Giáo án Bài tập sắt và hợp chất - Môn hóa 12

doc 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1315Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bài tập sắt và hợp chất - Môn hóa 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Bài tập sắt và hợp chất - Môn hóa 12
CÂN BẰNG CÁC PHẢN ỨNG OXH-K SAU
Mg + HNO3 ¾¾® Mg(NO3)2 + NO2 + NO + H2O biết tỉ lệ mol n(NO2) : n(NO) = 2 : 3
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + NO + H2O biết tỉ lệ mol n(N2O) : n(NO) = 2 : 3
A l + HNO3 ® Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O (n(N2O) : n(N2) = a : b)
Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + N2 + N2O + NO + H2O. Biết tỉ lệ mol: nN2 : nN2O : nNO = 2 : 3 : 1
FexSy + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O.
 FeO + HNO3 ¾¾® Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
 FexOy + HNO3 ¾¾® Fe(NO3)3 + NnOm + H2O
 FexOy + HNO3 ¾¾® Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
 Al + HNO3 ¾¾® Al(NO3)3 + NxOy + H2O.
10. Cho pư. Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O. Biết tỷ khối của hh khí NO và N2O so với H2 bằng 16,75. Hệ số cân bằng của Al và HNO3 là: A. 17 và 66.	B. 17 và 62.	D. 15 và 62.	D. 15 và 64. 
Hòa tan hoàn toàn 31,25 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 157,05 gam hỗn hợp muối. Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là: A. 0,45 mol	B. 0,5 mol	C. 0,30 mol	D. 0,40 mol
Buổi 8: Một số bài tập về phản ứng OXH-K:
Chú ý: Các em làm các bài tập này vào vở
Câu 1: Cho phương trình hoá học: Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản, nếu biết tỉ lệ nNO2: nNO= x : y thì hệ số của H2O là:	
A.3(x+2y). 	B. 3x+2y. 	C. 2x+5y. 	D. 4x+10y.
Câu 2: Cho phương trình hóa học: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + N2 + H2O (biết tỉ lệ thể tích của NO: N2O : N2 = 27 : 2: 11). Sau khi cân bằng hóa học trên với các hệ số là nguyên tố tối giản thì hệ số của H2O là 
A. 520	B. 207	C. 53	D. 260
Câu 3. Hệ số cân bằng tối giản của HNO3 trong pư : FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + N2O + H2O là
A. 30x – 4y.	B. 30x – 16y.	C. 18x – 6y.	D. 18x – 4y.
Câu 4. Trong pư: MxOy + HNO3 M(NO3)3 + NO + H2O
Hệ số cân bằng của MxOy và HNO3 lần lượt là A. 3 và 6x – 2y. B. 3 và 12x – 4y. C. 1 và 12x – 2y.	D. 3 và 12x – 2y. 
Câu 5 . Cho pư : Al + NaNO3 + NaOH + H2O NaAlO2 + Khí X. Khí X và hệ số cân bằng của X khi cân bằng pư là
	A. H2 và 3.	B. NH3 và 3.	C. N2 và 6.	D. NH3 và 6.
 Câu 6. Trong pư M2Ox + HNO3 M(NO3)3 + NO + H2O. Với giá trị nào của x , pư là OXH –K
	A. x = 3.	B. x 3.	D. với x bất kỳ.
Câu 7. Cho hh X gồm a mol Fe và 2a mol Fe3O4 tác dụng hết với dd HNO3 dư thì thu được b lit hh khí Y(đktc) gồm NO và N2O. Biết dY/H2 = 16,4. Quan hệ giữa a và b là: A. b=26a.	B. b=28a.	C. b=32a.	D. b=30a.
Câu 8. Hoà tan hoàn toàn một lượng hh Y gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dd HNO3 theo các pư:
	Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O (1): FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2SO4 + H2O (2)
Thể tích khí NO2 thoát ra ở đktc là 1,568 lít. Dung dịch thu được tác dụng vừa đủ với 200 ml dd NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 9,76 gam chất rắn. Số gam mỗi chất trong Y và C% của dd HNO3 là.
