Tuần 1 Thứ ba, ngày 18 tháng 8 năm 2015 Học hát bài: Quốc ca Việt Nam Nhạc và lời: Văn Cao I) Mục tiêu:- HS hiểu QCVN là bhát nghi lễ của nhà nước và đc hát hoặc đc cử nhạc khi chào cờ - HS hát đúng lời 1 của bài QCVN - Giáo dục HS có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát QCVN II) Chuẩn bị: - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài hát III)Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Phần đầu Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát Trật tự, lắng nghe 2.Phần hoạt động Giới thiệu nội dung tiết học - Ghi bảng đầu bài - Lắng nghe Hoạt động 1:Học bài hát “Quốc ca Việt Nam” ( lời 1) GT bài: Bhát do n/s Văn Cao s/tác năm 1944, đc t/g đặt tên là “Tiến quân ca”. Bhát đã kêu gọi thúc giục NDVN anh dũng đứng lên đấu tranh chống TDP, đã góp phần vào sự thành công trong cuộc đ/tr giành độc lập của d/t. Tại kì họp đầu tiên quốc hội khoá 1, bhát này đc Bác Hồ đề nghị làm bài Quốc ca VN. - Lắng nghe Hát mẫu - Mở băng nhạc ? Cảm nhận của em khi nghe xong lời hát? (Lời hát hùng hồn, khoẻ mạnh theo nhịp đi ) - Nghe -HS cảm nhận - Lắng nghe Chia câu hát - Treo bảng chép sẵn lời ca - Theo dõi - Bài hát có 2 lời mỗi lời chia thành 9 câu hát nhỏ . - Nghe Đọc lời ca - Hướng dẫn HS đọc từng câu theo đúng tiết tấu - Đọc đúng tiết tấu ! Cá nhân đọc - 2HS Luyện thanh ! Nghe đàn luyện bằng các âm o, u, a - Thực hiện Dạy hát từng câu -Đàn từng câu hát, bắt nhịp cho HS tự hát từng câu - Nghe sửa sai - Nghe hát cùng đàn ! Hát nối tiếp từng câu cho đến hết bài - Lớp thực hiện ! Hát cá nhân *Chú ý: Lấy hơi sau chữ “đi”, “quốc” - Vài HS Hát cả bài ! Nghe dạo đàn hát -Hát cùng đàn ! Chia dãy, cá nhân - Dãy bàn, vài HS - Nhận xét, sửa sai - Nghe Đệm phách * Mẫu: - Theo dõi Lời 1: Đoàn quân Việt Nam đi/ chung lòng cứu quốc/. ! Đệm đúng những chỗ đã gạch chân -THL ? Đệm theo phách là đệm như thế nào? - Đệm đều đặn ! Cá nhân (nhóm) hát đệm phách trước lớp - Thực hiện Hoạt động 2: - Nhận xét, đánh giá - Nghe Trả lời câu hỏi ? QCVN đc hát khi nào?(Khi chào cờ) - HS trả lời ? N/s nào sáng tác bài QCVN?(N/s Văn Cao) ? Khi chào cờ và hát QC ta phải có thái độ ntn? - Nhận xét - Nghe 3.Phần kết:*Củng cố ? C/ta đc học những gì?Nghe đàn trình bày bài hát? - HS Năng khiếu ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Tuần 2 Thứ ba, ngày 25 tháng 8 năm 2015 Ôn tập bài hát: Quốc ca Việt Nam I) Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu lời 2. Ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ - Giáo dục ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe 2) Học sinh: - Sách tập bhát lớp 3 III)Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Phần đầu Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát Trật tự, lắng ngh - Bài cũ ? Giờ trước chúng ta học bài hát gì? - 1HS ! Hát cá nhân - Nhận xét - 1-2HS -Nghe 2.Phần hoạt động - Giới thiệu nội dung tiết học: Giờ trước c/ta học lời 1 của bài QC hôm nay lớp sẽ học tiếp lời 2 của bhát - Lắng nghe Hoạt động 1: Ôn hát - Ghi bảng đầu bài - 1HS nhắc lại - Tìm hiểu cách hát bài - Mở băng nhạc ? 