Giáo án Bài 1: Hidrocacbon thơm và dẫn xuất hidrocacbon thơm

doc 58 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2078Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Bài 1: Hidrocacbon thơm và dẫn xuất hidrocacbon thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Bài 1: Hidrocacbon thơm và dẫn xuất hidrocacbon thơm
PHẦN I. LT VÀ BT AMIN – AMINOAXIT – PEPTIT – PROTEIN – POILME
BÀI 1. HDROCACBON THƠM VÀ DẪN XUẤT HIDROCACBON THƠM
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Benzen và ankylbenzen
2. Stiren
3 Phenol
4. Anilin
II. BÀI TẬP
Phản ứng nào sau đây không xảy ra ?
A. Benzen + Cl2 (as). 	B. Benzen + H2 (Ni, p, t0).
C. Benzen + Br2 (dd). 	D. Benzen + HNO3 (đ)/H2SO4 (đ).
Cho sơ đồ : C6H6 → C6H5-X → m-X-C6H4-Y. Nhóm X, Y phù hợp sơ đồ trên là :
A. X(-CH3), Y(-NO2). 	B. X(-NO2), Y(-CH3).	C. X(-NH2), Y(-CH3). 	D. A, C đều đúng.
Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt) là
A. p-bromtoluen và m-bromtoluen.	B. benzyl bromua.
D. o-bromtoluen và m-bromtoluen.	C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. 	
Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là
A. 1.	B. 4.	C. 3.	D. 2. 	
Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 6.	B. 8.	C. 7.	D. 5. 	
Cho sơ đồ : . Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là:
A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6.	B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2.
C. C6H5OH, C6H5Cl.	D. C6H5ONa, C6H5OH. 	
Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C8H10O, trong phân tử có vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng được với NaOH là
A. 7.	B. 6.	C. 4. 	D. 5.	
Tính chất nào không phải của toluen ?
A. Tác dụng với Br2 (t0, Fe). 	B. Tác dụng với Cl2 (as).
C. Tác dụng với dung dịch KMnO4, t0. 	D. Tác dụng với dung dịch Br2.
Để phân biệt được các chất hex-1-in, toluen, benzen ta dùng 1 thuốc thử duy nhất là :
A. dung dịch AgNO3/NH3. 	B. dung dịch brom.
C. dung dịch KMnO4. 	D. dung dịch HCl.
Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là
A. dung dịch phenolphtalein.	B. nước brom.
C. dung dịch NaOH.	D. giấy quì tím. 	
Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là
A. 3.	B. 2.	C. 1.	D. 4. 	
Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C6H5CH(OH)2.	B. HOC6H4CH2OH.	C. CH3C6H3(OH)2.	D. CH3OC6H4OH. 
Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ. Z có thành phần chính gồm:
	A. m-metylphenol và o-metylphenol.	B. benzyl bromua và o-bromtoluen.
C. o-bromtoluen và p-bromtoluen.	D. o-metylphenol và p-metylphenol. 	
Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với
A. dung dịch NaOH.	B. Na kim loại.	C. nước Br2.	D. H2 (Ni, t0). 	
Phát biểu đúng là:
A. Phenol phản ứng được với dung dịch NaHCO3.
B. Thuỷ phân benzyl clorua thu được phenol.
C. Vinyl axetat phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra ancol etyliC.
D. Phenol phản ứng được với nước brom. 	
Cho sơ đồ: Axetilen X Y Z. CTCT phù hợp của Z là :
A. o-Cl-C6H4-NO2	B. p-Cl-C6H4-NO2	C. m-Cl-C6H4-NO2	D. A, B đều đúng.
Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau: . Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là
A. 186,0 gam.	B. 55,8 gam.	C. 93,0 gam.	D. 111,6 gam. 	
Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hợp chất hữu cơ X cần 3,136 lít O2 (đktc), chỉ thu được CO2 và H2O có tỉ lệ . Để phản ứng hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên cần 300 ml dung dịch NaOH 0,2M (biết công thức phân tử của X trùng với công thức đơn giản nhất). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HOC6H4COOH.	B. HCOOC6H4OH.	C. CH3COOC6H4OH.	D. CH3C6H2(OH)3.
Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho C =12, O = 16)
	A. C2H5C6H4OH.	B. HOCH2C6H4COOH.	C. HOC6H4CH2OH.	D. C6H4(OH)2. 	
Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được x mol hỗn hợp khí gồm: CO2, CO, N2 và H2. Giá trị của x là
A. 0,60.	B. 0,36.	C. 0,54.	D. 0,45. 	
TỰ LUYỆN HIDROCACBON THƠM VÀ DẪN XUẤT
Cho các chất sau : C6H6; C6H5NO2; C6H5CH=CH2; C6H5CH3; C6H5C2H5. Khả năng của phản ứng thế trên vòng benzen tăng theo thứ tự :
A. (I) < (IV) < (III) < (V) < (II).	B. (II) < (III) < (I) < (IV) < (V).
C. (III) < (II) < (I) < (IV) < (V)	D. (II) < (I) < (IV) < (V) < (III).
Để phân biệt các chất lỏng riêng biệt: benzen, stiren, toluen bằng một thuốc thử, người ta dùng:
A. nước brom	B. brom lỏng	C. dd thuốc tím	D. nước clo
Chất X tác dụng với benzen (xt, t°) tạo thành etylbenzen. Chất X là
A. C2H4. 	B. C2H2. 	C. CH4. 	D. C2H6. 	
Tiến hành thí nghiệm trên hai chất phenol và anilin, hãy cho biết hiện tượng nào sau đây sai ?
A. Cho nước brom vào thì cả hai đều cho kết tủa trắng.
B. Cho dung dịch HCl vào thì phenol cho dung dịch đồng nhất, còn anilin thì tách làm 2 lớp.
C. Cho dung dịch NaOH vào thì phenol cho dung dịch đồng nhất, còn anilin thì tách làm 2 lớp.
D. Cho 2 chất vào nước, với phenol tạo dung dịch đục, với anilin hỗn hợp phân hai lớp.
Có 3 chất lỏng anđehit fomic, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là :
A. dung dịch NaOH. 	B. giấy quì tím.	C. nước brom. 	D. dung dịch phenolphtalein
Cho sơ đồ phản ứng sau : C6H6 ® X ® Y ® C6H5NH2. Chất Y là :
A. C6H5Cl. 	B. C6H5NO2. 	C. C6H5NH3Cl. 	D. C6H2Br3NH2.
Để tái tạo anilin người ta cho phenyl amoniclorua tác dụng với chất nào sau đây ?
A. Khí CO2. 	B. Dung dịch NaCl.	C. Dung dịch NaOH. 	D. Dung dịch HCl.
Cho sơ đồ : C6H6 ® X ® Y ® Z ® m-HO–C6H4–NH2. X, Y, Z tương ứng là :
A. C6H5Cl, C6H5OH, m-HO–C6H4–NO2.	B. C6H5Cl, m-Cl–C6H4–NO2, m-HO–C6H4–NO2.
C. C6H5NO2, C6H5NH2, m-HO–C6H4–NO2.	D. C6H5NO2, m-Cl–C6H4–NO2, m-HO–C6H4–NO2.
Số đồng phân ứng với CTPT C7H8O vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với NaOH là:
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Phenol có thể tác dụng với:
A. HCl và Na	B. Na và NaOH	C. NaOH và HCl	D. Na và Na2CO3
Có 3 chất lỏng benzen, stiren, phenol đựng trong 3 lọ riêng biệt mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 lọ trên là:
A. Dd phenolphtalein	B. nước brom	C. Dung dịch NaOH	D. Dung dịch quì tím
Chất hữu cơ X là dẫn xuất benzen có CTPT C8H10O. X không tác dụng được với NaOH nhưng phản ứng được với NA. Chọn X, để từ X cần số phản ứng ít nhất để điều chế stiren là:
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Phát biểu nào sau đây sai:
A. Phenol là axit yếu, không làm đổi màu quì tím.
B. Phenol là axit yếu, nhưng tính axit vẫn mạnh hơn axit cacbonic
C. Phenol cho kết tủa trắng với dung dịch nước brom
D. Phenol rất ít tan trong nước lạnh
Hãy chọn câu đúng khi so sánh tính chất hóa học khác nhau giữa ancol etylic và phenol:
A. Cả hai đều phản ứng được với dung dịch NaOH
B. Cả 2 đều phản ứng được với axit HCl
C. Ancol etylic tác dụng được với dung dịch brom còn phenol thì không	
D. Phenol phản ứng được với dung dịch NaOH còn ancol etylic thì không
D. X tan tốt trong nước.
Hãy chọn câu phát biểu sai :
A. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt.
