. 1,2,3
Câu 20: Glucozơ và fructozơ
A. đều tạo được dd màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2 
B. đều có nhóm chức CHO trong phân tử
C. là hai dạng thù hình của cùng một chất
D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
Mức độ vận dụng :
Câu 1: Cho các chất sau: glucozơ, mantozơ, fructozơ, saccarozơ, ancol etylic, dimetyl ete, axit axetic, 
etylaxetat, metyl fomat, andehit fomic, tinh bột, xenlulozơ. Số cặp chất đồng phân của nhau là:
A. 3	B. 4	C. 5	D. 6
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
	(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic 
	(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
	(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói. 
	(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết a-1,4-glicozit 
	(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
	(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
	Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là 
	A. 4.	B. 3	C. 2.	D. 5.
Câu 3: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là
	A. 2,97 tấn.	B. 3,67 tấn.	C. 1,10 tấn.	D. 2,20 tấn.
Câu 4: Một loại đường có rất nhiều ứng dụng trong thực tế: Làm thức ăn, bánh, kẹo, nước giải khát được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O. Khi đốt cháy 17,1 gam đường với 1 lượng oxi dư rồi cho hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng lần lượt đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng KOH thì khối lượng bình 1 tăng thêm 9,9 gam; khối lượng bình 2 tăng thêm 26,4 gam. Công thức phân tử của đường là:
	A. Glucozo	B. Saccarozo	C. Đường nho 	D. Đường phèn
Câu 5: Người ta có thể điều chế polibutađien (dùng sản xuất cao su buna) từ gỗ theo sơ đồ các quá trình chuyển hoá và hiệu suất giả thiết như sau:
Tính lượng gỗ cần để sản xuất 1 tấn polibutađien ?
A. 17,87	B. 18,77	C. 18,87	D. 17.78
Câu 6: Tính khối lượng glucozơ chứa trong nước quả nho để sau khi lên men cho ta 100 lít rượu vang 100. Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 95%, ancol etylic có khối lượng riêng 0,8g/ml.
A. 15,65	B. 16,56	C. 15,56	D. 16,65
Câu 7: Trong công nghiệp chế tạo ruột phích người ta thực hiện phản ứng hoá học nào sau đây để tráng bạc ?
A. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
B. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
C. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 8: Khi học xong bài “Tinh bột” (Sách giáo khoa hoá học 12 cơ bản - NXBGD - 2003), Tiền được biết “Iot là thuốc thử của hồ tinh bột”. Lúc nấu cơm, Tiền đã chắt 1 ít nước cơm ra bát con, sau đó nhỏ vào đó vài giọt dung dịch iôt thì không thấy màu xanh lam xuất hiện như đã học. Tiền để chiếc bát đó đến hôm sau để mang đến lớp hỏi cô giáo, nhưng trước khi đi học nhìn vào bát nước cơm lại thấy có màu xanh lam. Giải thích nào sau đây là phù hợp?
A. Khi bát nước cơm còn nóng, iot không bị hấp thụ vào phân tử tinh bột nên không thấy màu xanh lam. Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung dịch có màu xanh lam.
B. Khi bát nước cơm còn nóng, iot bị hòa tan trong nước cơm nên không có màu xanh, khi để nguội iot trở lại trạng thái ban đầu nên nước cơm có màu xanh.
C. Khi bát nước cơm còn nóng, iot bị bay hơi nên không thấy màu xanh lam. Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung dịch có màu xanh lam.
D. Khi bát nước cơm còn nóng, iot bị thăng hoa nên tinh bột nên không thấy màu xanh lam. Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung dịch có màu xanh lam.
