Giáo án Chương 1: Điện tích. Định luật Culong

doc 25 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2400Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chương 1: Điện tích. Định luật Culong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Chương 1: Điện tích. Định luật Culong
Chương 1: Điện tích. Định luật Culong
Lí thuyết: xem trong giáo trình
Bài 1. Hai quả cầu nhỏ giống nhau ( xem như hai điện tích điểm ) có q1= 3,2. 10-9 C và q2 = - 4,8.10-9 C được đặt tại hai điểm cách nhau 10cm.
a) Quả cầu nào thừa electron, quả cầu nào thiếu electron. Tính lượng electron thừa (hoặc thiếu) của mỗi quả 
b) Tính lực tương tác giữa hai quả cầu nếu môi trường tương tác là: _chân không
 _ dầu hỏa (ε = 2)
c) Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau:
_Tìm điện tích của mỗi quả sau khi tiếp xúc. 
_Nếu sau khi tiếp xúc ta lại đặt chúng cách nhau 15cm trong dầu hỏa, tìm lực tương tác giữa chúng .
Bài 2. Xác định lực tương tác (có biểu diễn hình vẽ) giữa hai hai điện tích điểm q1 và q2 cách nhau một khoảng r trong điện môi ε , với các trường hợp sau:
a) q1= 4. 10-6 C ; q2 = - 8.10-6 C ; r = 4cm ; ε = 2
b) q1= -6μC ; q2 = - 9μC ; r = 3cm ; ε = 5	
Bài 3. Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1 = 2.10-6C và q2 = 5.10-6 C tác dụng với nhau một lực 36N trong chân không. Tính khoảng cách giữa chúng. 
Bài 4. Hai quả cầu có q1= 4. 10-6 C ; q2 = - 8.10-6 C đặt cách nhau một khoảng 4cm trong dầu hỏa
(ε = 2) thì tương tác với nhau bằng một lực F. Tìm F ? Nếu vẫn giữ nguyên q1 nhưng giảm điện tích q2 đi hai lần thì để lực tương tác giữa chúng vẫn là F thì phải thay đổi khoảng cách giữa chúng ra sao. 
Bài 5. a.Tính lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tử Heli với một electron trong lớp vỏ nguyên tử. Biết rằng electron này nằm cách hạt nhân 2,94.10-11m.	
b.Nếu electron này chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo như đã cho ở trên thì tốc độ góc của nó là bao nhiêu?	
Bài 6. Cho rằng trong nguyên tử Hydro, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 5.10-9cm (xem rằng hạt nhân nguyên tử Hydro có độ lớn điện tích bằng điện tích của electron, nhưng trái dấu)
a) Xác định lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân và electron.
b) Trong 1 giây e chuyển động được bao nhiêu vòng. 
Bài 7. Hai điện tích điểm trong chân không cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau một lực F. Khi đặt trong một điện môi có hằng số điện môi bằng 9 đồng thời giảm khoảng cách giữa chúng so với trong chân không một đoạn 20cm thì lực tương tác vẫn là F. Tìm r. 	
Bài 8.Hai quả cầu mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực 9.10-3N. Xác định điện tích của 2 quả cầu.	
Bài 9. Hai điện tích điểm q1 và q2 ( biết quả thứ nhất thiếu 2.10-10 electron, quả thứ hai thừa 3.10-10 electron )đặt cách nhau 3cm trong chân không, 
a) Tìm lực tương tác giữa chúng.	
b) Để lực này tăng lên 4 lần thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu.
c) Đưa hệ này vào nước có ε = 18 thì lực tương tác giống câu a. Tìm khoảng cách lúc này.(Cho điện tích của electron là -1,6.10-19 C)
Bài 10. Hai ñieän tích ñieåm q1 = q2 = 5.10-10 C ñaët trong khoâng khí caùch nhau moät ñoaïn 10 cm.
a. Xaùc ñònh löïc töông taùc giöõa hai ñieän tích?
b. Ñem heä hai ñieän tích naøy ñaët vaøo moâi tröôøng nöôùc (e = 81), hoûi löïc töông taùc giöõa hai ñieän tích seõ thay ñoåi theá naøo ? Ñeå löïc töông taùc giöõa hai ñieän tích khoâng thay ñoåi (nhö ñaët trong khoâng khí) thì khoaûng caùch giöõa hai ñieän tích laø bao nhieâu?