B. Phenol có tính axit yếu nhưng mạnh hơn H2CO3.
C. Khác với benzen phenol phản ứng dễ dàng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo ra kết tủa trắng.
D. Nhóm -OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
1. Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
2. Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. 
3. Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
4. Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. 
Các phát biểu đúng là:
A. 1, 2, 4.	B. 2, 3, 4.	C. 1, 2, 3.	D. 1, 3, 4. 	
C2H2 ® A ® B ® o-bromnitrobenzen. Công thức của A là :
A. Benzen ; nitrobenzen. 	B. Benzen ; brombenzen.
C. Benzen ; aminobenzen. 	D. Benzen ; o-đibrombenzen.
Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. 	B. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.
C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.	D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. 	
Dùng nước brom là thuốc thử có thể phân biệt được cặp chất nào dưới đây:
Metan và etan	B. Toluen và stiren	C. Etilen và propilen	D. Etilen và stiren
Nitro hoá bezen thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ X và Y, trong đó Y nhiều hơn X một nhóm –NO2. Đốt cháy hoàn toàn 12,75 gam hỗn hợp X, Y thu được CO2, H2O và 1,232 lít N2 (đktc). Công thức phân tử và số mol X trong hỗn hợp là :
A. C6H5NO2 và 0,9. 	B. C6H5NO2 và 0,09.	C. C6H4(NO2)2 và 0,1. 	D. C6H5NO2 và 0,19.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI 2. AMIN 
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Giới thiệu chung về amin:
2. Tính chất hóa học:
a. Tính bazơ yếu:
d. Phản ứng đốt cháy:
c. Phản ứng đặc biệt:
II. VÍ DỤ
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam một amin thu được 6,72 lít khí CO2 (đkc) và 9 gam nướC. Công thức phân tử của amin là:
A. C2H5N	B. C3H9N	C. C3H10N2	D. C3H8N2
Vận dụng 1: Đốt chát hoàn toàn 1 amin không no đơn chức trong phân tử có chứa một liên kết đôi ở gốc hidrocacbon thu được . Công thức phân tử của amin là:
A. C4H9N	B. C4H11N	C. C3H7N	D. C2H5N
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam amin đơn chức X bằng lượng không khí vừa đủ, dẫn toàn bộ hỗn hợp khí vào bình đựng Ca(OH)2 dư, được 6 gam kết tủa và 9,632 lít khí (đkc) duy nhất thoát ra khỏi bình. CTPT của X:
A. C2H5N	B. C3H9N	C. C3H10N2	D. C3H8N2
Vận dụng 2: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam amin đơn chức X bằng lượng không khí vừa đủ, dẫn toàn bộ hỗn hợp khí vào bình đựng Ca(OH)2 dư, được 24 gam kết tủa và 41,664 lít khí (đkc) duy nhất thoát ra khỏi bình. X tác dụng được với HNO2 tạo khí N2. X là:
A. đimetylamin	B. metylamin	C. etylamin	D. anilin
III. BÀI TẬP
Trong các amin sau : (A) CH3CH(CH3)NH2 ; (B) H2NCH2CH2NH2 ; (D) CH3CH2CH2NHCH3
Chọn các amin bậc 1 và gọi tên của chúng :
A. Chỉ có A : propylamin.	B. A và B ; A : isopropylamin ; B : etan-1,2-điamin.
C. Chỉ có D : metylpropylamin.	D. Chỉ có B : 1,2- điaminopropan
Phát biểu nào dưới đây không đúng
A. Propan-2-amin (isopropyl amin) là một amin bậc hai
B. Tên gọi thông dụng của benzen amin (phenyl amin) là anilin
C. Có bốn đồng phân cấu tạo amin có cùng công thức phân tử C3H9N
D. Dãy đồng đẳng amin no, đơn chức, mạch hở có công thức CnH2n+3N
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của NH3 bằng một hay nhiều gốc hidrocacbon.
B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.
C. Tùy thuộc cấu trúc của gốc hidrocacbon, có thể phân biệt thành amin no, chưa no và thơm.
D. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử, bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân.
Đều khẳng định nào sau đây luôn luôn đúng ?
A. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số lẻ.
B. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số chẵn.
C. Đốt cháy hết a mol amin bất kì luôn thu được a/2 mol N2 (phản ứng cháy chỉ cho N2)
D. A và C đúng.
Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH.	C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.
B. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.	D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. 	DHB 2011
Một amin A thuộc cùng dãy đồng đẳng với metylamin có hàm lượng cacbon trong phân tử bằng 68,97%. Công thức phân tử của A là:
	A. C2H7N. 	B. C3H9N.	C. C4H11N.	D. C5H13N.
Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là
A. 3.	B. 1.	C. 4 	D. 2.	DHA 2011
Khi đốt cháy một trong các chất thuộc dãy đồng đẳng ankylamin (amin no, đơn chức mạch hở), thì tỉ lệ thể tích VCO2 :VH2O = X biến đổi như thế nào ?
A. 0,4 £ X < 1,2. 	B. 0,8 £ X < 2,5.	C. 0,4 £ X < 1. 	D. 0,4 £ X £ 1.
Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là
A. C3H9N.	B. C3H7Cl.	C. C3H8O.	D. C3H8. 	DHA 2010
Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là
A. 3. 	B. 5. 	C. 2. 	D. 4. 	CD 2010
Đốt cháy một hỗn hợp amin A cần V lít O2 (đktc) thu được N2 và 31,68 gam CO2 và 7,56 gam H2O. Giá trị V là :
A. 25,536. 	B. 20,16. 	C. 20,832. 	D. 26,88.
Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức thu được 5,6 lít (đktc) CO2 và 7,2 gam H2O. Giá trị của a là:
A. 0,05	B. 0,1	C. 0,15	D. 0,2
Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khí CO2; 2,80 lít N2 (các thể tích đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. CTPT của X là :
A. C4H9N. 	B. C3H7N. 	C. C2H7N. 	D. C3H9N.
Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16)
A. C3H7N.	B. C2H7N.	C. C3H9N.	D. C4H9N. 	DHA 2007
Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của CO2 so với nước là 44: 27. Công thức phân tử của amin đó là
A. C3H7N	B. C3H9N	C. C4H9N	D. C4H11N
Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Tên gọi của amin đó là :
A. etylmetylamin. 	B. đietylamin.	C. đimetylamin. 	D. metylisopropylamin.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức của 2 amin là :
A. CH3NH2 và C2H5NH2. 	B. C2H5NH2 và C3H7NH2.
C. C3H7NH2 và C4H9NH2. 	D. C5H11NH2 và C6H13NH2.
Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là 
A. CH3-CH2-CH2-NH2.	B. CH2=CH-CH2-NH2.	
C. CH3-CH2-NH-CH3.	D. CH2=CH-NH-CH3. 	DHA 2010
Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 : V2 là
A. 2 : 1. 	B. 1 : 2. 	C. 3 : 5. 	D. 5 : 3. 	DHB 2011
Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó là
A. C2H4 và C3H6.	B. C3H6 và C4H8.	
C. C2H6 và C3H8.	D. C3H8 và C4H10. 	ĐHB-2012
TỰ LUYỆN AMIN 
Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là	
A. anilin	B. metylamin	C. etylamin	D. Dimetylamin	 TN 2012
Trong phân tử chất nào sau đây chứa nguyên tố nitơ?
	A. Etyl axetat	B. Saccarozơ	C. Metylamin	D. Glucozơ	TN 2012
Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng CTPT C5H13N ?
A. 4. 	B. 5. 	C. 6. 	D. 7.
Cho hai công thức phân tử C4H10O và C4H11N, số đồng phân ancol bậc 2 và số đồng phân amin bậc 2 tương ứng là:
A. 4; 1	B. 1; 3	C. 1; 2	D. 4; 8
Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức mạch hở thu được 28,6 gam CO2 và 18,45 gam H2O. m là: 
A. 13,35 gam	B. 12,65 gam	C. 13 gam	D. 11,95 gam
Đốt cháy hoàn toàn 1 amin no đơn chức, bậc I, mạch hở thu được tỉ lệ mol CO2 và H2O là 4:7. Tên gọi của amin là:
	A. etyl amin.	B. đimetylamin	C. etyl metyl amin	D. propyl amin
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
B. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.
C. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
D. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni. 	DHA 2009
Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là
A. 3.	B. 1.	C. 2.	D. 4. 	DHA 2012
Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3CH(CH3)NH2 ?