Câu 9: Để phân biệt các chất riêng biệt: dung dịch táo xanh, dung dịch táo chin, dung dịch KI người ta có thể dung một trong các hóa chất nào sau đây:
O3	B. Hồ tinh bột	C. Vôi sữa	D. NaNO3
Câu 10: Xenlulozo tác dụng với HNO3 cho ra nhiều sản phẩm trong đó có 1 sản phẩm X có 
% N = 6,76%. Xác định CTCT của X
 [C6H7O2(ONO2)(OH)2]n	B. [C6H7O2(ONO2)3]n
C.[C6H7O3(ONO2)3]n	D. [C6H7O5(ONO2)]n
Mức độ vận dụng cao :
Dùng cho câu 1 - 2: Phần lớn glucozơ do cây xanh tổng hợp ra trong quá trình quang hợp để tạo ra xenlulozơ. Biết rằng một cây bạch đàn 5 tuổi có khối lượng gỗ là 100 kg, chứa 50% xenlulozơ.
Câu 1: Tính xem 1 ha rừng bạch đàn nói trên với mật độ 1 cây/20m2 đã hấp thụ được bao nhiêu m3 CO2 và giải phóng ra bao nhiêu m3 O2 để tạo ra xenlulozơ? (Các khí đo ở đktc).
	A. 20742,4 và 20742,4	B. 24072,4 và 74042,4	
	D. 27024,4 và 2702,4	D. 34404,4 và 34505,4
Câu 2: Nếu dùng toàn bộ lượng gỗ từ 1 ha bạch đàn nói trên để sản xuất giấy (chứa 95% xenlulozơ, 5% chất phụ gia) thì sẽ thu được bao nhiêu tấn giấy biết hiệu suất chung của quá trình là 80% ?
	A. 21506 	B. 21560	C. 21056	D. 21605
Hướng dẫn:
 1ha = 10.000m2
Vậy khối lượng xenlulozơ có trong gỗ ở 1 ha rừng bạch đàn là:
 (tấn)
Vậy số mol CO2 = số mol O2 
 Thể tích CO2 = thể tích O2 = 9,26.105 . 22,4.10-3 = 20742,4 (m3)
	0,95 tấn xenlulozơ sản xuất được 1 tấn giấy
25 tấn xenlulozơ sản xuất được x tấn giấy
Vậy x = 26,32 tấn (nếu H = 100%)
Vì H = 80% nên khối lượng giấy thu được là: 21,056 tấn.
Câu 3: Có 4 gói bột trắng: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Hãy chọn bộ thuốc thử để có thể phân biệt 4 gói bột trắng trên?
A. Nước, dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch NaOH.
B. Nước, O2 (đốt cháy), dung dịch AgNO3/NH3.
C. Nước, dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch I2.
D. Nước, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3/NH3.
Thiết bị sản xuất đường ở nhà máy đường Biên Hoà
Dùng cho câu 4 - 5: Trong quá trình chế biến nước mía để thu lấy đường kết tinh (chỉ chứa 2% tạp chất) và rỉ đường (chứa 25% đường nguyên chất) người ta phải dùng vôi sống với lượng 2,8 kg vôi sống để được 100 kg đường kết tinh. Rỉ đường được lên men thành ancol etylic với hiệu suất 60%.
Câu 4: Tính lượng đường kết tinh và lượng ancol etylic thu được từ 260 lít nước mía có nồng độ đường 7,5% và khối lượng riêng 1,103 g/ml. Biết rằng chỉ 70% đường thu được ở dạng kết tinh, phần còn lại nằm trong rỉ đường. 
A. 0,62	B. 0,434	C. 1,613	D. 0,26
Câu 5: Tính lượng vôi sống cần để xử lý lượng nước mía trên.
	A. 0,413	B. 0,314	C. 0,147	D. 0,755
Hướng dẫn: 
Khối lượng đường kết tinh:
Khối lượng đường nguyên chất trong rỉ đường:
. Vì H = 60% nên khối lượng ancol etylic là: .
 Cứ 2,8 kg vôi sống 100 kg đường kết tinh
	y kg	 14,755 kg

Tài liệu đính kèm:

  • docCHƯƠNG 2-PHÚ ĐIỀN.doc