Giáo án chuẩn kiến thức Địa lí lớp 10 - Chương trình cả năm

doc 46 trang Người đăng dothuong Lượt xem 410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức Địa lí lớp 10 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án chuẩn kiến thức Địa lí lớp 10 - Chương trình cả năm
Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản 
I.Kiến thức
Kiến thức lí thuyết
Khái niệm
- Khái niệm chung:
 Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt trái đất lên mp, trên cơ sở toán học nhất định nhằm thể hiện các hiện tượng ĐLTN, KT-XH và mối quan hệ giữa chúng thông qua khái quát hóa nội dung và được trình bày bằng hệ thống kí hiệu bản đồ.
 Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của TĐ lên mp sao cho mỗi điểm trên mặt cong ứng với mỗi điểm trên mp
- Khái niệm riêng
 Phép chiếu phương vị: Là phép chiếu thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng,
 Phép chiếu hình nón: Là cách thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của địa cầu lên mặt cầu là hình nón,sau đó chuyển khai lên mặt hình nón ra mặt phẳng
 Phép chiếu hình trụ: Là cách thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của địa cầu lên mặt hình trụ sau đó chuyển khai lên mặt trụ ra mặt phẳng
II) Chuẩn kiến thức
- Hiểu được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ.
- Hiểu rõ được một số phép chiếu hình cơ bản.
- Phân biệt được một số lưới kinh, vĩ tuyến khác nhau của bản đồ, từ đó biết được lưới kinh, vĩ tuyến đó thuộc phép chiếu hình bản đồ nào
- Thông qua phép chiếu hình bản đồ, dự đoán khu vực nào là khu vực chính xác, khu vực nào kém chính xác hơn trên bản đồ
III) Ph­¬ng ph¸p:
- §µm tho¹i, gîi më, giảng giải, sö dông ph­¬ng tiÖn trùc quan.
VI) Thiết bị dạy học
- SGK
- Qu¶ ®Þa cÇu, b¶n ®å thÕ giíi, b¶n ®å ch©u ¸..
- Bản đồ thế giới, bản đồ vùng cực Bắc, bản đồ châu Âu, châu Á
V) Kiểm tra đánh giá 
- Nêu đặc điểm của các phép chiếu hình: phương vị, hình trụ, hình nón
Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. 
I.Kiến thức
Kiến thức lí thuyết
Khái niệm
Khái niệm riêng
- Phương pháp kí hiệu: Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.
- Phương pháp kí hiệu đường chuyển động: Thể hiện sự di chuyển của các hiện tượng 
- Phương pháp chấm điểm: Là phương pháp thể hiện bản đồ được sử dụng để thể hiện đặc điểm các đối tượng,hiện tượng phân tán theo cụm,các khối
- Phương pháp bản đồ - biểu đồ: Là phương pháp thể hiện các đối tượng hiện tượng họa đồ bằng các biểu đồ đặc trong các đơn vị phân chia lãnh thổ
II) Chuẩn kiến thức
- HiÓu râ mçi ph­¬ng ph¸p ®Òu cã thÓ biÓu hiÖn ®­îc mét sè ®èi t­îng nhÊt ®Þnh trªn b¶n ®å víi nh÷ng ®Æc tÝnh cña nã.
- T×m hiÓu kü b¶ng chó gi¶i cña b¶n ®å khi ®äc b¶n ®å qua ®Æc ®iÓm ký hiÖu.
III- Ph­¬ng ph¸p d¹y häc:
Ph­¬ng ph¸p ®µm tho¹i,giảng giải, sö dông kªnh h×nh s¸ch gi¸o khoa.
VI- ThiÕt bÞ d¹y häc:
- SGK
- Bản đồ khung Việt Nam
- Bản đồ công nghiệp Việt Nam
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
- Bản đồ khí hậu Việt Nam
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ dân cư châu Á
V) Kiểm tra đánh giá 
- Các đối tượng hình 2.2 thể hiện bằng phương pháp nào
- Hình 2.3 thể hiện những nội dung nào bằng phương pháp chuyển động 
Bài 5. Vũ Trụ Hệ Mặt Trời Và Trái Đất 
I.Kiến thức
Khái niệm chung: 
- Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà.
