Giáo án Âm nhạc lớp 6 - Học kì II - Lê Thị Đào

doc 43 trang Người đăng dothuong Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc lớp 6 - Học kì II - Lê Thị Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Âm nhạc lớp 6 - Học kì II - Lê Thị Đào
Tuần 20
Tiết PPCT: 20
Ngày dạy:
Lớp dạy:
HỌC HÁT: BÀI NIỀM VUI CỦA EM
 Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát.
2. Kĩ năng:	
- Hát luyến chính xác.
- Biết cách lấy hơi, hát rõ lời,diển cảm và diễn cảm và diễn tả được sắc thái của bài.
3. Thái độ:
-Qua bài hát Hs cảm nhận được tình cảm của những bà mẹ và em bé người Tây Nguyên thật đáng trân trọng.
4.Năng lực:
-Giúp HS hình thành các kĩ năng về thực hành âm nhạc, hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc,trình diễn âm nhạc và sáng tạo âm nhạc.
B. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng. 
- Đàn và hát thuần thục, chính xác bài hát Niềm vui của em.
2. Học sinh:
- SGK âm nhạc 6.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
2. Giảng kiến thức mới: 
HĐ của GV
NỘI DUNG
HĐ của HS
GV ghi lên bảng
GV hỏi
GV thực hiện
GV điều khiển
GV hướng dẫn. Sau đó yêu cầu 1-2 HS nhắc lại.
GV đánh đàn
GV đàn, hát vàhướng dẫn
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV chỉ định
Nội dung I - Học hát:
NIỀM VUI CỦA EM
1. Giới thiệu về bài hát:
Giới thiệu về tác giả: Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng quê ở tỉnh Quảng Nam, hiện đang phụ trách phần âm nhạc của Đài phát thanh tỉnh Quảng Nam. Ong sinh năm 1954, đã viết một số bài hát cho thiếu nhi và đây là một bài hát của ông được nhiều người yêu thích.
2. GV trình bày hoặc cho nghe băng hát mẫu . 
3. Chia đoạn, chia câu: Bài hát viết ở hình thức một đọan nhạc mở rộng.
4. Luyện thanh.
5. Tập hát từng câu: Dịch giọng -3
Tập hát lời 1, tập mỗi câu 3-4 lần, lưu ý những chữ có dấu luyến mới toát lên được những tính chất âm nhạc miền núi, mới đạt được yêu cầu của bài.
Hát tòan bộ lời 1.
Tập lời 2: Không cần chia làm 7 câu hát ngắn nữa, chỉ chia thành 2 câu hát dài, cụ thể là:
- Khi ông mặt trời...tiếng hát.
- Niềm tin bao la...đông đầy.
Tập mỗi câu 3-4 lần, sau đó hát tòan bộ lời 2.
6. Hát đầy đủ cả bài. 
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh: 
Thể hiện bài hát bằng tình cảm hồn nhiên, trong sáng, lấy tốc độ = 84. Hát cả hai lời, kết thúc bằng cách nhắc lại câu:” Ơi con gà rừng...đông đầy.” Thêm một lần nữa.
8. Củng cố bài bằng cách cho nửa lớp hát lời 1, nửa còn lại hát lời 2 và kết thúc. Sau đó đổi lại.
HS ghi bài
HS phát biểu
HS nghe
HS nghe
HS HS nhắc lại
HS luyện thanh
HS tập hát
HS thực hiện
HS thực hiện
HS trình bày
3. Củng cố bài giảng:
- Hát lại bài Niềm vui của em.
4.Hướng dẫn học tập ở nhà:
-Về học bài và xem bài mới.
D.RÚT KINH NGHIỆM:
Kí duyệt của TT
Kí duyệt của BGH
Tuần 21
Tiết PPCT: 21
Ngày dạy:
Lớp dạy: 6
ÔN TẬP BÀI HÁT: NIỀM VUI CỦA EM
TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 6
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-HS hát thuần thục bài hát Niềm vui của em.
- Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 6 chính xác.