Bài 11. Cho hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau trong không khí một khoảng d=30cm, thì lực tương tác giữa chúng là F. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác này giảm đi 2,25 lần. vậy cần phải dịch chuyển chúng trong dầu lại gần nhau một đoạn bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F. 
Dạng 2: Xác Định Lực điện tổng hợp tác dụng lên một điện tích
Bài 1. Hai ñieän tích q1 = 8.10-8 C, q2 = -8.10-8 C ñaët taïi A vaø B trong khoâng khí (AB = 6 cm). Xaùc ñònh löïc taùc duïng leân q3 = 8.10-8 C , neáu:	 
 a. CA = 4 cm, CB = 2 cm.	b. CA = 4 cm, CB = 10 cm.	
Bài 2. Hai ñieän tích q1 = -4.108 C, q2 = 4. 10-8 C ñaët taïi hai ñieåm A vaø B caùch nhau moät khoaûng 4 cm trong khoâng khí. Xaùc ñònh löïc taùc duïng leân ñieän tích q = 2.10-9 C khi:
	a. q ñaët taïi trung ñieåm O cuûa AB.
	b. q ñaët taïi M sao cho AM = 4 cm, BM = 8 cm.
Bài 3.Ba ñieän tích ñieåm q1 = 27.10-8 C, q2 = 64.10-8 C, q3 = -10-7 C ñaët trong khoâng khí laàn löôït taïi ba ñænh cuûa moät tam giaùc vuoâng (vuoâng goùc taïi C). Cho AC = 30 cm, BC = 40 cm.Xaùc ñònh vectô löïc taùc duïng leân q3.	
Bài 4.Ba ñieän tích ñieåm q1 = 4. 10-8 C, q2 = -4. 10-8 C, q3 = 5. 10-8 C. ñaët trong khoâng khí taïi ba ñænh cuûa moät tam giaùc ñeàu caïnh 2 cm. Xaùc ñònh vectô löïc taùc duïng leân q3 ?	
Bài 5. Cho hai ñieän tích döông q1 = 2nC vaø q2 = 0,18mC ñaët coá ñònh vaø caùch nhau a = 10cm. Ñaët theâm moät ñieän tích thöù ba q0 taïi moät ñieåm treân ñöôøng thaúng noái hai ñieän tích q1 vaø q2 sao cho q0 naèm caân baèng. Haõy tìm:Vò trí ñaët q0, Daáu vaø ñoä lôùn cuûa q0.
Bài 6.Hai ñieän tích ñieåm q1 = 10-8 C, q2 = 4. 10-8 C ñaët taïi A vaø B caùch nhau 9 cm trong chaân khoâng. Phaûi ñaët ñieän tích q3 = 2. 10-6 C taïi ñaâu ñeå ñieän tích q3 naèm caân baèng (khoâng di chuyeån	
Bài 7.Hai ñieän tích q1 = 2. 10-8 C, q2= -8. 10-8 C ñaët taïi A vaø B trong khoâng khí, AB = 8 cm.Moät ñieän tích q3 ñaët taïi C. Hoûi:C ôû ñaâu ñeå q3 caân baèng?	
Bài 8 .Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng 0,2 kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh dài l = 0,5m. Khi mỗi quả cầu tích điện q như nhau, chúng tách nhau ra một khoảng a = 5cm. Xác định độ lớn của q.
Bài 9. Hai quaû caàu nhoû cuøng khoái löôïng m= 0,6 kg ñöôïc treo trong khoâng khí baèng hai sôïi daây nheï cuøng chieàu daøi l= 50 cm vaøo cuøng moät ñieåm. Khi hai quaû caàu nhieãm ñieän gioáng nhau, chuùng ñaåy nhau vaø caùch nhau moät khoaûng R = 6 cm.Tính ñieän tích cuûa moãi quaû caàu, laáy g= 10m/s2.	
 Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG- CÖÔØNG ÑOÄ ÑIEÄN TRÖÔØNG.
Bài 1. Trong không khí, đặt lần lược 2 điện tích điểm q1=-q2= 2.10-8 C tại 1điểm A,B với AB=4 cm, Tìm cường độ điện trường tại O là trung điểm AB.
Bài 2.Trong không khí, đặt lần lược 2 điện tích điểm q1=-q2= 2.10-8 C tại 1điểm A,B với AB=4 cm,Tìm cường độ điện trường tại H, H cách A 2 cm, cách B 6 cm. 
Bài 3.Cho hai ñieän tích q1 = 4. 10-10 C, q2 = -4. 10-10 C, ñaët taïi A vaø B trong khoâng khí bieát AB = 2 cm. Xaùc ñònh vectô cöôøng ñoä ñieän tröôøng taïi:
a. H, laø trung ñieåm cuûa AB.	b. M, MA = 1 cm, MB = 3 cm.	
	Ñ s: 72. 103 V/m. 32. 103 V/m.
Bài 4. Trong chaân khoâng coù hai ñieän tích ñieåm q1= 3. 10-8C vaø q2= 4.10-8C ñaët theo thöù töï taïi hai ñænh B vaø C cuûa tam giaùc ABC vuoâng caân taïi A vôùi AB=AC= 0,1 m. Tính cöôøng ñoä ñieän tröôøng taïi A.	
	Ñ s: 45. 103 V/m.
Bài 5.Cho hai ñieän tích q1 = 4. 10-10 C, q2 = -4. 10-10 C, ñaët taïi A vaø B trong khoâng khí bieát AB = 2 cm. Xaùc ñònh vectô cöôøng ñoä ñieän tröôøng taïi N, bieát raèng NAB laø moät tam giaùc ñeàu.	ĐS: 9. 103 V/m.
Bài 6.Coù hai ñieän tích q1 = 0,5nC vaø q2 = - 0,5nC ñaët caùch nhau a = 6cm trong khoâng khí. Haõy xaùc ñònh vectô cöôøng ñoä ñieän tröôøng taïi ñieåm M caùch ñeàu hai ñieän tích q1, q2 vaø caùch ñöôøng noái q1, q2 moät ñoaïn l = 4cm.
Bài 4: 	TÍNH COÂNG CUÛA LÖÏC ÑIEÄN.
Bài 1. Một electron di chuyển được một đoạn 1cm, dọc theo một đường sức dưới tác dụng của một lực điện trong một điện trường đều có cường độ 1000V/m. Xác định công của lực điện. 	Đs: 1,6.10-18J 
Bài 2. Một điện tích q = 2.10-8 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường 3000V/m , trên quãng đường thẳng dài 10cm hợp với phương của đường sức điện một góc 600.Tính công của lực điện trường trong quá trình dịch chuyển này. 	ĐS:3.10-6J
Bài 3. Một electron bay từ bản dương sang bản dương sang bản âm trong điện trường đều của một tụ điện phẳng, theo một đường thẳng MN dài 2cm, có phương làm với phương chiều đường sức điện một góc 600. Biết điện trường trong tụ điện là 1000V/m. tìm công của lực điện trong dịch chuyển này. 	Đs: -1,6.10-18J
Bài 4. Cho điện tích dịch chuyển dưới tác dụng của lực điện trường giữa hai điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200V/m thì công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là bao nhiêu. 	 Đs: 80mJ
Bài 5. Một electron di chuyển theo một đường cong kín trong điện trường đều (E= 5000V/m), chiều dài đoạn đường đi được là 10cm. Tính công của lực điện. 	Đs: 0J
Bài 6. Hãy tính công của lực điện nếu cho một điện tích q = -10-6C chạy trong điện trường đều có cường độ 1000V/m. Biết q chạy từ M đến N
a) MN nằm trên đường sức điện, có chiều dài 10cm
b) hợp với chiều đường sức điện góc 1200, MN = 20cm.