- Thiên hà: Là tập hợp của rất nhiều thiên thể (ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi) khí, bụi và bức xạ điện từ.
- Dải ngân hà: Là thiên hà có chứa mặt trời trong đó có TĐ của chúng ta..
- Hệ mặt trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong dải Ngân hà.
Khái niệm riêng:
- Giờ múi
- Giờ địa phương
- Giờ quốc tế (GMT)
+ Gỉả thuyết:
- Hệ Mặt trời được hình thành cách đây 4,5 -›5 tỉ năm từ một đám mây khí và bụi khổng lồ.
+ Mối quan hệ qui luật:
- Cấu tạo: Gồm 8 hành tinh.
- Mặt trời ở trung tâm các hành tinh khác chuyển động xung quanh Mặt trời theo quỹ đạo hình elíp gần tròn theo hướng từ Tây sang Đông (ngược chiều kim đồng hồ)
- Là hành tinh thứ 3 trong hệ mặt trời. Khoảng cách trung bình từ TĐ đến MT là 149,6 triệu km.(1 đơn vị Thiên Văn)
- Các hành tinh trong hệ Mặt trời có hai chuyển động, Chuyển động tự quay xung quanh trục từ Tây sang Đông và chuyển động tự quay xung quanh Mặt Trời.
- TĐ tự quay xung quanh trục 1 vòng hết 24h theo hướng từ T-Đ. Trong khi tự quay tất cả các điểm đều di chuyển riêng chỉ có 2 điểm ko di chuyển chỉ tự xoay tại chỗ đó là 2 địa cực.
- Quỹ đạo hình elíp gần tròn,hướng quay ngược chiều kim đông hồThời gian: 365,25 ngày,vận tốc trung bình 29,8km/s
- Trục nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66 033” và không đổi phương trong khi di chuyển.
- Lực Côriôlit
+ Mối quan hệ nhân quả
- Do TĐ hình khối cầu và do TĐ tự quay xung quanh trục,gây ra hiện tượng ngày đêm
tác động mạnh tới hướng chuyển động của các khối khí ,các dòng biển, dòng sông , đường đạn bay trên mặt đất
II) Chuẩn kiến thức
- NhËn thøc ®­îc vò trô lµ v« cïng réng lín. HÖ mÆt trêi, trong ®ã cã tr¸i ®Êt chØ lµ mét bé phËn nhá bÐ trong vò trô.
- HiÓu kh¸i qu¸t vÒ hÖ mÆt trêi, tr¸i ®Êt trong hÖ mÆt trêi.
- Gi¶i thÝch ®­îc c¸c hiÖn t­îng, sù lu©n phiªn ngµy - ®ªm, giê trªn tr¸i ®Êt. Sù lÖch h­íng chuyÓn ®éng cña c¸c vËt thÓ trªn tr¸i ®Êt.
- Dùa vµo c¸c h×nh trong s¸ch gi¸o khoa, x¸c ®Þnh h­íng chuyÓn ®éng cña c¸c hµnh tinh trong hÖ mÆt trêi, vÞ trÝ cña tr¸i ®Êt trong hÖ mÆt trêi.
- X¸c ®Þnh ®­îc c¸c mói giê, h­íng lÖch cña c¸c vËt thÓ khi chuyÓn ®éng trªn bÒ mÆt ®Êt.
- NhËn thøc ®óng ®¾n quy luËt h×nh thµnh, ph¸t triÓn cña c¸c thiªn thÓ
III) ThiÕt bÞ d¹y häc:
- SGK
- Qu¶ ®Þa cÇu, mét c©y nÕn.
- B¶n ®å thÕ giíi
VI) Ph­¬ng ph¸p d¹y häc:
- Ph­¬ng ph¸p ®µm tho¹i, vÊn ®¸p, sö dông kªnh h×nh s¸ch gi¸o khoa.