2. Kĩ năng:
-Nắm vững nhịp và phách bài TĐN số 6
3. Thái độ:
-Học sinh tích cực học tập.
B.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
-Nhạc cụ quen dùng.
2.Học sinh:
-Sách giáo khoa và dụng cụ học tập.
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Kiểm tra kiến thức cũ:
-Học sinh hát lại bài Niềm vui của em.
2.Giảng kiến thức mới:
GV hướng dẫn
GV hỏi
GV định hướng
GV điều khiển
GV yêu cầu
GV chỉ định
GV ghi lên bảng
GV giới thiệu
GV thực hiện
GV chỉ định
GV đánh đàn
GV hướng dẫn
GV đàn và hướng dẫn
GV chỉ định
Nội dung I – Ôn tập bài:
NIỀM VUI CỦA EM
Nội dung bài hát nói về điều gì? Nội dung bài hát nói lên niềm vui, ước mơ của những HS miền núi khi được đến trường học tập.
Nghe băng mẫu. 
 Trình bài hát ở mức độ hòan chỉnh như đã hướng dẫn.
Cho nhóm bốn học sinh lên trình bày.
Nội dung II - TĐN
TRỜI ĐÃ SÁNG RỒI
Đây là một bài dân ca Pháp, tên nguyên bản là Frere Jacques, có nội dung như sau: “ Anh Jacques oi, anh ngủ đấy à, chuông buổi sáng đã reo vang rồi.”
1. Chia từng câu: Bài gồm bốn câu, mỗi câu có bốn ô nhịp. 
2. Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu. 
3. Luyện thanh, đọc gam Đô Trưởng .
4. Đọc từng câu: Dịch giọng 
Tập gõ tiết tấu riêng câu 3.
Sau đó bắt đầu tập từng câu, đến câu 3, yêu cầu HS vừa đọc nhạc vừa gõ tiết tấu.
Đọc hết cả câu, yêu cầu HS TĐN cả bài và gõ phách, phải gõ sang đầu phách thức ba mới hết ngân.
5. Hát lời ca: Có thể sử dụng lối hát đối đáp, gồm hai nhóm sẽ hát lời trong hai ô nhịp. 
6. TĐN và hát lời : Lấy tốc độ = 126.
Nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại.
7. Củng cố bài : Cả lớp TĐN và hát lời. Sau đó, riêng từng tổ trình bày lại. 
HS thực hiện
HS trả lời
HS theo dõi
HS nghe
HS thực hiện
HS ghi bài
HS nghe
HS nhắc lại
2-3 HS đọc
Luyên thanh
HS thực hiện
HS thực hiện
HS trình bày
3.Củng cố bài giảng:
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lờiTĐN số 6.
4.Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Về nhà tập hát diễn cảm bài Niềm vui của em.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Kí duyệt của TT
Kí duyệt của BGH
Tuần 22
Tiết PPCT: 22
Ngày dạy:
Lớp dạy: 6	
Nhạc lí : Nhịp ¾ - Cách đánh nhịp 3/4.
Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS ôn lại nhịp 2/4, hiểu biết về nhịp 3/4.
- HS đọc đúng nhạc và kết hợp đánh nhịp chính xác ví dụ trong SGK.
- HS hiểu biết thêm về âm nhạc thiếu nhi việt Nam qua bài Am nhạc thường thức.
2. Kĩ năng:
-Đánh được nhịp ¾ một cách thành thạo.
3. Thái độ:
-Qua bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng trong phần ANTT Hs cảm nhận được tình yêu bao la của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và từ đó biết phấn đấu vươn lên trong học tập để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
B.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
-Đàn
2.Học sinh:
-Sách giáo khoa và dụng cụ học tập.
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Kiểm tra kiến thức cũ:
-TĐN số 6.
2.Giảng kiến thức mới:
HĐ của GV
NỘI DUNG
HĐ của HS
GV ghi lên bảng
GV chép lên bảng
GV hỏi
GV giải thích
GV yêu cầu
GV thực hiện
GV chỉ dẫn
GV vẽ lên bảng
GV đếm phách
GV đánh đàn
GV ghi lên bảng
GV chỉ định
GV hát
GV chỉ định
GV điều khiển
Nội dung 1 – Nhạc lí:
NHỊP 3/4. CÁCH ĐÁNH NHỊP 3/4 
Chép một đoạn nhạc có bốn ô nhịp 2/4.