Bài 7(4.4 sách BTVL)Một e bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường đều giữa 2 bản kim loại song song theo một đường thẳng MN dài 2cm có phương hợp với phương của đường sức điện 1 góc 600. Biết cường độ điện trường là 1000V/m.Tính công của lực điện.	ĐS: d=MN.cos60= 0,01m, 	A=q.E.d=-1,6.10-18J
Bài 8.Một điện tích q = 4.10-8C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ E = 100 V/m, theo đường gấp khúc ABC. Đoạn AB = 20cm, làm với đường sức điện một góc 30o. BC = 40cm, làm với đường sức điện một góc 120o. Tính công của lực điện.
Chuyên đề 1: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI, NGUỒN ĐIỆN.
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
Vấn đề 1. DÒNG ĐIỆN
I.Định nghĩa dòng điện và tác dụng của dòng điện.
Dòng điện là dòng các điện tích (các hạt tải điện) di chuyển có hướng 
Chiều quy ước của dòng điện là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.
Điều kiện để có dòng điện trong một vật là: (Chiếu quy ước I)
* phải có điện tích tự do trong vật .
* phải có điện trường đặt vào hai đầu của vật(tức là có hiện điện thế giữa hai đầu của vật)
 Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào 2 đầu của vật dẫn điện.
Dòng điện có: * tác dụng từ (đặc trưng) 	 
 * tác dụng nhiệt, tác dụng hoá học tuỳ theo môi trường.
II Cường độ dòng điện, dòng điện không đổi.
1. Cường độ dòng điện:
 Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng Dq dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian Dt và khoảng thời gian đó.Kí hiệu: I
 q: điện lượng di chuyển qua các tiết diện thẳng của vật dẫn
 Dt: thời gian di chuyển
 (Dt®0: I là cường độ tức thời)
2. Dòng điện không đổi và cường độ dòng điện không đổi: 
Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian được gọi là dòng điện không đổi (cũng gọi là dòng điện một chiều không đổi).
Cường độ của dòng điện này có thể tính bởi:
 (A)
Trong đó: q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian t.
Ghi chú: a) Cường độ dòng điện không đổi được đo bằng ampe kế
A
I
 (hay miliampe kế, . . . ) mắc xen vào mạch điện (mắc nối tiếp). 
 b) Với bản chất dòng điện và định nghĩa của cường độ dòng điện 
 như trên ta suy ra:
 * cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm trên mạch không phân nhánh.
 * cường độ mạch chính bằng tổng cường độ các mạch rẽ.
 c)Số hạt mang điện tự do chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian t là:
	 q=I.t mà (haït)
 Với::điện tích nguyên tố
3. Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng. 
a. Đơn vị của cường độ dòng điện :Trong hệ SI đơn vị của I là ampe và được xác định là:
	 1A = 
b. Đơn vị của điện lượng là culông (C) được định nghĩa theo đơn vị ampe.
 1C = 1A.s
III.Mật độ dòng điện:(j)
1.Định nghĩa: Mật độ dòng điện là cường độ dòng điện chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong một đơn vị thời gian.Kí hiệu:j
2.Biểu thức:
 (A/m2)
Với:+n:mật độ hạt mang điện tự do-hạt tải điện(hạt/m3)
 +q:điện tích hạt mang điện tự do-hạt tải điện
 +v:vận tốc trung bình của chuyển động có hướng của các hạt mang điện tự do.
Vấn đề 2. NGUỒN ĐIỆN
I. Nguồn điện.
Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì hiệu điện thế để duy trì dòng điện. Nguồn điện tạo ra 
hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và 
ion về các cực của nguồn.Mọi nguồn điện đều có hai cực, cực dương (+) và cực âm (-).
 Kí hiệu: Trong đó:- là suất điện động của nguồn 
 - r là điện trở trong của nguồn
Để đơn giản hoá ta coi bên trong nguồn điện có lực lạ làm di chuyển các hạt tải điện (êlectron; Ion) để giữ cho:
* một cực luôn thừa êlectron (cực âm).
* một cực luôn thiếu ẽlectron hoặc thừa ít êlectron hơn bên kia (cực dương).
Khi nối hai cực của nguồn điện bằng vật dẫn kim loại thì các êlectron từ cực (-) di chuyển qua vật dẫn về cực (+).
Bên trong nguồn, các êlectron do tác dụng của lực lạ di chuyển từ cực (+) sang cực (-). Lực lạ thực hiện công (chống lại công cản của trường tĩnh điện). Công này được gọi là công của nguồn điện.
II. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN.
1. Công của nguồn điện:
Công của lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn điện gọi là công của nguồn điện.
2. Suất điện động của nguồn điện.
a. Định nghĩa: Suất điện động E của một nguồn điện là đẹi lượng đặt trưng khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích q đó. Nó chính là công của lực lạ khi di chuyển một điện tích dương 
q =1C bên trong nguồn từ cực âm sang cực dương.
b. Biểu thức (V) 
Trong đó : A là công của lực lạ làm di chuyển điện tích dương d từ cực này sang cực kia.
 của nguồn điện;|q| là độ lớn của điện tích di chuyển. 
Câu 1: Đơn vị nào không phải là đợn vị của suất điện động ?
A. V	B.J/C	C.Nm/C	D.N/C
Câu 2: Chọn câu đúng nhất:Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của
A.các ion dương.	B.các ion âm 	C.các hạt tải điện.	D.các electron.
Câu 3: Dòng điện không đổi là
A.dòng điện có chiều không đổi.	B.dòng điện có chiều và độ lớn không đổi.
C.dòng điện có độ lớn không đổi.	D.dòng điện có điện trở của mạch không thay đổi.
Câu 4: Trong một mạch điện kín với nguồn điện hóa học thì dòng điện là:
A.dòng điện không đổi. 	B.dòng điện có chiều không đổi nhưng có cường độ dòng điện giảm dần
C.dòng điện xoay chiều.	D.dòng điện có chiều không đổi nhưng có cường độ tăng giảm luân phiên
Câu 5: điều kiện để có dòng điện là:
A.phải có nguồn điện 	B.phải có vật dẫn điện
C.phải có hiệu điện thế 	D.phải có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn
Câu 6: Dòng điện là: 
A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.	B. dòng chuyển động của các điện tích.
C. dòng chuyển dời của eletron.	D. dòng chuyển dời của ion dương.
Câu 7: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của: 
A. các ion dương.	B. các ion âm.	C. các eledtron.	D. các nguyên tử
Câu 8: Phát biểu nào sau đây về dòng điện là không đúng: 
A. Đơn vị cường độ dòng điện là Ampe.	
B. Cường độ dòng điện được đo bằng Ampe kế.	
C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều 	
D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian.
Câu 9: Điều kiện để có dòng điện là: 
A. có hiệu điện thế.	B. có điện tích tự do.
C. có hiệu điện thế và điện tích tự do.	D. có nguồn điện.
Câu 10: Nguồn điện tạo ra điện thế giữa hai cực bằng cách: 
A. sinh ra eletron ở cực âm.	 B. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển eletron và ion về các cực của nguồn.	
C. sinh ra eletron ở cực dương.D. làm biến mất eletron ở cực dương.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây về suất điện động là không đúng: 
A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện.	
B. Suất điện động được đo bằng thương số giữa công của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích dịch chuyển.
C. Đơn vị suất điện động là Jun.	
D. Suất điện động của nguồn điện có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở.
Câu 12: Cấu tạo pin điện hóa: 
A. gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong dung dịch điện phân.	
B. gồm hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong dung dịch điện phân.
C. gồm hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong dung dịch điện môi.	
D. gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong dung dịch điện môi.
Câu 13: Trường hợp nào sau đây tạo thành một pin điện hóa: 
A. Một cực nhôm và một cực đồng cùng nhúng vào nước muối.
B. Một cực nhôm và một cực đồng cùng nhúng vào nước cất.
C. Hai cục bằng đồng giống nhau cùng nhúng vào nước vôi.	
D. Hai cực nhựa khác nhau nhúng vào dầu hỏa.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây về acquy là không đúng: 
A. Acquy chì có một cực làm bằng chì, một cực làm bằng chì đioxit.	
B. Hai cực của acquy chì được ngâm vào trong dung dịch axit sunfuric loãng.
C. Khi nạp điện cho acquy, dòng điện đi vào cực âm và đi ra cực dương.	
D. Acquy là nguồn điện có thể nạp lại sữ dụng nhiều lần.
Câu 15: Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi? 