2 lời của bài hát có gì giống và khác nhau? ( Cùng trên 1 gđ nhưng khác lời ca) - Nghe - HS trả lời ! Nghe đàn hát lời 1 - Đồng ca - Nhận xét - Nghe - Hát mẫu lời 2 - Mở băng - Dạy từng câu như lời 1 -HS học hát ! Nghe đàn và hát ôn theo nhóm - 4 nhóm thực hiện Ghép cả 2 lời * Chú ý: Cho nửa lớp thực hiện thuần thục sau đó kết hợp cả lớp - Nhận xét - Nghe Hoạt động 2 ! Nhóm biểu diễn -Nhóm 4 HS Trình bày bhát ! Yêu cầu HS trình bày bhát ở tư thế nghiêm trang, nhắc các em hát mạnh mẽ rõ lời - HS thực hiện - Lớp trưởng lên điều hành các bạn chào cờ - Nhận xét - Nghe 3. Phần kết * Củng cố ? Giờ học này chúng ta đc học gì? ? Tư thế khi biểu biễn bhát? - 1HS ? Hãy trình bày bài hát QCVN? - HS năng khiếu ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Tuần 3 Thứ...., ngày.... tháng.... năm 200 Tiết 3: Học hát bài: Bài ca đi học Nhạc và lời: Phan Trần Bảng I) Mục tiêu: - HS biết tên bài hát, tgiả s/tác bhát và nội dung của bài hát. - HS hát đúng thuộc lời 1 của bài hát. II) Chuẩn bị: - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe. - Tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài hát. III)Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Phần đầu Kiểm tra bài cũ Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát - Giờ học trước lớp đc học bhát gì? Hãy hát bhát đó Trật tự, lắng nghe - 2HS lên bảng 2.Phần HĐ GT nội dung tiết học, ghi đầu bài lên bảng. - Lắng nghe Hoạt động 1: Học bài hát:Bài ca đi học(lời 1) GT bài: Buổi sáng trên khắp nẻo đg lớp lớp h/s nô nức đến trg trong niềm vui cùng bè bạn. N/sĩ Phan Trần Bảng đã diễn tả lại niềm vui đó qua bh “Bài ca đi học”. Bh là 1 ca khúc ngắn gọn trong sáng, nói lên niềm vui của những em bé ngày ngày được tới trường trong khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp. - Lắng nghe Hát mẫu Chia câu hát - Mở băng nhạc ? Cảm nhận của em khi nghe xong lời hát? - Treo bảng chép sẵn lời ca - Nghe - HS cảm nhận -Theo dõi - Bài hát có 2 lời, mỗi lời là 4 câu hát. Hình tiết tấu chínhcủa bài là: - Nghe Đọc lời ca - Hướng dẫn HS đọc từng câu theo đúng tiết tấu - Đọc đúng tiết tấu ! Cá nhân đọc - 2HS Luyện thanh ! Nghe đàn luyện bằng các âm o, u, a . Đứng tại chỗ thực hiện Dạy hát từng câu -Hát mẫu từng câu sau đó đàn gđiệu câu hát mỗi câu 2 –3 lần rồi bắt nhịp cho HS tự hát từng câu. - Nghe sửa sai - Nghe hát cùng đàn ! Hát nối tiếp từng câu cho đến hết bài - Thực hiện ! Hát cá nhân - Vài HS Hát cả bài ! Nghe dạo đàn hát -Hát cùng đàn ! Chia dãy bàn hoặc cá nhân - Dãy hát, HS hát - Nhận xét, sửa sai - Nghe Y/c HS thể hiện sự trong sáng và sôi nổi của bhát. - Theo dõi Hoạt động 2:Hát kết hợp gõ nhịp 2 Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh. ! Đệm đúng những chỗ đã gạch chân -THL ? Đệm theo nhịp là đệm ntn?( Đệm vào đầu ô nhịp) - 1HS ! Cá nhân (Nhóm) hát đệm nhịp - HS thực hiện Tập hát đối đáp - Chia lớp thành 2 nửa, mỗi nửa hát 1 câu đối đáp nhau. Đổi lại phần trình bày. - Lớp thực hiện - Nhận xét - Nghe 3.Phần kết : C2 ? C/ta đc học những gì? Trình bày bhát vừa học? - HSNK thực hiện * Dặn dò - Về nhà tập hát thuộc bài và hát tự nhiên rõ lời - Ghi nhớ Tuần 4 Thứ...., ngày.... tháng.... năm 200 Tiết 4 Học hát: Bài ca đi học I) Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu thuộc lời ca cả 2 lời. Ngắt câuvà lấy hơi đúng chỗ - Giáo dục HS thêm yêu trường lớp, bạn bè, thày cô II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe 2) Học sinh: - Sách tập bhát lớp 3 III)Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Phần đầu Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát Trật tự, lắng nghe - Bài cũ ? Giờ trước chúng ta học bài hát gì? - 1HS ! Hát cá nhân - Nhận xét - 1-2HS -Nghe 2.Phần hoạt động - Giới thiệu nội dung tiết học: Giờ trước c/ta học lời 1 của bài “ Bài ca đi học” hôm nay lớp sẽ học tiếp lời 2 của bhát - Lắng nghe Hoạt động 1: Học lời 2 bài hát - Ghi bảng đầu bài - 1HS nhắc lại - Tìm hiểu cách hát bài - Mở băng nhạc ? 2 lời của bài hát có gì giống và khác nhau? (Cùng 1 gđ nhưng khác lời ca) - Nghe - HS trả lời ! Nghe đàn hát lời 1 - Đồng ca - Nhận xét - Nghe - Hát mẫu lời 2 - Mở băng Đọc lời ca ! Đọc lời 2 trên bảng - 1 vài HS Tập hát lời 2 - Chia lớp thành 2 nửa, nửa hát bằng nguyên âm “ la”, đồng thời nửa kia hát lời 2 - Lớp thực hiện Ghép cả 2 lời ! Đàn giai điệu bài hát - Thực hiện nhóm, cá nhân - Nhận xét - Nghe Hoạt động 2 ! Nhóm biểu diễn -Nhóm 4 HS Vận động phụ hoạ cho bhát - GV múa mẫu + C1: Chân nhún, tay để nhẹ lên đầu vai + C2: Chân nhún, tay giang ngang + C3: Chân ky, tay đưa cao vẫy sang P,T + C4: Chân dậm, tay vung đều theo nhịp 2. - HS thực hiện GV hướng dẫn từng ĐT, t/c tập theo nhóm - Lớp thực hiện 3. Phần kết * Củng cố * Dặn dò ? Giờ học này c/ta đc học gì? hát + VĐ - Học thuộc bài hát + VĐ theo bhát - HS năng khiếu - HS ghi nhớ Tuần 5 Thứ....,ngày.... tháng.... năm 200 Tiết 5: Học hát bài - Đếm sao Nhạc và lời: Văn Chung I) Mục tiêu: - HS được làm quen với t/c nhịp nhàng của nhịp 3/4. - HS hát, đúng thuộc lời - Giáo dục HS T/y thiên nhiên. II) Chuẩn bị: - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe - Tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài hát - Bảng phụ có chép sẵn bài hát thành 4 dòng, tương đương với 4 câu hát III)Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Phần đầu Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát. KT bài cũ Nghe + lên bảng 2.Phần hoạt động - GT nội dung tiết học – Ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe Hoạt động 1: Học bhát:Đếm sao GT bài: Bầu trời cao vời vợi cho chúng ta ước mơ bay bổng vào kg gian, tới những hành tinh xa tít. Trg đêm hè gió mát, đc ngắm nhìn bầu trời đầy sao, mỗi ng đều có những cảm xúc thật dễ chịu. Dựa theo trò chơi của trẻ em trong dân gian, n/s Văn Chung đã viết bài “Đếm sao”. Bhát có gđiệu du dương, lời ca giản dị, trong sáng như bức tranh vẽ nên c/s thanh bình với những ước mơ cao đẹp. - Lắng nghe Hát mẫu Chia câu hát - Mở băng nhạc ? Cảm nhận của em khi nghe xong lời hát? - Treo bảng chép sẵn lời ca - Nghe - HS cảm nhận -Theo dõi - Bài hát có 4 câu hát. Hình tiết tấu của câu 1 – 2 - 3 - Nghe Đọc lời ca - Hướng dẫn HS đọc từng câu theo đúng tiết tấu - Đọc đúng tiết tấu ! Cá nhân đọc - 2HS Luyện thanh ! Nghe đàn luyện bằng các âm o, u, a. - Thực hiện Dạy hát từng câu -Hát mẫu từng câu sau đó đàn giai điệu câu hát mỗi câu 2 –3 lần rồi bắt nhịp cho HS tự hát từng câu - Nghe sửa sai - Nghe hát cùng đàn ! Hát nối tiếp từng câu cho đến hết bài - Thực hiện ! Hát cá nhân - Vài HS Hát cả bài ! Nghe dạo đàn hát -Hát cùng đàn Luyện tập ! Chia dãy, nhóm, cá nhân - HS thực hiện - Nhận xét, sửa sai - Nghe Chú ý những từ ngân dài 3 phách như: Sao, vàng. Y/c HS thể hiện sự trong sáng và sôi nổi trong b/hát. - Theo dõi Hát + đệmphách Một ông sao sáng/, hai ông sáng sao//. ! Đệm đúng những chỗ đã gạch chân -THL ! Cá nhân hát đệm phách - HS năng khiếu Hoạt động 2: Hát kết hợp với VĐ phụ hoạ GV múa mẫu và hướng dẫn lớp VĐ: - 2 câu đầu: 2 tay giơ qua đầu và uốn cong cho đầu ngón tay chạm vào nhau, chân nhún, người nghiêng. - 2 câu cuối: Giữ nguyên tay, quay 1 vòng tại chỗ - Lớp thực hiện Luyện tập ! Tổ chức cho HS tập - Nhận xét -Nhóm, cá nhân TH 3.Phần kết *Củng cố ? Chúng ta được học những gì? Nghe đàn hát lại bhát - 1HS, lớp thực hiện * Dặn dò - Về nhà tập hát thuộc bài và hát tự nhiên rõ lời - Ghi nhớ Tuần 6 Thứ...., ngày.... tháng.... năm 200 Tiết 6: Ôn bài hát : Đếm sao I) Mục tiêu: - Hát đúng và thuộc bài, hát với tình cảm vui tươi. - HS hàohứng tham gia trò chơi ÂN và biểu diễn GD tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp. II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe 2) Học sinh: - Sách tập bhát lớp 3 III)Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Phần đầu - ổn định Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát Trật tự, lắng nghe - Bài cũ ? Giờ trước chúng ta học bài hát gì? - 1HS ! Hát cá nhân - Nhận xét - 1-2HS -Nghe 2.Phần hoạt động - Giới thiệu nội dung tiết học - Lắng nghe Hoạt động 1: Ôn bhát: Đếm sao - Ghi bảng đầu bài - 1HS nhắc lại - Mở băng nhạc - Nghe ! Nghe đàn hát. - Đồng ca ! Chia lớp thành 3 nhóm thi nhau biểu diễn - HS thực hiện ! Hát và đệm theo phách - Nhận xét - N - thực hiện - Nghe GV thuyết trình:Bhát viết ở nhịp 3/4 => HS khó gõ nhịp vì trong 1 ô nhịp 3/4 có 3 phách mỗi phách có giá trị độ dài = 1 nốt đen. GV làm mẫu. Một ông sao sáng, hai ông sáng sao Ba ông sao sáng, sáng chiếu muôn ánh vàng.. ! Đệm đúng những chỗ gạch chân, chú ý những chỗ nghỉ dài 3 phách: Sao,vàng, ! Cá nhân , nhóm trình bày - THL - HS thực hiện - Nhận xét - Nghe Hát kết hợp vận động 2 HS ngồi đối diện, P1 hai em vỗ bàn tay vào nhau. P2 và P3, mỗi em tự vỗ 2 tay của mình ! Lên bảng trình bày theo nhóm. - HS thực hiện 2. Hoạt động 2: Trò chơi ÂN Trò1: Đếm sao- Nói theo tt đếm từ 1- 10 ông sao Trò 2: Dùng nguyên âm để hát thay cho lời ca - Lớp thực hiện 3. Phần kết * Củng cố - dặn dò ? Giờ học này c/ta đc học gì? hát + VĐ - Học thuộc bài hát + VĐ theo bhát - HS năng khiếu - HS ghi nhớ Tuần 7 Thứ...., ngày.... tháng.... năm 200 Tiết 7 :Học hát: Bài Gà gáy Dân ca: Cống (Lai Châu) I) Mục tiêu: - HS đc học 1 bài d/c xây dựng trên gam ngũ cung giọng Son trưởng. - HS hát, đúng thuộc lời của bài. Giáo dục HS lòng yêu quý các làn điệu d/c. II) Chuẩn bị: - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe - Tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài hát - Bảng phụ có chép sẵn bài hát thành 4 dòng, tương đương với 4 câu hát. III)Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần đầu 2.Phần HĐ Quan sát lớp – Kiểm tra bài cũ Giới thiệu nội dung tiết học. Ghi bảng đầu bài 2HS trả bài - Lắng nghe Hoạt động 1: Học bhát:Đếm sao GT bài: Tiếng gà là