Ôn lại: Vậy nhịp 2/4 cho biết điều gì?
- Vào bài mới: Nhịp 3/4 cho biết, mỗi ô nhịp có ba phách, giá trị mỗi phách bằng một nốt đen. Phách đầu tiên là phách mạnh, hai phách sau là phách nhẹ. 
 GV đọc nhạc lí ví dụ trong SGK, nhấn rõ tính chất mạnh nhẹ.
- Đánh nhịp 3/4 .
Cần đánh nhịp cho đường đi của tay mềm mại hơn so với sơ đồ, tránh mỏi tay và hợp với tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển của giai điệu.
 Sơ đồ Thực tế (Tay phải)
(Tay trái đánh nhịp đối xứng với tay phải).
Đánh nhịp 3/4, do GV đếm phách. (1 – 2 - 3).
GV cho HS đánh nhịp kết hợp bài đếm sao
- GV chỉ định một vài HS lên trình bày cách đánh nhịp ¾ điều khiển cả lớp hát
Nội dung 2 – Âm nhạc thường thức:
NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT AI YÊU BÁC HỒ CHI MINH HƠN THIẾU NHI ĐỒNG.
Giới thiệu về nhạc sĩ Phong Nhã.
Giới thiệu trích đoạn bài Đi ta đi lên và bài Kim Đồng của nhạc sĩ Phong Nhã.
Giới thiệu về bài hát Ai yêu Bác Hồ Chi Minh hơn thiếu niên nhi đồng.
Nghe băng mẫu bài hát này khoảng 1 – 2 lần, HS có thể hát hoà theo.
Củng cố : 
HS nhắc lại nhạc lí nhịp 3/4
HS ghi bài
HS viết nhạc
HS trả lời
HS nghe và nhắc lại
HS theo dõi
HS vẽ vào vở
HS đánh nhịp
HS đánh nhịp 
HS ghi bài
HS đọc
HS nghe
HS nghe, hát theo
3.Củng cố bài giảng:
-Nhắc lại nhịp ¾ và nhạc sĩ Phong Nhã.
4.Hướng dẫn học tập ở nhà:
- HS về nhà tập đánh nhịp 3/4 uyển chuyển, nhịp nhàng. 
D.RÚT KINH NGHIỆM:
...
Kí duyệt của TT
Kí duyệt của BGH
Tuần 23
Tiết PPCT: 23
Ngày dạy:
Lớp dạy: 6
HỌC HÁT : NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC
 Nhạc và lời: Nguyễn Ngọc Thiện
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát.
2. Kĩ năng:
- Biết cách lấy hơi, hát rõ lời,diển cảm và diễn cảm và diễn tả được sắc thái của bài.
3. Thái độ:
-Qua bài hát giúp Hs thêm yêu tuồi thơ hồn nhiên và yêu quý những tháng năm học trò của mình.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
-Nhạc cụ quen dùng.
2. Học sinh:
-Sách giá khoa và dụng cụ học tập.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
-Đánh nhịp ¾ và nêu vài nét về nhạc sĩ Phong Nhã.
2. Giảng kiến thức mới:
HĐ của GV
NỘI DUNG
HĐ của HS
GV ghi nội dung
GV hỏi
GV định hướng
GV giới thiệu
GV điều khiển
GV hướng dẫn
GV đánh đàn
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV chỉ định
Nội dung 1 - Học hát
NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC
1. Giới thiệu về bài hát và tác giả:
Qua lời ca, các em thấy nội dung bài hát nói lên điều gì? 
Nội dung bài hát nhắc lại những kỉ niệm ngày thơ, trong sáng của những em học sinh, khi lần đầu tiên được tới trường, tới lớp.
Về tác giả Nguyễn Ngọc Thiện: Sinh năm 1951, hiện vừa là nhạc sĩ vừa là bác sĩ, đang sống tại TP HCM, là tác giả của một số ca khúc như: Cuộc sống mến thương, Cô bé dỗi hờn, Ngôi sao của em, Những nốt nhạc xanh 
2. Nghe băng mẫu hoặc GV trình bày bài hát mới. 
3. Chia đoạn, chia câu: Bốn câu mỗi câu là một câu thơ.
4. Luyện thanh.
5. Tập hát từng câu: Dịch giọng = -3, hoắc đệm đàn ở giọng la Trưởng. Tập từng câu, nhắc HS hết mỗi câu thơ (5 chư’), các em lấy hơi.
Tiếp tục tập hết bốn câu, nối các câu hát thành bài.
6. Hát đầy đủ cả bài: Hai lần. 
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh: 
Cần thể hiện tình cảm bâng khuâng, xao xuyến, lấy tốc độ = 140. hát cả bài hai lần, có thể sử dụng lối hát đối đáp, thực hiện như sau: HS nữ hát hai câu đầu, Hs nam hát hai câu cuối. Kết bài bằng cách nhắc lại câu ” ngày đầu...vỗ về” thêm lần nữa. 
8. Củng cố:
Chọn hai HS, nữ và nam trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. 
HS ghi bài
HS thảo luận và trả lời
HS nghe
HS nghe
HS nhắc lại
Luyện thanh
HS học hát
HS thực hiện
HS trình bày
3. Củng cố bài giảng:
-Học sinh hát lại bài Ngày đầu tiên đi học.
4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
-Về học bài và xem bài mới.
D.RÚT KINH NGHIỆM:
Kí duyệt của TT
Kí duyệt của BGH
Tuần 24
Ngày soạn:	Người thực hiện: Lê Thị Đào
Tiết PPCT:24	Ngày dạy:
Lớp dạy:6	Tiết dạy:
Bài dạy: 	
ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS hát thuần thục bài Ngày đầu tiên đi học.
- HS đọc đúng nhạc và hát lời bài TĐN số 7 – Chơi đu
2. Kĩ năng:
- Biết cách lấy hơi, hát rõ lời,diển cảm và diễn cảm và diễn tả được sắc thái của bài
3. Thái độ:
4.Năng lực:
-Giúp HS hình thành các kĩ năng về thực hành âm nhạc, hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc,trình diễn âm nhạc và sáng tạo âm nhạc
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng 
2. Học sinh:
- SGK âm nhạc 6
III. Hình thức tổ chức dạy và học:
1.Thuyết trình- hỏi đáp	
2.Hướng dẫn- thực hành
IV. Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
HĐ của GV
NỘI DUNG
HĐ của HS
GV hướng dẫn
GV điều khiển
GV đệm đàn
GV nhắc nhở
GV đệm đàn
GV chỉ định
GV ghi lên bảng
GV hỏi
GV yêu cầu
GV hỏi
GV chỉ định
GV đánh đàn
GV hướng dẫn
GV đàn và hướng dẫn.
GV đánh đàn
GV ghỉ định
Nội dung 1 - Ôn tập bài hát
NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC
Gồm những bước sau:
- Nghe lại băng mẫu 1 – 2 lần.
- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh một lần.
- Những chỗ cần điều chỉnh để hát hay hơn.
- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh một lần 
- Kiểm tra theo nhóm hoặc một vài HS. 
Nội dung 2 – TĐN:
CHƠI ĐU
Ôn lại bài cũ: nhịp 3/4 cho biết diều gì?
Đánh nhịp 3/4 ., do GV đếm phách và đánh đàn.
1. Chia từng câu: Bài gồm có mấy câu(bốn câu), mỗi câu có mấy ô nhịp(bốn ô nhịp).
2. Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu. 
3. Luyện thanh, độc gam Đô Trưởng.
4. Đọc từng câu:
Tập gõ hình tiết tấu câu 1 (cũng là hình tiết tấu cảbài). Dịch giọng =-1.
TĐN kết hợp với gõ phách, cần nhấn vào phách mạnh trong mỗi ô nhịp. Nốt nhạc cuối bài ngân ba phách, phải gõ đến đầu phách thứ tư mới hết ngân và ngừng gõ.
5. Hát lời ca: Hái lời kết hợp với gõ nhịp. Nốt nhạc cuối bài ngân một nhịp, phải gõ đến đầu nhịp thứ hai mới hết ngân và ngừng gõ.
6. TĐN và hát lời: lấy tốc độ =140. Nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại.
7. Củng cố bài: Nửa lớp TĐN và hát lời, nửa còn lại tập đánh nhịp 3/4. Sau đó đổi lại.
HS thực hiện
HS nghe
HS trình bày
HS tập lại
HS trình bày
HS ghi bài
HS trả lời
HS thực hiện
HS trả lời
HS đọc
Luyện thanh
Gõ tiết tấu
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện
V. Củng cố: 
-HS về nhà tập hát cho chính xác bài hát và TĐN số 2
VI.Hướng dẫn học tập về nhà
- Biết so sánh gịong Mi thứ và La thứ và học thuộc công thức giọng Mi thứ.
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài học để tiết học sau sẽ tốt hơn.
VII. Tự đánh giá và rút kinh nghiệm:
1. Tự đánh giá:
2.Rút kinh nghiệm
Kí duyệt của TT
Kí duyệt của BGH
Tuần 25
Ngày soạn: 	Người thực hiện: Lê Thị Đào
Tiết PPCT:25	Ngày dạy:
Lớp dạy:6	Tiết dạy:
Bài dạy: 	
- Ôn tập bài hát : Ngày đầu tiên đi học
- Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 7
- Âm nhạc thường thức: Giới thiệu Nhạc sĩ Mô-da
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức:
- HS được ôn lại bài hát Ngày đầu tiên đi học và bài TĐN Chơi đu, để trình bày cho thuần thục, đạt kết quả tốt hơn khhi GV kiểm tra.
- HS có sự hiểu biết sơ lược về lịch sử âm nhạc thế giới thông qua một đại biểu rất ưu tú, đó là nhạc sĩ Mô-da.
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
-Qua ANTT hs hiểu biết thêm về âm nhạc cổ điển, nhạc giao hưởng qua các tác phẩm của Moda và từ đó biết trân trọng hơn các nhạc sĩ tên tuổi trên thế giới
4.Năng lực:
-Giúp HS hình thành các kĩ năng về thực hành âm nhạc, hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc,trình diễn âm nhạc và sáng tạo âm nhạc
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng 
- Đĩa nhạc các bài hát hoặc bản nhạc của Moda
2. Học sinh:
- SGK âm nhạc 6
III. Hình thức tổ chức dạy và học:
1.Thuyết trình- hỏi đáp	
2.Hướng dẫn- thực hành
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
HĐ của GV
NỘI DUNG
HĐ của HS
GV hướng dẫn
GV đàn
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV ghi lên bảng
GV chỉ định
GV giới thiệu
GV kể chuyện
GV điều khiển
Nội dung 1 - Ôn tập bài:
NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC
- Nghe lại băng mẫu 1 – 2 lần.
- Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh một lần.
Nội dung 2 – Ôn TĐN:
CHƠI ĐU
- TĐN và hát cả nài.
- TĐN, hát lời và đánh nhịp 3/4.
- Kiểm tra theo nhóm hoặc một vài HS, chỉ nên yêu cầu các em TĐN và hát lời, thêm đánh nhịp sẽ rất khó.
Nội dung 3 – Âm nhạc thường thức:
GIỚI THIỆU NHẠC SĨ MÔ-DA
Chia bài giới thiệu về Mô-da làm sáu phần, đọc rõ ràng, diễn cảm từng phần.
Tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của Mô-da:
- Mô-da sinh ngày 27/1/1756 tại San-buốc – nước Ao.
- Được công nhận là một tài năng âm nhạc khi mới 3 – 4 tuổi. Lúc đó đã có kỹ thuật biểu diễn rất xuất sắc hai loại nhạc cụ là Violon và Cla-vơ-xanh, đồng thời có những sáng tác đầu tay khá đặc biệt.
- Mô-da sáng tác tất cả các thể loại trong âm nhạc, từ nhỏ như ca khúc thiếu nhi, các bài luyện tập, đàn thể loại như các bản giao hưởng, Công- xéc-tô, Sô-nát, các vở nhạc kịch.
- Được mệnh danh là “Mặt trời của âm nhạc” do âm nhạc của ông có tính chất trong trẻo, tươi sáng, rực rỡ và do tài năng cũng như sự nghiệp sáng tác của ông đã đạt đến đỉnh cao chói lọi.
- Vì nghèo túng và sức khỏe không tốt (mắc bệnh lao), ông mất ngày 5/12/1791 tại Viên thủ đô nước Ao. 
Cuối cùng cho HS nghe một vài bài hát hoặc bản nhạc của Mô-da.
Củng cố : HS hát lại TĐN $ bài hát
Hỏi thêm vài bài hát của nhạc sĩ
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi bài
HS đọc bài
HS ghi bài
HS nghe
HS nghe nhạc
V. Củng cố
VI.Hướng dẫn học tập về nhà
-HS về nhà sưu tầm thêm một số tác phẩm của nhạc sĩ Mô-da mà em biết.
- HS hiểu rõ về cuộc đời và những sáng tác của nhạc sĩ Mô-da.
VII. Tự đánh giá và rút kinh nghiệm:
1. Tự đánh giá:
2.Rút kinh nghiệm
Kí duyệt của TT
Kí duyệt của BGH
Tuần 26
Ngày soạn: 	Người thực hiện: Lê Thị Đào
Tiết PPCT:26	Ngày dạy:
Lớp dạy:6	Tiết dạy:
Bài dạy: 	
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS được ôn tập lại hai bài hát Niềm vui của em và Ngày đầu tiên đi học.
- HS được ôn tập lại hai TĐN là Trời đã sáng rồi và Chơi đu.
2. Kĩ năng:
- Trình bày bài hát và TĐN một cách thuần thục
3. Thái độ:
4.Năng lực:
-Giúp HS hình thành các kĩ năng về thực hành âm nhạc, hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc,trình diễn âm nhạc và sáng tạo âm nhạc
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng 
2. Học sinh:
- SGK âm nhạc 6
III. Hình thức tổ chức dạy và học:
1.Thuyết trình- hỏi đáp	
2.Hướng dẫn- thực hành
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HĐ của GV
Nội Dung
HĐ của HS
GV ghi nội dung
GV bắt nhịp
GV đánh đàn, hướng dẫn
GV yêu cầu
1. Ôn bài hát:
- Niềm vui của em.
- Ngày đầu tiên đi học.
Mỗi bài cho cả lớp hát 1-2 lần, sau đó chỉ định 1-2 HS hát lại. GV phát hiện chỗ sai và hướng dẫn HS sửa lại.
2. Ôn TĐN:
- Trời đã sáng rồi.
- Chơi đu.
Cho HS đọc nhạc, hát lời mỗi bài 1-2 lần, GV phát hiện chỗ sai làm mẫu cho HS sửa lại.
3. Ôn nhạc lí: 
Kẻ khuông nhạc vào vở, tập viết một đoạn nhạc có khoảng 6 ô nhịp, ở số chỉ nhịp 3/4. yêu cầu có dùng nốt trắng, nốt đen, lắng đơn, dấu chấm dôi.
.Dặn dò
Hs về nhà ôn tập lại tất cả những nội dung vừa học để chuẩn bị cho tiết kiểm tra 
HS ghi bài
HS hát
HS thực hiện
HS tự viết nhạc
V. Củng cố:
VI.Hướng dẫn học tập về nhà
V. Tự đánh giá và rút kinh nghiệm:
1. Tự đánh giá:
2.Rút kinh nghiệm
Kí duyệt của TT
Kí duyệt của BGH
Tuần 27
Ngày soạn:	Người thực hiện: Lê Thị Đào
Tiết PPCT:27	Ngày dạy:
Lớp dạy:6	Tiết dạy:
Bài dạy: 	
 KIỂM TRA 1 TIẾT
I./ Mục tiêu : 
1. Kiến thức:
-Kiểm tra những bài đã học
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
4.Năng lực:
-Giúp HS hình thành các kĩ năng về thực hành âm nhạc, hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc,trình diễn âm nhạc và sáng tạo âm nhạc
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng 
2. Học sinh:
- SGK âm nhạc 6
III. Hình thức tổ chức dạy và học:
1.Thuyết trình- hỏi đáp	
2.Hướng dẫn- thực hành
IV. Tiến trình dạy học:
1Ổn định lớp
Kiểm tra baì cũ
Bài mới
HĐ của GV
NỘI DUNG
HĐ của HS
GV ghi lên bảng
GV kiểm tra
Nội dung :Kiểm tra
- Kiểm tra hát : Theo nhóm HS
- Kiểm tra bài tập nhạc lí : Cá nhân
- Kiểm tra TĐN : Cá nhân
Gv nhận xét và cho điểm
HS ghi bài
HS trình bày
V. Củng cố
-Về nhà xem trước bài mới
VI.Hướng dẫn học tập về nhà
VII. Tự đánh giá và rút kinh nghiệm:
1. Tự đánh giá:
2.Rút kinh nghiệm
Kí duyệt của TT
Kí duyệt của BGH
Tuần 28
Ngày soạn:	Người thực hiện: Lê Thị Đào
Tiết PPCT:28	Ngày dạy:
Lớp dạy:6	Tiết dạy:
Bài dạy: 	
HỌC HÁT: TIA NẮNG HẠT MƯA
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tia nắng, hạt mưa. 
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Có thêm kiến thức về nhạc hát và nhạc đàn.
2. Kĩ năng:
- Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, thể hiện được sắc thái của bài hát
3. Thái độ:
- Hs biết yêu thiên nhiên hơn và quý trọng tình cảm bạn bè 
4.Năng lực:
-Giúp HS hình thành các kĩ năng về thực hành âm nhạc, hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc,trình diễn âm nhạc và sáng tạo âm nhạc
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng 
- Băng nhạc, một tác phẩm nhạc hát và nhạc đàn tiêu biểu, để làm dẫn chứng.
2. Học sinh:
- SGK âm nhạc 6
III. Hình thức tổ chức dạy và học:
1.Thuyết trình- hỏi đáp	
2.Hướng dẫn- thực hành
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
HĐ của GV
NỘI DUNG
HĐ của HS
GV ghi lên bảng
GV giới thiệu
GV điều khiển
GV hướng dẫn
GV đánh đàn	
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV ghi lên bảng
GV chỉ định
GV điều khiển, thuyết trình
Nội dung 1 – Học hát:
TIA NẮNG, HẠT MƯA
1. Giới thiệu về bái hát: Tia nắng, hạt mưa là một Bài hát có dáng vẻ tươi tắn, long lanh thơ ngây của tuổi học trò đầy hồn nhiên, mơ ước. Bài hát được nhiều HS đón nhận, yêu thích.
2. Nghe băng mẫu hoặc GV trình bày bài hát.
3. Chia đoạn, chia câu: bài hát có hai đoạn, mỗi đoạn gồm hai câu.
4. Luyện thanh.
5. Tập át từng câu: Dịch giọng = -5 hoặc đệm đàn ở giọng Si thứ. Tập từng câu, mỗi câu từ 2-3 lần, sau đó nối hai câu lại thành đoạn. Đoạn b, chỉ yêu cầu hát bè chính (bè cao), đừng vội tập hát ngay cả hai bè.
6. hát đày đủ cả bài: ai lần và nhắc lại câu cuối.
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:
Tốc độ = 160, thể hiện sắc thái hồn hiên, nhí nhảnh trong bài hát hai lần và nhắc lại câu cuối, đúng như bản nhạc đã chỉ dẫn.
Nội dung 2 – Am nhạc thường thức:
SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_6_hk2.doc