A. Trong mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp với nguồn điện là đinamô. 	
B. Trong mạch điện kín của đèn pin.
C. Trong mạch điện kín thắp sáng với nguồn điện là ăcquy.	
D. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn là pin mặt trời.
Câu 16: Điều kiện để có dòng điện là: 
A. chỉ cần có các v/dẫn nối liền với nhau tạo thành mạch kín.C. chỉ cần có hiệu điện thế.	
B. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.	D. chỉ cần có nguồn điện.
Câu 17: Dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào? 
A.. 	B. I = qt.	C. I = q2t.	D. .
Câu 18: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng: 
A. tạo ra điện tích dương trong một giây. 	
B. tạo ra các điện tích trong một giây.
C. thực hiện công của nguồn điện trong một giây.	
D. thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.
Câu 19: Hai cực pin Vôn ta được tích điện khác nhau là do: 
A. các eletron được dịch chuyển từ cực đồng tới cực kẽm qua dung dịch điện phân. 	
B. chỉ có các ion dương kẽm đi vào dung dịch điện phân.
C. chỉ có các ion hidro trong dung dịch điện phân thu lấy eletron của cực đồng.	
D. các ion dương kẽm đi vào dung dịch điện phân và cả các ion hidro trong dung dịch thu lấy eletron của cực đồng.
Câu 20: Điểm khác nhau chủ yếu giữa acquy và pin Vôn ta là: 
A. sữ dụng dung dịch điện phân khác nhau. 	B. chất dùng làm hai cực khác nhau.
C. p/ứng hóa học ở trong acquy có thể xảy ra thuận nghịch.	D. sự tích điện khác nhau ở hai cực.
Câu 21: Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là: 
A. tác dụng hóa. 	B. tác dụng từ.	C. tác dụng nhiệt.	D. tác dụng sinh lí.
Câu 22 : Khi thực hện công trong nguồn điện .Thì lực “lạ” đã làm di chuyển:
A. Các điện tích dương chuyển động cùng chiều điện trường ngoài
B. Các điện tích dương chuyển đông ngược chiều điện trường ngoài
C. Các điện tích âm chuyển động ngược chiều điện trường ngoài 
D. Các điện tích âm không di chuyển, chỉ có điện tích dương di chuyển trong điện trường.
Câu 23 : Câu nào sau đây là sai ?
Để có dòng điện thì phải có hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở
Khi nạp điện cho acquy thì cực dương nguồn nối cực âm acquy, cực âm nối cực dương acquy
Khi ghép nối tiếp các nguồn điện thì điện trở bộ nguồn tăng lên. 
Câu 24 : Chọn câu sai
Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện
Cường độ dòng điện là điện lượng qua tiết diện thẳng vật dẫn trong 1s.
Chiều dòng điện ngược chiều chuyển động của các hạt electron
Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ chạy theo 1 chiều nhất định
Câu 25: Nguyên nhân nào sau là nguyên nhân cơ bản gây ra điện trở của kim loại?
A. Sự va chạm của êlectron với ion trong mạng tinh thể.
B. Do chuyển động nhiệt của các ion trong mạng tinh thể.
C. Sự mất trật tự của mạng tinh thể kim loại.
D. Sự lệch hướng chuyển động của êlectron
II. BÀI TẬP 
Dạng 1: Bài toán áp dụng công thức định nghĩa cường độ dòng điện
1. BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Bài TL 1: Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua.
a. Tính cường độ dòng điện đó.
b. Tính số eletron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 10 phút. 
Bài TL 2: Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn có cường độ 1,6 mA..Tính điện lượng và số eletron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 giờ. 
Bài TL 3: Moät sôïi daây daãn kim lo

Tài liệu đính kèm:

  • docOn_tap_hoc_ki_1.doc