	A. 9,28; 0,24 và 46,2%.	 B. 9,28; 0,24 và 63%.	C. 9,28; 2,4 và 46%.	D. 4,64; 0,12 và 46,2%.
Câu 9: Kim loại M có hóa trị n không đổi tác dụng với HNO3 theo phản ứng
M + HNO3 M(NO3)n + NO2 + no + H2O ; biết VNO2 :VNO = 2:1
Tỉ lệ số phân tử HNO3 không bị khử và bị khử trong phương trình hóa học trên là
A. 8 : 3.	B.	5 : 3.	C.	3 : 8.	D.	3 : 5.
Câu 10: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là:
A. NO và Mg	B.	NO2 và Al	C.N2O và Al	D. N2O và Fe
Câu 11. Cho phản ứng: FeS2 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Tỷ lệ giữa số phân tử H2SO4 bị khử và không bị khử là
A 11/3	B.	3/11	C.	1/5	D.	5/1
Câu 12: Hỗn hợp X gồm a mol Fe, b mol FeCO3 và c mol FeS2. Cho X vào bình dung tích không đổi chứa không khí (dư), nung đến khi các phản ứng xảy ra hòan tòan, sau đó đưa về nhiệt độ ban đau thấy áp suất trong bình bằng áp suất trước khi nung. Quan hệ của a, b, c là A. a = b+c.	 B.4a+4c=3b.	C. b=c+a.	D. a+c=2b.
Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X (Chứa 2 muối NH4NO3 và Al(NO3)3) và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 97,98.	B. 106,38.	C. 38,34.	D. 34,08.
Buổi 10: Tiếp theo. HS:
Câu 14: Khi hòa tan kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch muối có nồng độ 18,199%. Kim loại M là 
A. Fe.	B. Mg.	C. Zn.	D. Al.
Câu 14b: Khi hòa tan kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 25% thu được dung dịch muối có nồng độ 28,986%. Kim loại M là A. Fe.	B. Mg.	C. Zn.	D. Al.
Câu 15: Hòa tan hết 11,44 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeO bằng dung dịch chứa xmol HNO3 vừa đủ thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 2 khí là 0,08mol NO và 0,03 mol NO2 (không có sản phẩm khử nào khác). Tìm x và tìm nHNO3 bị khử? A. 0,62.	B. 0,58.	C. 0,44.	D. 0,56.
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước thu được dung dịch X. X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M trong môi trường axit. Thành phần phần trăm về khối lượng của Fe2(SO4)3 trong hỗn hợp ban đầu là A. 15,2%.	B. 76,0%.	C. 24,0%.	D. 84,8%.
 Câu 17: Cho phản ứng hóa học: FeS + H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2↑ + H2O
Sau khi cân bằng phản ứng hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên dương, tối giản thì tổng hệ số của H2SO4 và FeS là	A. 12.	B. 10.	C. 14.	D. 16.
Câu 18: Cho 5,04 gam hỗn hợp Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 3:2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp hai khí không màu, không hóa nâu trong không khí (N2 và N2O) có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18. Số mol HNO3 bị khử trong quá trình trên là A. 0,095 mol.	B. 0,11mol.	C. 0,1 mol.	D. 0,08 mol.
Câu 19.Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), tạo ra 1,5 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). X và Y có thể là cặp chất nào dưới đây?
Fe và Fe2O3.
FeO và Fe3O4.
Fe3O4 và Fe.
Fe và FeO.
Câu 20. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng dung dịch H2SO4 10 % vừa đủ thì thu được dung dịch Y. Biết nồng độ của ZnSO4 trong Y là 6,324%. Nồng độ của MgSO4 trong Y là
	A.7,07%.	B.8,03%.	C.8,30%.	D.7,70%.
Câu 21: Cho 17,4 gam muối FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được hỗn hợp khí chứa CO2, NO và dung dịch X. Số mol HNO3 đã pư là 
Câu 22: Hòa tan hết 0,03 mol một oxit sắt có công thức FexOy vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,01 mol một oxit nitơ có công thức NzOt (sản phẩm khử duy nhất). Mối quan hệ giữa x, y, z, t là:
A. 27x -18y = 5z – 2t.	B. 9x -8y = 5z – 2t.	C. 3x -2y = 5z – 2t.	D. 9x -6y = 5z – 2t.
Câu 23 : Hòa tan hoàn toàn lần lượt m1 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe rồi m2 gam một oxit sắt Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, rất dư thu được dung dịch Y và 1,12 lít H2 (đktc). Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KMnO4 0,15M thu được dung dịch Z chứa 36,37 gam hỗn hợp muối trung hòa. Giá trị của m1 và m2 lần lượt là :
	A. 1,68 và 6,4	B. 2,32 và 9,28	C. 4,56 và 2,88	D. 3,26 và 4,64
Câu 24: Cho m gam cacbon tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít ở đktc hỗn hợp khí X gồm CO2 và SO2 .Hấp thụ hết X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối trung hòa. Cô cạn dung dịch Y thu được 35,8 gam muối khan. Giá trị của m và V lần lượt là :
	A. 2,4 và 6,72	B. 2,4 và 4,48	C. 1,2 và 22,4	D. 1,2 và 6,72
 Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng: M2OX + HNO3 M(NO3)3 +  Phản ứng trên không phải ứng oxi hóa – khử khi x nhận giá trị là bao nhiêu ?	A. x = 2.	B. x = 3.	C. x = 1 hoặc 2.	D. x = 1.
Câu 26: Hoạt chất trong nhiều loại thuốc làm nhạt màu tóc là hiđro pexit (H2O2). Hàm lượng hiđro pexit được xác định theo sơ đồ phản ứng sau: H2O2 + KMnO4 + H2SO4 O2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
 Để tác dụng hết với H2O2 trong 25 gam một loại thuốc nói trên cần vừa đủ 80 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Nồng độ phần trăm của H2O2 trong loại thuốc đó là	A. 2,27%.	B. 4,54%.	C. 5,44%.	D. 2,72%.
Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X vào bằng dung dịch HCl ,thu được 1,064 lít khí H2. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng,(dư),thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đều đo đktc. Kim loại X là: A.Cr	B. Al.	C. Zn.	D. Mg.
Câu 28: Cho m gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được dung dịch Y (không có muối amoni) và 11,2 lít(đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2,NO ,NO2 trong đó N2 và NO2 có phần trăm thể tích bằng nhau có tỷ khối đối với heli bằng 8,9. a. Số mol HNO3 phản ứng là: A. 3,0mol	B. 2,8 mol.	C. 3,4 mol.	D. 3,2 mol.	
b. Tìm m?
Câu 29: Hòa tan hết 1,62 gam Ag bằng axit HNO3 nồng độ 21% (D=1,2 g/ml), chỉ thu được khí NO. thể tích dung dịch axit nitric tối thiểu cần phản ứng là:	A. 7,5 ml	B. 6 ml.	C. 4 ml.	D. 5 ml
Câu 30: Cho m gam Fe3O4 vào 300ml dung dịch HNO3 6M thu được dung dịch Y và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp N2O và NO có tỷ khối so với hidro là 16,75. Giá trị m và CM của HNO3 trong dd sau phản ứng là
Câu 31. Cho pư. Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O. Thu được 8,96 lít hh khí NO và N2O có tỷ khối so với H2 bằng 16,75. Vậy số mol HNO3 đã pư là: A. 2.	B. 2,2.	C. 1,8.	D. 1,5. 
Câu 32. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al có cùng tỷ lệ mol, trong dung dịch HNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO(Không có sp khử nào khác). Giá trị của m là:
 A. 11,22. 	B. 10,2. 	C. 14,28. D. 13,4.
33. CB phản ứng: Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 K2CrO4 + K2MnO4 + K2SO4 + CO2 + NO. 

Tài liệu đính kèm:

  • docsat_va_hop_chat_hay.doc