V) Kiểm tra đánh giá 
- Em có những hiểu biết gì về hệ mặt trời trong vũ trụ
- Căn cứ vào múi giờ hãy tính giờ và ngày ở VN, biết rằng ở thời điểm đó, giờ GMT đang là 9 giờ ngày 23/7/2012
Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của TĐ 
I.Kiến thức
+ Khái niệm chung:
Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt trời .
- Là chuyển động ta nhìn thấy nhưng không có thực.
- Hiện tượng Mặt trời ở đúng đỉnh đầu lúc 12h trưa (tia sáng MT chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất) được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh.
- Mùa là khoảng thời gian của năm có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.
+ Mối quan hệ qui luật
- Khu vực NCT từ 23˚27́ N"23˚27́ B có 2 lần MT lên thiên đỉnh.
- Tại chí tuyến Bắc và Nam có 1 lần MT lên thiên đỉnh.
- Khu vực ngoại chí tuyến ko có hiện tượng MT lên thiên đỉnh.
- Ở BBC các nước theo dương lịch tính các mùa: Mùa xuân 21/3- 22/6,Mùa hạ 22/6 - 23/9, Mùa thu 23/9 - 22/12, Mùa đông:22/12- 21/3
- Hiện tượng ngày dài đêm ngắn theo mùa và theo vĩ độ 
- Tại 2 cực số ngày và đêm kéo dài 24h là 6 tháng. 
II) Chuẩn kiến thức
- M« t¶ ®­îc cÊu tróc cña tr¸i ®Êt, tr×nh bµy ®­îc ®Æc ®iÓm cña mçi líp vá bªn trong tr¸i ®Êt. BiÕt kh¸i niÖm th¹ch quyÓn, ph©n biÖt ®­îc vá tr¸i ®Êt vµ th¹ch quyÓn.
- Tr×nh bµy ®­îc néi dung c¬ b¶n cña thuyÕt kiÕn t¹o m¶ng.
- C¸c néi dung trªn, häc sinh biÕt quan s¸t, nhËn xÐt ®­îc qua tranh ¶nh.
- Kh©m phôc lßng say mª nghiªn cøu cña c¸c nhµ khoa häc ®Ó t×m hiÓu cÊu tróc bªn trong cña tr¸i ®Êt vµ sù vËt, hiÖn t­îng cã liªn quan.
III) Ph­¬ng ph¸p:
- Ph­¬ng ph¸p ®µm tho¹i gîi më, giảng giải, trùc quan.
- Häc sinh lµm viÖc theo nhãm, c¸ nh©n
VI) ThiÕt bÞ d¹y häc
- SGK
- Một tập bản đồ về địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế - xã hội.
- Tập bản đồ thế giới và các châu lục, atlát địa lí Việt Nam
V) Kiểm tra đánh giá 
- Gỉa sử trái đất không quay quanh trục mà chuyển động quanh MT trái đất như thế nào ? Tại sao 
Chương III. Cấu Trúc Của Trái Đất Các Quyển của Lớp Vỏ Địa Lí
Bài 7: Cấu trúc Của Trái Đất ,Thạch Quyển Thuyết Kiến Tạo Mảng 
I) Kiến thức
Kiến thức lí thuyết
Khái niệm chung:
+ Khái niệm: Phương pháp địa chấn là phương pháp nghiên cứu cấu trúc của các lớp đất đá dưới sâu dựa vào tính chất lan truyền của các loại sóng.
+ Thạch quyển:Là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá. Trên Trái Đất, thạch quyển bao gồm lớp vỏ và tầng trên cùng nhất của lớp phủ (lớp phủ trên thạch quyển dưới) được kết nối với lớp vỏ.
Qui luật:
+ Lớp vỏ
+ Lớp Manti
+ Lớp nhân
Các thuyết địa lí:
+ Thuyết kiến tạo mảng
II) Chuẩn kiến thức
+ Sự khác nhau giữa cấu trúc của trái đất (lớp vỏ, lớp manti, nhân trái đất
+ Khái niệm thạch quyển
+ Các thuyết kiến tạo mảng, giải thích sự hình thành các dãy núi trẻ
III) Phương tiện
+ Mô hình (hoặc tranh ảnh) về cấu tạo Trái Đất.
+ Bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa thế giới.
+ Bản đồ tự nhiên thế giới
+ Sách giáo khoa địa lí 10 cơ bản
III) Phương pháp
+ Ph­¬ng ph¸p ®µm tho¹i gîi më, giảng giải, trùc quan
VI) kiểm tra đánh giá
+ Dựa vào hình 7.1 vá SGK so sánh các lớp cấu trúc của trái đất
+ Quan sát hình 7.4 cho biết hai cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo, kết quả của mỗi cách tiếp xúc
Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái đất
I) Kiến thức
Khái niệm
+ Khái niệm chung
- Nội lực: là lực phát sinh ở bên trong lòng Trái Đất
- Vận động theo phương thẳng đứng: Là vận động nâng lên hạ xuống của vỏ TĐ xảy ra rất chậm chạp trên một diện tích lớn
- Vận động theo phương nằm ngang: Là vận động là cho vỏ TĐ bị nén ép ở khu vực này và tách dãn ở khu vực kia gây ra hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.
+ Khái niệm riêng
- Hiện tượng uốn nếp:Là hiện tượng các lớp đất đá uốn thành nếp nhưng không phá vở tính chất liên tục của chúng
- Hiện tượng đứt gãy: Là hiện tượng các lớp đá bị gãy đứt ra rồi dịch chuyển hướng ngược nhau theo phương thẳng đứng hay phương nằm ngang.
Mối quan hệ nhân quả
Sự dịch chuyển lớn sẽ làm cho các lớp đá có bộ phận trồi lên có bộ phận sụt xuống sinh ra các địa lũy, Địa hào
II) Chuẩn kiến thức
- Trình bày khái niệm nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực.
- Trình bày tác động của nội lực thể hiện qua vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng và theo phương nằm ngang.
- Quan sát hình vẽ, tranh ảnh, băng về các tác động của nội lực để nêu được kết quả của sự tác động đó.
Rèn luyện kĩ năng đọc, chỉ và giải thích các đối tượng địa lí trên bản đồ.
III) Phương tiện
- Các hình vẽ về uốn nếp, địa hào, địa lũy.
- Bản đồ tự nhiên thế giới, bản đồ tự nhiên Việt Nam
VI) Phương pháp
- Ph­¬ng ph¸p thuyÕt tr×nh, ®µm tho¹i gîi më, ph­¬ng ph¸p trùc quan.
- Häc sinh lµm viÖc theo c¸ nh©n.
VI) kiểm tra đánh giá
- Hãy so sánh các lớp cấu tạo của trái đất ( vị trí, độ dày, đặc điểm )
Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái đất 
I) Kiến thức 
+ Khái niệm
Khái niệm chung
- Ngoại lực: là lực phát sinh ở bên ngoài, trên bề mặt TĐ.
- Quá trình phong hoá: Quá trình phong hoá là quá trình phá huỷ và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, ôxi, khí cácbonníc, các loại axít có trong thiên nhiên và sinh vật.
 - Phong hoá lí học: Là sự phá huỷ đá thành các khối vụn có kích thước to nhỏ khác mà ko làm biến đổi màu sắc, thành phần khoáng vật và thành phần hoá học của chúng.
- Phong hoá hoá học: là quá trình phá huỷ chủ yếu làm biến đổi thành phần tính chất hoá học của đá và khoáng vật.
- Phong hoá sinh học: Là sự phá huỷ đá và khoáng vật dưới tác động của sinh vật như các vi khuẩn, nấm, rễ cây. Các sinh vật này làm cho đá và khoáng vật vừa bị phá huỷ về mặt cơ giới vừa bị phá huỷ về mặt hoá học.
+ Mối quan hệ nhân quả
- Do tác động của nước và các hợp chất hoà tan trong nước, khí Cacbonnic, ôxi và axít hữu cơcủa sinh vật thông qua các phản ứng hoá học.Đá và khoáng vật bị phá huỷ, biến đổi thành phần, tính chất hoá học.
- Do sự lớn lên của rễ cây, sự bài tiết của sinh vật ra khí CO2, axít hữu cơ.Đá vừa bị phá huỷ về mặt cơ giới vừa bị phá huỷ về mặt hoá học. 
II) Chuẩn kiến thức
- HiÓu kh¸i niÖm ngo¹i lùc, nguyªn nh©n sinh ra vµ c¸c t¸c nh©n ngo¹i lùc.
- Tr×nh bµy ®­îc kh¸i niÖm vÒ qu¸ tr×nh phong hãa. Ph©n biÖt ®­îc phong hãa lý häc, phong hãa hãa häc vµ phong hãa sinh häc.
- Quan s¸t vµ nhËn xÐt t¸c ®éng cña c¸c qu¸ tr×nh phong hãa ®Õn ®Þa h×nh bÒ mÆt tr¸i ®Êt qua tranh ¶nh, h×nh vÏ.
III- Ph­¬ng ph¸p d¹y häc:
- Ph­¬ng ph¸p ®µm tho¹i,giảng giải.
VI) Phương tiện
- Hình vẽ, tranh ảnh về quá trình tác động của ngoại lực.
- Bản đồ tự nhiên thế giới
VI) kiểm tra đánh giá
- Nêu sự khác nhau giữa phong hóa vật lí, phong hóa hóa học, phong hóa vật lí ?
- Vì sao nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng của bức xạ MT
Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất ( tiếp theo) 
I.Kiến thức
+ Khái niệm
Khái niệm riêng
- Bóc mòn là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, gió, sóng biển, băng hà) làm chuyển dời các sản phẩm phong hoá khỏi vị trí ban đầu của nó.
- Mài mòn: Là quá trình bóc mòn do sóng biển.
- Quá trình vận chuyển: Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác, là sự nối tiếp của quá trình bóc mòn.
- Quá trình bồi: là quá trình tích tụ (tích luỹ) các vật liệu phá huỷ.
+ Mối quan hệ nhân quả
- Quá trình phong hoá tạo ra các vật liệu phá huỷ cho quá trình vận chuyển, bồi tụ là sự kết thúc của quá trình vận chuyển và là quá trình tích tụ các vật liệu phá huỷ. 3 quá trình này ko phân chia rõ ranh giới, việc phân chia chỉ mang tính quy ước.
- Là 2 lực đối nghịch nhau. Nội lực có xu hướng làm cho bề mặt TĐ ghồ ghề hơn còn ngoại lực có xu hướng san bằng ghồ ghề đó tạo ra các địa hình bề mặt TĐ khác nhau
II) Chuẩn kiến thức
- Ph©n biÖt ®­îc c¸c kh¸i niÖm: Bãc mßn, vËn chuyÓn, båi tô vµ biÕt ®­îc t¸c ®éng cña c¸c qu¸ tr×nh nµy ®Õn ®Þa h×nh bÒ mÆt tr¸i ®Êt.
- Ph©n biÖt ®­îc mèi quan hÖ gi÷a 3 qu¸ tr×nh: Bãc mßn, vËn chuyÓn, båi tô.
- Qua tranh ¶nh quan s¸t vµ nhËn xÐt ®­îc t¸c ®éng cña 3 qu¸ tr×nh ®Õn ®Þa h×nh bÒ mÆt tr¸i ®Êt
III) Ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y:
- Ph­¬ng ph¸p ®µm tho¹i, giảng giải, trùc quan.
- Häc sinh lµm viÖc c¸ nh©n.
VI) Phương tiện
- SGK
- Tranh ảnh, hình vẽ về các dạng đĩa hình do tác động của nước, gió, sóng biển, băng hà tạo thành.
VI) Định hướng kiểm tra đánh giá
- Phân tích giữa ba quá trình: phong hóa, vận chuyển và bồi tụ
Bài 10: Thực hành: 
Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, 
núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ
1) Mục đích yêu cầu
- Xác định trên bản đồ các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ.
- Nhận xét sự phân bố các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ.
- Mối quan hệ giữa các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo của thạch quyển.
2) Nhắc lại một số kiến thức cũ. 
- Động đất: Là hiện tượng chấn động ở một bộ phận nào đó của lớp vỏ TĐ. Động đất có thể có nhiều nguyên nhân gây ra nhưng nguyên nhân chính là do tác nhân nội lực trong lòng TĐ (được phân ra thành 9 cấp - thang Ríchte). Những khu vực động đất lớn trên thế giới là những khu vực nằm ở chỗ tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo, nơi có những vận động kiến tạo lớn xảy ra.
- Núi lửa: thường có dạng hình nón, đỉnh thường có miệng trũng ở đó thường xuyên hoặc định kì phun ra các chất khí, tro, bụi, đá, dung nhamhoặc trào ra ở các khe nứt gọi là miệng phun.
+Phân ra 2 loại: 
Đang hoạt động (còn hoạt động trong thời gian gần đây)
Đã tắt (ko còn hoạt động)
Những núi lửa ngầm dưới đại dương khi phun tạo thành các đảo núi lửa.
- Núi trẻ: Núi mới được hình thành trong thời gian ngắn (so với tuổi của Trái đất), đinht nhọn, sườn dốc ít chịu ảnh hưởng của ngoại lực
- Sóng thần: Sóng cao dữ dội do hiện tượng động đất hoặc núi lửa phun ngầm dưới đáy đại dương gây ra.
sóng thần cao khoảng 20- 40m, tốc độ 400- 800km/h có sức tàn phá lớn. Hay xảy ra ở vùng TBD và ấn Độ Dương chiếm 80% trận động đất của TG.
Hiện nay / TG có khoảng 500 ngọn núi lửa đang hoạt động và 400 ngọn núi lửa đã tắt.
3) Nội dung thực hành. 
a) Xác định các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ. 
- Sự phân bố của động đất núi lửa theo khu vực tập trung thành một số vùng lớn. Hoạt động động đất gắn liền với núi lửa và trùng với những miền kiến tạo lớn của TĐ (3 vành đai)
+ Vành đai TBD: Chiếm 80% các trận động đất của TG chia làm 2 nhánh.
Nhánh 1: Alaxca (Bắc Mĩ) chạy dọc theo bờ Tây Châu Mĩ"phía nam (Chi Lê)
Nhánh 2: Đông Bắc á (Liên Bang Nga)"Nhật Bản "Inđônêxia.
+ Vành đai giữa Đại Tây Dương: Sống núi ngầm giữa ĐTD.
+ Vành đai Địa Trung Hải xuyên Châu á bắt đầu từ Gibranta"khu vực ĐTH (Bắc phi và Nam âu) sau đó chia thành 2 nhánh:
+ Nhánh đi về Đông Bắc lên Bai Can và đi về phía bắc TQuốc.
+ Nhánh đi về Đông Nam qua Himmalaya, Mianma, Malaixia, Inđônêxia.
- Núi lửa
+ Rìa phía đông giáp TBD của lục địa á âu, ĐNa (vành đai lửa TBD)
+ Tây á, Nam âu (ĐTH)
+ Rìa phía Tây của Châu Mĩ, khu vực đông phi.
- Núi trẻ: Dãy Himmalaya,dãy Coocđie, Anđét.
b) Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ. 
- Có sự trùng lặp về vị trí các vùng có nhiều động đất núi lửa, các vùng núi trẻ. Núi lửa thường tập trung thành một số vùng lớn trùng với những miền động đất tạo núi và trùng với những đường kiến tạo lớn của vỏ TĐ.
- Chúng được phân bố ở những vùng bất ổn của vỏ TĐ (ở những vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo)
c) Mối liên hệ giữa các vành đai động đất núi lửa các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển. 
- Nhìn chung ở những vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo bao giờ cúng có hoạt động kiến tạo xảy ra đồng thời đó là những vùng bất ổn của vỏ TĐ, thường xuyên sinh ra các hoạt động động đất núi lửa.
Bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất 
I) Kiến thức
khái niệm
Khái niệm chung
- Khí quyển là lớp không khí bao quanh TĐ, luôn chịu ảnh hưởng của vũ trụ trước hết là mặt trời.
- Frông là mặt ngăn cách giữa 2 khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lí, nguồn gốc (t˚, ánh sáng hướng di chuyển)
Quy luật
- Cấu trúc tầng khí quyển: Tầng đối luu, tầng bình lưu,tầng giữa,tầng ion,tầng ngoài
- Các khối khí 
Khối khí cực rất lạnh: A
Khối khí ôn đới lạnh: P
Khối khí nhiệt đới nóng: T
Khối khí xích đạo nóng ẩm: E
- Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất. 
 Bức xạ và nhiệt độ không khí.
góc chiếu của tia bức xạ mặt trời nếu góc chiếu lớn thì lượng nhiệt lớn và ngc lại.
- Sự phân bố nhiệt độ của không khí trên TĐ. 
 Phân bố theo vĩ độ địa lí 
- Phân bố theo lục địa và đại dương 
- Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn, càng vào sâu trong lục địa biên độ càng lớn.
- Phân bố theo địa hình 
II) Chuẩn kiến thức
- Trình bày thành phần không khí và cấu trúc của khí quyển.
- Trình bày được sự phân bố các khối khí, frông. Nêu đặc điểm chính và sự tác động của chúng.
- Trình bày và giải thích về sự phân bố nhiệt trên trái đất.
- Phân tích hình vẽ, bảng số liệu, bản đồ để biết được cấu tạo của khí quyển, phân bố nhiệt và giải thích sự phân bố đó.
III) Ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y:
- Ph­¬ng ph¸p sö dông tranh ¶nh, b¶n ®å...
VI) Phương tiện
- Sơ đồ các tầng khí quyển
- Các bản đồ: Nhiệt độ, khí áp và gió khí hậu thế giới, tự nhiên thế giới
VI) Kiểm tra đánh giá
- Dựa vào bảng 11 vá 11.3, trình bày và giải thích sự thay dổi biên độ nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ, theo vị trí gần hay xa đại dương
Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính 
I) Kiến thức 
Khái niệm
Khái niệm chung:
- Khí áp là sức nén của không khí xuống mặt đất.
- Gió là sự chuyển động của không khí theo chiều ngang tương đối với mặt đất đặc trưng bởi tốc độ và hướng
Khái niệm riêng
- Gió tây ôn đới: Là gió thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới gió thổi quanh năm về phía áp thấp ôn đới
- Gió mậu dịch: Thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới về áp thấp XĐ
- Gió mậu dịch: Thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới về áp thấp XĐ. 
- Gió mùa: Gió mùa là gió thổi theo mùa, hướng gió ở 2 mùa ngược chiều nhau
Quy luật
- Phân bố các đai khí áp trên TĐ. Các đai khí áp cao khí áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng nhau qua đai áp thấp xích đạo.
- Khí áp thay đổi theo độ cao 
- Khí áp thay đổi theo nhiệt độ.
- Khí áp thay đổi theo độ ẩm 
Mối quan hệ nhân quả
- Nguyên nhân hình thành gió mùa: Do sự nóng lên hoặc lạnh đi ko đều giữa lục địa và ĐD theo mùa từ đó có sự thay đổi các vùng khí áp cao, khí áp thấp ở lục địa và ĐD.
- Do sự chênh lệch về nhiệt độ, khí áp giữa BBC và NBC ở vùng Nhiệt đới.
- Gió biển, gió đất: do sự chênh lệch t˚giữa đất và nước ở những vùng ven biển.
Gió địa phương do sự chênh lệch t˚giữa đất và nước ở những vùng ven biển. 
- Gió phơn: Khi gió mát, ẩm thổi tới một dayc núi bị chặn lại không khí ẩm

Tài liệu đính kèm:

  • docchuan_kien_thuc.doc