A. metyletylamin. 	B. etylmetylamin. 	C. isopropanamin. 	D. isopropylamin.
Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin mạch hở đơn chức, sau phản ứng thu được 5,376 lít CO2; 1,344 lít N2 và 7,56g H2O (các thể tích đo ở đktc). CTPT của amin là:
	A. C3H7N	B. C2H5N	C. CH5N	D. C2H7N.
Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 10,125 gam H2O, 8,4 lit CO2 (đktc) và 1,4 lít N2. Số đồng phân ứng với công thức phân tử của X là: 
A. 2. 	B. 3. 	C. 4. 	D. 5. 
Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no hở đơn chức, cần 10,08 lít O2 đktc. CTPT của amin là:
 	A. C4H11N.   	B. CH5N.   	C. C3H9N.   	D. C5H13N. 
Đốt cháy hoàn toàn 9 gam một amin X thuộc dãy đồng đẳng của metylamin thu được khí CO2, H2O, N2 cần 16,8 lít khí oxi (đktc). Công thức phân tử của X là
	A. C4H9NH2	B. C2H5NH2	C. CH3NH2	D. C3H7NH2
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 gam CO2 và 14,4 gam H2O. CTPT của 2 amin là:
A. CH3NH2, C2H7N.	B. C2H7N, C3H9N.	C. C3H9N, C4H11N.	D. C4H11N, C15H13N.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng liên tiếp, ta thu được tỉ lệ thể tích VCO2 : VH20 = 5 : 8 (ở cùng điều kiện). Công thức của 2 amin là
 	A. CH3NH2, C2H5NH2 	B. C3H7NH2, C4H9NH2	 
C. C2H5NH2, C3H7NH2	D. C4H9NH2, C5H11NH2
Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức no thu được hỗn hợp khí và hơi X gồm N2, CO2 và H2O. Biết . Công thức của amin là
A. C4H11N	B. C2H7N	C. C3H7N	D. CH5N
Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 1,76 gam CO2; 1,26 gam nước và V lít N2 (đkc) Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó O2 chiếm 20% về thể tích. Công thức phân tử của X và giá trị của V lần lượt là:
A. C2H5NH2; 6,944 lít	B. C3H7NH2; 6,944 lít	
C. C3H7NH2; 6,72 lít	D. C2H5NH2; 6,72 lít	
Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một amin bậc I (X) với lượng oxi vừa đủ, thu toàn bộ sản phẩm qua bình chứa nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 3,2 gam và còn lại 0,448 lít (đktc) một khí không bị hấp thụ, khi lọc dung dịch thu được 4,0 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là :
A. CH3CH2NH2. 	B. H2NCH2CH2NH2.	C. CH3CH(NH2)2. 	D. B, C đều đúng.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai amin cần vừa đúng 26,88 lít không khí (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 12 gam kết tủa và có 22,4 lít (đktc) một khí duy nhất thoát ra khỏi bình. Biết không khí gồm có 20% O2 và 80% N2 theo thể tích. Giá trị của m là 
	A. 3,04.	B. 4,56.	C. 3,60.	D. 5,40.
Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là
A. etylamin.	B. propylamin.	
C. butylamin.	D. etylmetylamin.	DHA 2012
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI 3. AMIN (tt) 
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
2. Tính chất hóa học:
a. Tính bazơ yếu:
d. Phản ứng đốt cháy:
c. Phản ứng đặc biệt:
II. VÍ DỤ
Ví dụ : Cho 0,4 mol amin no, đơn chức X tác dụng với dd HCl vừa đủ thu được 32,6g muối.CTPT của X là:
	A. CH3NH2 	B. C2H5NH2 	C. C3H7NH2 	D. C4H9NH2
Vận dụng: Cho 7,25 gam hỗn hợp 2 amin, 2 chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M thu được 16,375 gam muối. Thể tích (lít) HCl phải dùng là 
	A. 0,25	B. 0,5	C. 0,125	D. 1
III. BÀI TẬP 
Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen?
	A. Metylamin.	B. Etylamin.	C. Propylamin.	D. Phenylamin.	TN 2012
Anilin phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaOH.	B. NaCl.	C. HCl.	D. NH3
Có 4 hóa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là :
A. 3 < 2 < 1 < 4. 	B. 2 < 3 < 1 < 4.	C. 1 < 2 < 3 < 4. 	D. 4 < 1 < 2 < 3.
Nhóm có chứa chất không làm quỳ tím chuyển màu xanh là:
A. NaOH, NH3	B. NaOH, CH3NH2	C. NH3, CH3NH2	D. Anilin, H2O, NaCl.
C2H5NH2 trong nước không phản ứng với chất n

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUYEN_DE_AMINOAXITPEPTITPOLIME.doc