Giáo án Bài tập giao thoa sóng phần V Xác định điểm dao động cùng pha, ngược pha nguồn, với điểm cho trước

doc 2 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1532Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bài tập giao thoa sóng phần V Xác định điểm dao động cùng pha, ngược pha nguồn, với điểm cho trước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Bài tập giao thoa sóng phần V Xác định điểm dao động cùng pha, ngược pha nguồn, với điểm cho trước
A.3.6 Bài tập giao thoa sóng phần V
Xác định điểm dao động cùng pha, ngược pha nguồn, với điểm cho trước
 Câu 1. Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2 = phát ra dao động cùng pha nhau. Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và cùng pha với nguồn (không kể hai nguồn) là: 
	A. 8 	B. 12	C. 6	D. 10
Câu 2. Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2 = 9λ phát ra dao động u = cos(wt). Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn (không kể hai nguồn) là:
	A. 17	B. 16.	C. 9	D. 8
Câu 3. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp phát ra hai dao động u1 = acoswt; u2 = asinwt. khoảng cách giữa hai nguồn là S1S2 = 3,25l. Hỏi trên đoạn S1S2 có mấy điểm cực đại dao động cùng pha với u1?
 A. 1 B. 2	 C. 0	 D. 3
 Câu 4. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp phát ra hai dao động u1 = acoswt; u2 = asinwt. khoảng cách giữa hai nguồn là S1S2 = 3,25l. Trên đoạn S1S2 có số điểm cực đại dao động cùng pha với u2. 
 A. 4 B. 6	 C. 5	 D. 3
 Câu 5. Hai mũi nhọn S1S2 cách nhau 9 cm, gắn ở đầu một cầu rung có tần số f = 100Hz được đặt cho chạm nhẹ vào mặt một chất ℓỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất ℓỏng ℓà v = 0,8 m/s. Gõ nhẹ cho cần rung thì 2 điểm S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng: u = acos2pft. Điểm M trên mặt chất ℓỏng cách đều và dao động cùng pha S1, S2 gần S1, S2 nhất có phương trình dao động ?
 A.uM = acos(200pt - 12p)	 B. uM = 2acos(200pt - 12p)
 C. uM = 2acos(100pt - 12p)	 D.uM= acos(100pt- 12p)
 Câu 6. Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp O1 và O2 cách nhau l = 24cm dao động theo cùng phương thẳng đứng với các phương trình Biết khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của O1O2 đến các điểm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O bằng q = 9cm. Trên đoạn O1O2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ bằng biên độ của O?
	A. 14	B. 15	C. 16	D. 17
 Câu 7. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động ngược pha với nguồn là 
 A. 5	 B. 2	 C. 4	 D. 3
Câu 8. Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12(cm) đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng l = 1,6cm. C và D là hai điểm trên mặt nước khác phía nhau đối với AB, cùng cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8(cm). Số điểm dao động cùng pha với nguồn ở trên đoạn CD là 
	A. 6.	B. 5.	C. 10.	D. 3.
Câu 9. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 6cm dao động theo phương trình (mm).Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền.Điểm gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách S1S2 một đoạn:
	A. 2 cm.	B. 3cm 	C. 6 cm.	D. 18 cm
Câu 10. Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình: uA = acos(100pt);uB = bcos(100pt). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1m/s. I là trung điểm của AB. M là điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5 cm và IN = 6,5 cm. Số điểm nằm trên đoạn MN có biên độ cực đại và cùng pha với I là:
	A. 5	B. 4	C. 7	D. 6
Câu 11. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u = 2cos40pt (mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Phần tử O thuộc bề mặt chất lỏng là trung điểm của S1S2. Điểm trên mặt chất lỏng thuộc trung trực của S1S2 dao động cùng pha với O, gần O nhất, cách O đoạn là 
 A. 12cm B. 16cm	 C. 8,2cm. D. 6,6cm.
Câu 12. Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 trên mặt nước cách nhau 30 cm phát ra hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 50 Hz và pha ban đầu bằng không. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 6m/s. Những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 mà sóng tổng hợp tại đó luôn dao động ngược pha với sóng tổng hợp tại O ( O là trung điểm của S1S2) cách O một khoảng nhỏ nhất là:
	A. 5 cm	B. 2 cm	C. 6 cm	D. 4 cm
Câu 13. Ba điểm A,B,C trên mặt nước là ba đỉnh của tam giác đều có cạnh 16 cm trong đó A và B là hai nguồn phát sóng có phương trình ,sóng truyền trên mặt nước không suy giảm và có vận tốc 20 (cm/s).M trung điểm của AB .Số điểm dao động cùng pha với điểm C trên đoạn MC là:
	A. 3	B. 5	C. 2	 	D. 4
Câu 14. Ba điểm A,B,C trên mặt nước là ba đỉnh của tam giac đều có cạnh 20 cm trong đó A và B là hai nguồn phát sóng có phương trình ,sóng truyền trên mặt nước không suy giảm và có vận tốc 20 (cm/s).M trung điểm của AB .Số điểm dao động ngược pha với điểm C trên đoạn MC là:
	A. 6	B. 5	C. 4	D. 3
 Câu 15. Hai mũi nhọn A, B cách nhau 8 cm gắn vào đầu một cần rung có tần số f = 100 Hz, đặt chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 0,8 m/s. Hai nguồn A, B dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình uA = uB = acos(ωt) cm. Một điểm M1 trên mặt chất lỏng cách đều A, B một khoảng d = 8 cm. Tìm trên đường trung trực của AB một điểm M2 gần M1 nhất và dao động cùng pha với M1. 
	A. M1M2 = 0,4 cm.	B. M1M2 = 0,91 cm.	C. M1M2 = 9,4 cm.	D. M1M2 = 5,98 cm. 
----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docA36Bai_tap_Giao_thoaP5Xac_dinh_diem_dao_dong_cung_pha_nguoc_pha_nguon_voi_diem_cho_truoc.doc