âm thanh báo hiệu bình minh lên, một ngày mới lại bắt đầu. Nó đem đến cho con ngườicảm giác về 1 c/s thanh bình và no đủ. Nội dung bài “Gà gáy” một bài d/c của người Cống( Lai Châu) ngoài những nét phác hoạ vẻ đẹp thiên nhiên còn nói lên lòng yêu lao động của dân. - Lắng nghe Hát mẫu Chia câu hát Mở băng nhạc? Cảm nhận của em khi nghe xong lời hát? - Treo bảng chép sẵn lời ca - Nghe- cảm nhận -Theo dõi - Bài hát có 4 câu hát. - Giải thích từ khó: Từ "Te le" là từ miêu tả tiếng gà gáy của đồng bào Cống ở Lai Châu. - Nghe Đọc lời ca - Hướng dẫn HS đọc từng câu theo đúng tiết tấu - Đọc đúng tiết tấu ! Cá nhân đọc - 2HS Luyện thanh ! Nghe đàn luyện bằng các âm o, u, a - Thực hiện Dạy hát từng câu -Hát mẫu từng câu sau đó đàn giai điệu câu hát mỗi câu 2 –3 lần rồi bắt nhịp cho HS tự hát từng câu - Nghe sửa sai - Nghe hát cùng đàn ! Hát nối tiếp từng câu cho đến hết bài - Thực hiện ! Hát cá nhân - Vài HS Hát cả bài ! Nghe dạo đàn hát -Hát cùng đàn Luyện tập ! Chia dãy, nhóm, cá nhân - HS thực hiện - Nhận xét, sửa sai. Chú ý cao độ của các tiếng “Ơi” - Nghe Y/c HS thể hiện sự trong sáng và vui tươi trong bhát. - Theo dõi HĐ 2:Hát kết hợp gõ đệm và hát nối Đệm theo phách: Con gà gáy le té le sáng rồi ai/ ơi/ Gà gáy té le té le sáng rồi ai/ ơi/ .... tiếp ! Đệm đúng những chỗ đã gạch chân -THL ! Cá nhân hát đệm phách - HS năng khiếu - Hát nối tiếp: hát nhịp nhàng và liên tục - Lớp thực hiện Trình bày hoàn chỉnh bài hát - Hát đối đáp: Chia lớp thành 2 nửa, nứa lớp hát câu 1-3, nửa kia hát câu 2-4, sau đó đổi nhóm trình bày. ! Đàn giai điệu bài hát - LTH HShát đối đáp gõ đệm theo phách 3. Phần kết*Ccố ? Chúng ta được học những gì? Nghe đàn hát lại bhát 1HSNK thực hiện * Dặn dò - Về nhà tập hát thuộc bài và hát tự nhiên rõ lời - Ghi nhớ Tuần 8 Thứ...., ngày.... tháng.... năm 20 Tiết 8 Ôn bài hát: Gà gáy I) Mục tiêu: - Hát đúng và thuộc bài, hát với tình cảm vui tươi. - Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe 2) Học sinh: - Sách tập bhát lớp 3 III)Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy HĐ học 1 Phần đầu - ổn định Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát lắng nghe - Bài cũ ? Giờ trước chúng ta học bài hát gì? - 1HS ! Hát cá nhân - Nhận xét - 1-2HS -Nghe 2.Phần hoạt động - Giới thiệu nội dung tiết học - Lắng nghe Hoạt động 1: Ôn bhát: Gà gáy - Ghi bảng đầu bài - 1HS nhắc lại - Mở băng nhạc - Nghe ! Nghe đàn hát. - Đồng ca ! Chia lớp thành 3 nhóm thi đua biểu diễn ( có gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca) - HS thực hiện Hát kết hợp đệm theo nhịp Luyện tập Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi Gà gáy té le té le sáng rồi ai ơi.... - Đệm vào những từ có gạch chân ! Nhóm, cá nhân trình bày - Nhận xét, sửa sai nếu có - Theo dõi - THL - HS thực hiện - Nghe Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động GV hướng dẫn: ĐT1: Đưa 2 tay làm loa, đầu ngẩng cao, chân nhún - Câu hát 1 và 2 ĐT2: Đưa 2 tay từ dưới lên cao, chân nhún - Câu 3 - HS thực hiện Hoạt động 3: Nghe hát ĐT3: Hai tay giơ cao, quay tròn tại chỗ - Câu 4 ! Gọi nhóm, cá nhân thực hiện - Nhận xét sau mỗi phần HS thực hiện - Mở băng bài " Lý cây bông" GT: Các làn điệu Lý của dt ta rất phong phú đó là 1 kho tàng d/c quý của dt ta. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em bài d/c "Lý cây bông" - D/ca Nam Bộ. Bhát có giai điệu mượt mà dễ đi vào lòng người. ! Mở băng cho lớp nghe lại bài hát. - HS lắng nghe - Lớp thực hiện 3. Phần kết * Củng cố * Dặn dò ? Giờ học này c/ta đc học gì? hát + VĐ - Học thuộc bài hát + VĐ theo bhát - HS năng khiếu - HS ghi nhớ Tuần 9 Thứ .., ngày.. tháng... năm 200 Tiết 9: Ôn bài hát: Bài ca đi học Đếm sao Gà gáy I. Mục tiêu: - HS hát thuộc 3 bài hát, hát đúng nhạc và lời. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo 3 kiểu: Nhịp, phách, tiết tấu lời ca. - Tập biểu diễn các bài hát. II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên:- - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe 2) Học sinh: - Sách tập bhát lớp 3 III)Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Phần đầu Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát Trật tự, lắng nghe - Bài cũ ? Giờ trước chúng ta học bài hát gì? Hãy hát lại bhát đó - 1HS - Nhận xét -Nghe 2.Phần hoạt động - Giới thiệu nội dung tiết học - Lắng nghe Hoạt động 1: Ôn bài hát “ Bài ca đi học” - Đàn gđ bài hát rồi đặt câu hỏi: ? Đó là gđ của bài hát nào? - HS trả lời Đây là nét gđ của bài hát “Bài ca đi học”do n/s PTB s/tác. Bhát đã vẽ nên cảnh các bạn HS nô nức đến trường trong khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp. Chỉ định ! Hát và gõ đệm theo 3 kiểu( Nhịp, phách, tt lời ca) - TT, nhóm, CN - Nhận xét. -Nghe Vận động theo nhạc ! Từng nhóm hoặc cá nhân biểu diễn - Nhận xét - HS thực hiên Hoạt động 2: Ôn bhát “ Đếm sao” - Gõ hình tiết tấu của bhát rồi đặt câu hỏi: ? Đó là tiết tấu của bhát nào? - Nghe - HS trả lời GV thuyết trình - Đó chính là tiết tấu của bhát “ Đếm sao”, bhát này được viết trong nhịp 3/4 chúng ta cùng ôn lại bhát này nhé. - HS lắng nghe ! Hát và đệm theo nhịp 3 -Nhóm, CN T/hiện - Nhận xét Nghe Trò chơi HD: 2 bạn HS quay mặt vào nhau Khi đếm: HS thực hiện + 1: Hai tay vỗ vào nhau + 2: Chạm nhẹ vào tay bạn + 3: Như nhịp 2 ! áp dụng trò chơi trên vào bhát “Đếm sao” HS thực hiện Theo dõi nhận xét và sửa sai HS ghi nhớ Hoạt động 3: Ôn bài hát “ Gà gáy” - Treo tranh có vẽ cảnh gà trống đang gáy trên triền núi rồi đặt câu hỏi - HS theo dõi ? Bức tranh vẽ lại ND bhát gì? - HS trả lời Ôn bài hát ! Đàn giai điệu bhát HS hát theo nhóm - Nhận xét - Nghe Vận động ! Hát và VĐ theo bhát - HS thực hiện - Nhận xét và tuyên dương -Nghe 3.Phần kết * Củng cố * Dặn dò ? Giờ học này c/ta đc học gì? hát + VĐ - Học thuộc bài hát + VĐ theo bhát - HS năng khiếu - HS ghi nhớ Tuần 10 Thứ...., ngày.... tháng.... năm 200 Tiết 10: Học hát: Bài Lớp chúng ta đoàn kết Nhạc và lời: Mộng Lân I) Mục tiêu: - HS biết tính chất vui tươi sôi nổi của bài hát. - HS hát, đúng thuộc lời của bài hát. II) Chuẩn bị: - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ gõ. - Tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài hát III)Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Phần đầu - Kiểm tra bài cũ. Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát Giờ trước lớp học bài hát gì? Hãy hát lại bhát đó. Trật tự, lắng nghe 2 HS l
Tài liệu đính kèm: