A.5.2 Bài tập Mạch điện xoay chiều chỉ có một phần tử Câu 1. Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có điện trở thuần R = 220 Ω một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220cos(100πt - π/3) V. Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở thuần R là A. i = cos(100πt - π/6) A B. i = cos(100πt - π/3) A C. i = 2cos(100πt + π/3) A D. i = 2cos(100πt - π/3) A Câu 2. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R = 50 . Đặt điện áp u = 120cos(100πt + π/3) V vào hai đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A 288j B. 144j C. 120j. D.170j Câu 3. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R = 50 . Đặt điện áp u = 120cos(100πt + π/3) V vào hai đầu đoạn mạch.Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 5 phút là A. 86,4 J. B. 43,2 J. C. 86,4 kJ. D. 43,2 kJ. Câu 4 Nhiệt lượng toả ra khi dòng điện i = 2cos(120πt)(A) qua điện trở R = 10 Ω trong thời gian t = 0,5 phút là A. 1000 J. B. 400j. C. 200j. D. 600 J. Câu 5. Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 12A. Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều cùng điện áp cực đại có tần số 1000 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là A. 0,72A. B. 200A. C. 0,005A D. 1,4 A. Câu 6. Một cuộn dây dẫn điện trở không đáng kể được cuộn lại và nối vào mạng điện xoay chiều 127 V - 50 Hz. Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là A. 0,057 (H). B. 0,04 (H). C. 0,114 (H). D. 0,08 (H). Câu 7. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L với L = H. Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch thì trong mạch có dòng điện i = I0cos(100πt - )A.Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 50 V thì cường độ dòng điện trong mạch là A. Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch là A. u = 50cos(100πt + ) V B. u = 50cos(100πt - ) V C. u = 100cos(100πt + ) V D. u = 100cos(100πt - ) V Câu 8. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần hệ số tự cảm L. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là u1; i1. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là u2; i2. Biểu thức tính chu kỳ của cường độ dòng điện theo các đại lượng đã cho là biểu thức nào sau đây A. B. C. D. Câu 9 Một điện áp xoay chiều u= U0cos(100)(V)m đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100(V) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 (A). Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A. B. (A) C. D. Câu 10. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) có biểu thức i = 2cos(100πt -) A. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch này là A. u = 200cos(100πt + ) V B. u = 200cos(100πt - ) V C. u = 200cos(100πt + ) V D. u = 200cos(100πt - ) V Câu 11. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là u1; i1. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là u2; i2. Cảm kháng của mạch được cho bởi công thức nào dưới đây? A. ZL B. ZL C. ZL D. ZL Câu 12. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 25 V; 0,3 A. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 15 V; 0,5A. Cảm kháng của mạch có giá trị là A. 100 Ω. B. 30 Ω. C. 50 Ω. D. 40 Ω. Câu 13. Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có hệ số tự cảm L. Điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời của mạch là u và i. Điện áp hiệu dụng và cường độ hiệu dụng là U, I. Biểu thức nào sau đây là đúng ? A. B. C. D. Câu 14. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 40 V; 1 A. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 50V; 0,6 A. Dung kháng của mạch có giá trị là A 30 Ω. B.40 Ω. C. 50 Ω. D.37,5 Ω. Câu 15. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C = (F). Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 100 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị là A. UC = 100 V. B. UC = 100 V. C. UC = 100 V. D. UC = 100 V. Câu 16. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là u1; i1. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là u2; i2. Tần số góc của dòng điện được xác định bởi hệ thức nào dưới đây? A. B. C. D. Câu 17. Đặt điện áp u = U0cos(100π - π/4) V vào hai đầu một tụ điện có điện dung (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 50 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,5A Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. i = 0,5cos(100π - π/4) A B. i = 0,5cos(100π - π/4) A C. i = cos(100π + π/4)A. D. i = cos(100π - π/4) A Câu 18. Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung một điện áp xoay chiều tần số 100 Hz, dung kháng của tụ điện có giá trị là A. 200 Ω. B. ZC = 50W. C. 100 Ω. D. 25 Ω. Câu 19. Giữa hai bản tụ điện có điện áp xoay chiều 220 V - 60 Hz. Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5A. Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8 A thì tần số của dòng điện là A. 480 Hz. B. 960 Hz. C. 240 Hz. D. 15 Hz. Câu 20. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C1 =(F) mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C2 = F. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = cos(100πt +π/3)A.Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch là A. u = 200cos(100πt +π/3) V. B. u = 85,7cos(100πt -π/3) V. C. u = 200cos(100πt - π/6) V. D. u = 85,7cos(100πt - π/6) V. -----------------------------
Tài liệu đính kèm: