Đề xuất kiểm tra học kì I môn: Toán 6

doc 36 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1325Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề xuất kiểm tra học kì I môn: Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề xuất kiểm tra học kì I môn: Toán 6
ĐỀ SỐ 1:
MA TRẬN ĐỀ, ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HỌC KÌ I
 Môn : Toán 6 
THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
 Cấp độ
Tên 
chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Các phép tính trong N và Z.
Thứ tự thực hiện các phép tính 
Trình bày được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Tính được giá trị của biểu thức bằng cách tính theo thứ tự thực hiệnphép tính
Tính được x thông qua thứ tự thực hiện phép tính
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
 1 câu
0.75 điểm
2câu
1.25 điểm
 2 câu
 1.25 điểm
 5 câu
3.25điểm 
32.5%
ƯCLN, BCNN
Tính được x qua bài toán chia hết bằng cách tìm BC
- Vận dụng toán thự tế và phép chia hết suy ra UCLN 
- Vận dụng tính chất chia hết của một tổng để tìm ước của 1 số rồi tìm n chưa biết
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1 câu
0.75 điểm
2 câu
3 điểm
3 câu
3.75 điểm
37.5 % 
Tính đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng
Vẽ được đoạn thẳng, vẽ trung điểm, đo được độ dài đoạn thẳng,
Giải thích được điểm nằm giữa. Và giải thích trung điểm của đoạn thẳng
Tính được độ dài đoạn thẳng và so sánh 2 đoạn thẳng
Vận dụng trung điểm của đoạn thẳng và tính đoạn thẳng
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1 câu
0.5 điểm
2 câu
1 điểm
1 câu
0.75 điểm
1 câu
0.75 điểm
5 câu
3 điểm
30% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2 câu
1.25 điểm
12.5 %
4 câu
2.25 điểm
22.5 %
4 câu
2.75 điểm
27.5 %
3 câu
3.75 điểm
37.5 %
13 câu
10 điểm
100%
ĐỀ, ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn : Toán 6
Thời gian: 90' (Không kể thời gian phát đề)
A. PHẦN CHUNG
Bài 1: ( 2 điểm ) Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể):
21 . 16 + 21 . 59 + 21 . 25
80 – (4 . 52 – 3 . 23)	
(- 12) + 83 + ( - 48) + 17
Bài 2 : ( 2 điểm ) Tìm số tự nhiên x, biết:
(3x – 17). 42 = 43 	
5x - 18 = -3
x 12, x 25, x30 và 0<x<500
Bài 3 : ( 2 điểm ) 
Một lớp học có 20 nam và 16 nữ. Có thể chia lớp này nhiều nhất thành mấy tổ sao cho số nam và nữ ở các tổ đều bằng nhau. Lúc đó, ở mỗi tổ có bao nhiêu nam và bao nhiêu nữ?
Bài 4: ( 3 điểm )
Cho đoạn thẳng AB = 8cm, trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 4cm
a/ Trong 3 điểm A, B, C điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?
b/ So sánh AC và CB
c/ Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
d/ Gọi I là trung điểm của CB. Tính AI?
B. PHẦN RIÊNG
 Bài 5: ( 1 điểm ) 
Dành cho học sinh lớp đại trà
 Tìm số tự nhiên n sao cho 3 (n -1)
Dành cho học sinh lớp chọn
 Tìm số tự nhiên n sao cho n + 3 (n +1)
 ===========================
HƯỚNG DẪN CHẤM HK1
Môn : Toán 6
Bài
NỘI DUNG
ĐIỂM
Bài1
21 . 16 + 21 . 59 + 21 . 25
= 21(16+59+25)
= 21.100
= 2100
0.25
0.25
0.25
80 – (4 . 52 – 3 . 23)	
= 80- ( 4.25-3.8)
= 80-(100-24)
= 80- 76 = 4
0.25
0.25
0.25
(- 12) + 83 + ( - 48) + 17
= [(- 12) + ( - 48)] +[83+17]
= (-60)+100 = 40
0.25
0.25
Bài 2
 a) (3x – 17). 42 = 43 
 3x – 17 = 43 :42=4
 3x = 4+17 = 21
 x = 21:3 = 7
0.25
0.25
0.25
b) 5x - 18 = -3
	5x = (-3) +18
 5x = 15
 x = 15:5 = 3
0.25
0.25
c) Vì x 12, x 25, x30 nên x ÎBC( 12,25,30)
12= 22.3, 25 = 52, 30 = 2.3.5
BCNN(12,25,30)= 22.3. 52 = 300
BC( 12,25,30) = B(300) = {0;300;600;}
Mà 0<x<500
Nên x = 300
0.25
0.25
0.25
0,25
Bài 3
Gọi số tổ nhiều nhất có thể chia được là a( tổ)
Vì 20 a, 16 a , a nhiều nhất
Nên a = ƯCLN(20,16)
20= 22.5, 16 = 24
ƯCLN(20,16)= 22 = 4
a= 4
Vậy số tổ nhiều nhất có thể chia được là 4 ( tổ)
Mỗi tổ có 20 : 4 = 5 nữ
 16: 4 = 4 nam
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Bài 4
0.5
a) Trên tia AB, AC = 4cm, AB = 8cm (vì 4<8)
nên điểm C nằm giữa A và B
0.5
b) Vì điểm C nằm giữa A và B
Nên CA+CB = AB
Thay số: 4 + CB = 8
 CB = 8-4 = 4 cm
Vì AC = 4cm và CB = 4cm
Nên AC = CB
0.25
0.25
0.25
 c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB 
Vì điểm C nằm giữa A và B (câu a)
AC = CB ( câu b)
0,5
d) Vì I là trung điểm của CB 
nên CI = IB = CB: 2= 4: 2 = 2cm
vì C nằm giữa A và I
nên AC + CI = AI
Thay số: 4 + 2 = AI
Vậy AI = 6cm
0.25
0.25
0.25
Bài 5
a) Vì 3 (n -1)
Nên n-1 Î Ư(3) = {1;3}
n-1=1=>n = 2
n-1 = 3=>n = 4
Vậy n= 2, n=4
0.25
0.25
0.25
0.25
b) Vì n + 3 (n +1)
=> (n +1) + 2 (n+1) 
=> Mà (n+1) (n+1)
Nên 2 (n+1)
=>n+1 Î Ư(2) = {1;2}
n+1=1=>n = 0
n+1 = 2 =>n= 1
Vậy n= 0, n=1
0.25
0.25
0.25
0.25
* Ghi chú : 
- Mọi cách giải khác đúng vẫn đạt điểm tối đa của câu đó.
 ===================================
ĐỀ SỐ 2:
I. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
 Khung ma trận đề kiểm 
 Cấp độ 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
 Các phép tính trên N, Z
+ Nhận biết được cách tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên
+Thực hiện được các phép toán trên N
-Hiểu được phép tính cộng,trừ số nguyên,tìm giá trị tuyệt đối của 1 số để thực hiện các phép tính trên Z
Số câu hỏi
2
 3
5
Số điểm 
 TL %
1,25
12,5%
2,75
 27,5%
4
40%
Tìm BC,BCNN
Biết vận dụng tìm BC, BCNN để giải bài toán
Số câu hỏi
1
1
Số điểm 
TL %
2,5
25%
2,5
25%
ChươngI
Đoạn thẳng
+ Biếttính độ dài đoạn thẳng, chứng tỏ trung điểm của đoạn thẳng 
Số câu hỏi
1
1
Số điểm 
TL %
2,5
25%
2,5
25%
Tính chất chia hết ,số nguyên tố
Vận dụng được kiến thức về số nguyên tố tính chất chia hết để tìm 1 số
Số câu hỏi
1
1
Số điểm 
TL %
1
10%
1
10%
T.số câu hỏi
2
3
2
1
8
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1,25
12,5%
2,75
27,5%
 5
 50%
1
10%
100%
II. Đề kiểm tra:
Bài 1(2đ):Thực hiện phép tính
 a/ 75 - ( 3.52 - 4.23) b/ 12+(-24) – 2+24 	c/ 28. 76 + 24. 28 – 28. 20
Bài 2(2đ)Tìm x
a/ 2- 5 = 3 b/ x - 5 = (-14) + 23
Bài 3(2,5đ) :Số học sinh lớp 6 của một trường có khoảng 350 đến 400. khi xếp thành hàng 12,hàng 15,hàng 18 đều vừa đủ.Tính số học sinh đó?
Bài 4(2,5đ): Trên tia Ox lấy hai điểm A,B sao cho OA=4cm, OB= 8cm 
a/Tính AB.
b /Điểm A có là trung điểm của OB không?Vì sao?
c/ Gọi I là trung điểm của AB. Tính OI?
Bài 5(1đ) Có số tự nhiên nào mà (4 +n).(7+n) = 11 không?
III. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM. 
Bài
Đáp án
Điểm
1
a/ 75 – ( 3.52 - 4.23)
 = 75 – ( 3.25 – 4.8) 
 = 75 – ( 75 – 32) 
 = 75 – 43 
 = 32 
b/ 12+(-24) – 2+24 
=(-24)+24 +12 -2
=0+ 10
=10
c/ 
28. 76 + 24. 28 – 28. 20
 =28 . (76+24 – 20)
 = 28. 80 = 2240 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
a / 2- 5 = 3 
 2 =5 +3
 2 = 8
 = 4
 Vậy x = -4 ; 4 
 b/ x – 5 = (-14) + 23
x – 7 = - 14 + 8 
x - 7 = -6 
x = -6 +7 
 x = 1 
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3
Gọi x là số hs khối 6 của trường đó
Ta có: xM 12, xM 15, xM18 và 350
Nên xBC(12,15,18) và 350
 BCNN(12,15,18)=180
 BC(12,15,18)=B(180)={0;180;360;540;}
Suy ra x=360
Vậy số hs khối 6 của trường đod là 360 hs.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
4
*
*
*
*
 O A I B x
a/ Trên tia Ox ,có OA<OB( 4cm< 8cm)
 Nên A nằm giữa O,B
 OA +AB = OB
 Hay 4 +AB = 8
 AB = 8– 4= 4 (cm)
 b/ Ta có điểm A nằm giữa O,B
 mà OA =AB (=4cm)
Vậy A là trung điểm của OB. 
c/ Vì I là trung điểm của AB
 Nên AI=AB/2=2 cm
 OI= OA+AI
 OI=4+2=6(cm)
0,5
0,25
0,5
0,5
0,25
0,5
5
Tacó(4 +n).(7+n)= 11
 Mà 11= 1.11=11.1
 Nên: 4 + n =1 , 7+n=11
 Hoặc 4 + n =11 , 7+n=1
Vậy không có giá trị của n 
0,25
0,25
0,25
0,25
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. 
ĐỀ SỐ 3:
I . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu
Trình bày được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu
Thực hiện được cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
Vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu để làm bài tập.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5 đ
5%
1
0,5đ
5%
1
 1 đ
10%
3
 2đ
 20%
2. Thứ tự thực hiện phép tính
Biết tìm x
 Biết vận dụng tính chất, thứ tự thực hiện các phép tính để thực hiện phép tính hợp lí.
Số câu 
Số điểm
Tỉ lệ %
2
2đ
20%
2 
 1đ
 10%
4
 3đ
 30%
3. Bội chung, bội chung nhỏ nhất
Vận dụng
tìm BC thông qua
tìm BCNN để giải bài toán
Số câu 
Số điểm
Tỉ lệ %
1
 2đ
 20%
1
 2đ
 20%
4. Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng
Giải thích được định nghĩa trung của đoạn thẳng
Vận dụng hệ thức AM + MB = AB để tính độ dài một đoạn thẳng
Số câu 
Số điểm
 Tỉ lệ %
1
 1đ
 10%
1
 2đ
 20%
2
 3đ
 30%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1 
 0,5đ 
5%
4
3,5 đ
 35%
5
 6 đ 
 60%
10
 10 đ
100% 
II. ĐỀ KIỂM TRA
Bài 1: ( 1 điểm )
 a) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm.
 b) Vận dụng tính: (-14) + 6 ; 
Bài 2: ( 2 điểm) Tìm x biết:
 a) 10 + 2x = 45 : 43 
 b) (x + 7) – 13 = 4
Bài 3: ( 1điểm ) Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể):
 20 – [ 30 – (5-1)2 ]
48 . 69 + 31 . 48
Bài 4: ( 2 điểm )
 Một trường tổ chức cho khoảng từ 300 đến 400 học sinh tham quan bằng ô tô. Tính số học sinh tham quan biết rằng nếu xếp 18 người hay 24 người vào một xe đều không dư một ai.
Bài 5: ( 3 điểm)
 Trên tia Ox vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 4 cm ; OB = 6 cm ; OC = 8 cm.
 a) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC.
 b) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không ? Vì sao?
Bài 6: (1 điểm)
Tìm 3 số nguyên a, b, c thỏa mãn: ; ; 
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
BÀI
NỘI DUNG
ĐIỂM
Bài 1
1 / Quy tắc: 
Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu ( - ) trước kết quả .
0,5 điểm
2 / Vận dụng : (- 14) + 6 = - (14 - 6) = -8
 = 15 + 16 = 31
0,25 điểm
0,25 điểm
Bài 2
10 + 2x = 45 : 43 
 10 + 2x = 42
 10 + 2x = 16
 2x = 16 – 10
 2x = 6
 x = 6: 2
 x = 3
1 điểm
(x + 7) – 13 = 4
 x + 7 = 4+ 13
x + 7 = 17
x = 17 – 7
x = 10 	
1 điểm
Bài 3
a / 20 – [ 30 – (5 – 1)2 ]
 = 20 – [ 30 – 42 ]
 = 20 – [ 30 – 16 ]
 = 20 – 14
 = 6
0,5 điểm
b / 48 . 69 + 31 . 48
 = 48 . (69 + 31)
 = 48 . 100 = 4800
0,5 điểm
Bài 4
Gọi số học sinh đi tham quan là a. Ta có a 18 ; a 24 nên a BC (18; 24) và 300 a 400 
Mà 18 = 2. 32 ; 24 = 23. 3
do đó BCNN (18; 24) = 23. 32 = 72 	
 BC (18; 24) = Vì 300 a 400 nên a = 360 Vậy số học sinh đi tham quan là 360 học sinh 
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
Bài 5
a /
 *Trên tia Ox có OA < OB (4 cm < 6cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B
Ta có : OA + AB = OB
 AB = OB – OA
 AB = 6 - 4
 AB = 2
 * Trên tia Ox có OB < OC (6cm < 8cm) nên điểm B nằm giữa hai điểm O và C
 Ta có : OB + BC = OC
 BC = OC – OB
 BC = 8 - 6
 BC = 2
 Vậy AB = 2cm, BC = 2cm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
b/ Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC vì :
+ Trên tia Ox có OA < OB < OC ( 4cm < 6cm < 8cm)
nên B nằm giữa A và C
+ AB = BC = 2cm
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 6
Ta có 
Vậy: 
1 điểm
( Lưu ý : Các cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa) 
ĐỀ SỐ 4:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ NGHỊ TOÁN 6 – HỌC KÌ I
 (Thời gian làm bài: 90 phút)
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Các phép tính với số tự nhiên 
Vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa để tính giá trị biểu thức 
Giải được bài toán tìm x
Số câu 
Số điểm 
Số câu: 2
Số điểm: 1,75
Số câu: 2
Số điểm: 2,0 
Số câu: 4
Số điển: 3,75 
2. Tính chia hết, ước và bội 
Biết dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9
Vận dụng BC, ƯC để giải bài toán bằng lời
Vận dụng các kiến thức về BC và ƯC để tìm x
Số câu 
Số điểm
Số câu: 2
Số điểm: 1,0 
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Số câu: 1
Số điểm: 1,0 
Số câu: 4
Số điểm: 3,5 
3. Cộng trừ số nguyên
Biết cộng hai số nguyên 
Số câu 
Số điểm 
Số câu: 1
Số điểm: 0,75
Số câu: 1
Số điểm: 0,75
4. Đoạn thẳng 
- Biết điểm nằm giữa hai điểm trong ba điểm thẳng hàng
- Biết chứng tỏ một điểm là trung điểm của đoạn thẳng.
- Biết tính độ dài đoạn thẳng có căn cứ.
Số câu 
Số điểm 
Số câu: 1
Số điểm: 1,0
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Số câu: 3
Số điểm: 2,0
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Số câu: 4
Số điểm: 2,75
Số câu: 4
Số điểm: 3,25
Số câu: 4
Số điểm: 4,0
Số câu: 12
Số điểm: 10
 ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ I
MÔN: TOÁN 6
	Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian chép đề)
Câu 1: (1,0 đ) Dùng cả ba chữ số: 3, 4, 5 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số:
a) Chia hết cho 2
b) Chia hết cho cả 3 và 5 
Câu 2: (2,5 đ) Thực hiện phép tính
 a) 18 : 32 + 5.23
 b) (–12) + 42 
 c) 53. 25 + 53 .75 – 200 
Câu 3: (2,0 đ) Tìm x, biết
 a) 6x – 36 = 144 : 2
 b) (42 – x) - 21 = 15
Câu 4: (1,5 đ) 
	Một số sách nếu xếp thành từng bó 12 quyển, 15 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết số sách trong khoảng từ 400 đến 500 quyển.
Câu 5: (2,0 đ) 
	Cho đường thẳng xy và điểm O nằm trên đường thẳng đó. Trên tia Ox lấy điểm E sao cho OE = 4cm. Trên tia Oy lấy điểm G sao cho EG = 8cm.
 a) Trong 3 điểm O, E, G thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?
 b) Tính độ dài đoạn thẳng OG. 
 c) Hỏi điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng EG không ? Vì sao?
Câu 6: (1,0 đ) 
Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất biết khi chia x cho 6, 7, 9 được dư lần lượt là 2, 3, 5
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM	
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Cấu 1
(1đ)
a) Các số chia hết cho 2: 354, 534 (mỗi số đúng cho 0,25đ)
b) Số chia hết cho 3 và 5: 345, 435 (mỗi số đúng cho 0,25đ)
0,5
0,5
Cấu 2
(2,5đ)
a) 18:32 + 5.23 = 18:9 + 5.8 = 2 + 40 = 42
b) (-12) + 42 = (42 - 12) = 30
c) 53.25 + 53.75 – 200 = 53.(25 + 75) - 200 
= 53.100 – 200 = 5300 – 200 = 5100 
0,75
0,75
0,5
0,5
Cấu 3
(3,0đ)
a) 6x - 36 = 144:2
 6x - 36 = 72
 6x = 72 - 36
 6x = 36
 x = 6
b) 42 - x = 15 + 21 
 42 - x = 36 
 x = 42 – 36
 x = 6
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Cấu 4
(1,5đ)
Gọi số sách phải tìm là a thì 
Tìm được BCNN(12,15,18) = 90 
Do đó BCNN(12,15,18)=B(90)={0,90,180,270,360,450,540,}
Vậy số sách là 450 quyển
0,5
0,25
0,25
0,5
Cấu 5
(2,0đ)
a) Trong 3 điểm O, E, G thì điểm O nằm giữa hai điểm còn lại vì O là gốc chung của hai tia đối nhau
b) Tính được OG = 4cm
c)Điểm O là trung điểm của đoạn thảng OG vì O nằm giữa E và G 
 và OE = OG = 4cm
0,5
0,5
0,5
0,5
Cấu 6
(1,0đ)
x cho 6, 7, 9 được dư lần lượt là 2, 3, 5
suy ra x + 4 chia hết cho 6, 7, 9 
và x là số tự nhên nhỏ nhất 
nên x+4 là BCNN(6,7,9)
BCNN(6,7,9) = 32. 2.7 = 126
Do đó x + 4 = 126
Vậy x = 122
0,25
0,25
0,25
0,25
ĐỀ SỐ 5:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN 6
 Cấp độ 
Các chủ đề 
Nhận Biết
Thông Hiểu
Vận Dụng 
Tổng cộng
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao 
Số tự nhiên 
Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
Tìm được x trong bài toán tìm x
Biết tìm bội chung của nhiều số
Giải thích được một số chia hết cho 3
Số câu
Số điểm 
 Tỉ lệ
1
 1
10%
1
 1 
10%
1
 2
20%
1
 1
10%
4
 5
50%
Số nguyên
Cộng, trừ được các số nguyên
Tìm được x trong bài toán tìm x
Số câu
Số điểm 
 Tỉ lệ
1
 1
10%
1
 1
10%
2 
 2
20%
Đoạn thẳng 
Nhận biết được điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Xác định được trung điểm của đoạh thẳng.
Tính được độ dài đoạn thẳng.
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ
1
 1
10%
1
 1
10%
 1
 1
10%
3
 3
30%
Tổng Cộng
3
 3
30%
3
 3
30%
2
 3
30%
1
 1
10%
9
 10
100% 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN TOÁN: 6
(Thời gian làm bài 90 phút - Không kể thời gian chép đề )
Bài 1: (2,0 điểm)
Tính giá trị biểu thức
28.76 + 24.28 - 28.20
(-35) + 24 + (-15) + 16 
Bài 2: (2,0 điểm)
Tìm x biết:
a . x + 7 = -3 
	b . 96 – 3( x + 1) = 42.
Bài 3: (2 điểm)
Một số sách khi xếp thành từng bó 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ bó. Biết số sách trong khoảng từ 400 đến 600. Tính số sách.
Bài 4: (3 điểm)
Trên tia Ax, lấy hai điểm B, M sao cho AB = 6cm, AM = 3cm.
Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
So sánh MA và MB.
M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
Bài 5: (1,0 điểm)
1035 + 2 có chia hết cho 3 không? Vì sao?
---Hết---
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Bài
Câu
Đáp án
Điểm
1
a
28.76 + 24.28 - 28.20
= 28.( 76 + 24 – 20)
=28.80
=2240
0,5
0,25
0,25
b
 (-35) + 24 + (-15) + 16 
= (-35) + (-15) + 24 + 16 
= (-50) +40
= -10 
0,5
0,25
0,25
2
a) x + 7 = -3
 x = (-3) -7
 x= (-3) + (-7)
 Vậy x = -10
b) 96 – 3( x + 1) = 42.
 3(x – 1) = 96 – 42
 3(x – 1) = 54
 x – 1 = 54:3
 x – 1 = 18
 x = 18 + 1
 x = 19
 Vậy x = 19 
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3
Gọi số sách cần tìm là a
Theo đề ta có . 
Do đó a BC(12,15,18) và 200 < a < 500
BCNN( 12,15,18) = 180
BC(12,15,18) = B{180} = {0;180;360;540...}
Theo điều kiện ta chọn a = 540
Vậy số sách cần tìm là 540 quyển.
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
4
0,5
a
Trên tia Ax ta có AM < AB (3cm<6cm) nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B
0,5
b
Vì M nằm giữa hai điểm A và B nên ta có:
AM + MB = AB
3 + MB = 6
MB = 6 -3 = 3 (cm)
Vậy AM = MB (=3cm)
0,5
0,25
0,25
c
Vì M nằm giữa hai điểm A, B và AM = MB nên M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
1
5
1035 + 2 có tổng các chữ số là 1+2 =3
Nên 1035 + 2 3
0,5
0,5
* Lưu ý: Học sinh giải cách khác vẫn đạt điểm tối đa.
ĐỀ SỐ 6:
MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
cấp độ thấp
cấp độ cao
Chủ đề 1: Tập hợp- tập hợp N N
Vận dụng được 
Qui tắc cộng hai số nguyên âm.
Vận dụng được tính chất thứ tự thực hiện phép tính. 
 Vận dụng được các quy tắc, các tính chất váo bái toán tìm x.
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ%
1
0,5
5
2
1,5
15
2
2
20
5
4 40%
Chủ đề 2: Số nguyên tố- hợp số- BCNN
Vận dụng được quy tắc tìm BCNN để giải bài toán
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ%
1
2
20
1
2 20%
Chủ đề 3: Đoạn thẳng
Thực hiện được việc vẽ đoạn thẳng trên tia
Vận dụng được tính chất AM+ MB =AB để tính độ dài
Vận dụng xác định được số đường thẳng đi qua các điểm cho trước
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ%
1
1
10
1
1
10
1
1
10
3
3 30%
Chủ đề 4 : Sự chia hết
Vận dụng tính chất phân phối để chứng minh một số chia hết cho số khác
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ%
1
1
10
1
1
 10%
Tổng số câu
T.số điểm 
Tl%
1
0,5 
 5%
3
2,5 
 25%
6
7 
 70%
10
10,0
 100%
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Môn : Toán 6
Thời gian :90’
A.PHẦN CHUNG:
Bài 1 (2,0 điểm)
Thực hiện các phép tính(hợp lý nếu có thể)
a) (-12) + (-9) b) 28.75 + 28.25 – 270 c) 75 - ( 3.52 - 4.23) 
Bài 2: (2,0 điểm)
Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 2.x – 18 = 20 b) 134 -5.(x+4) = 34
Bài 3 (2,0 điểm)
Biết số học sinh của một trường trong khoảng từ 700 đến 800. Khi xếp hàng 18; hàng 20; hàng 24 đều vừa đủ. Tính số học sinh của trường đó.
Bài 4 (3,0 điểm)
 Trên tia Ax, vẽ AC = 3 cm, AD = 6 cm. 
a. Điểm C có nằm giữa hai điểm A và D không? Vì sao?
b. Hãy so sánh ACvà CD
c. Điểm C có phải là trung điểm của AD không ? Vì sao ?
B.PHẦN RIÊNG:
Bài 5 (1,0 điểm)
a) Dành cho học sinh lớp đại trà:
 Cho S = 1+ 2+22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27
 Chứng tỏ rằng S chia hết cho 3 
b) Dành cho học sinh lớp chọn:
Cho 
Chứng minh rằng A chia hết cho 3; 
 Hết
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(2điểm)
a) (-12) + (-9) 
= - (12+9)
= - 21 
0,25
0,25
b) 28.75 + 28.25 – 270 
=28.(75 + 25) – 270 
=28.100 – 270 
=2800 – 270
=2530 
0,25
0,25
0,25
c) 75 - ( 3.52 - 4.23) 
 =75- (3.25- 4.8) 
 = 75- (75-32)
 = 75-43
 =32
0,25
0,25
0,25
Câu 2
(2điểm)
2.x – 18 = 20 
 2.x = 20 +18
 2.x = 38
 x = 38:2
 x = 19
0,25
0,25
0,25
0,25
 b) 134 -5.(x+4) = 34
 5.(x+4) = 134 - 34
 5.(x+4) = 100
 (x+4) = 100:5
 x+4 = 20
 x = 16
 0,25
 0,25
 0,25
 0,25
Câu 3
(2điểm)
Gọi số học sinh của trường đó là x.
Theo bài ra ta có 700<x<800 và xBC(18, 20, 24)
18= 2.32 
 20=22.5 
24=23.3
BCNN (18, 20, 24) =23.32.5 =360
BC(18, 20, 24)= B(360) ={0 ; 360 ; 720 ; 1080}
Vì‏ 700<x<800 nên x =720 suy ra x=720
Vậy số Hs trường đó là 720 em
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
Câu 4
(3điểm)
Hình vẽ 
0,5
a)Trên tia Ax, ta có AC<AD(3cm<6cm) nên C nằm giữa A và D
0,5
b) Vì C nằm giữa A và D nên ta có:
AC+CD=AD
Hay 3+CD=6
CD=6-3=3(cm)
Vì CD=3cm và AC=3cm nên AC=CD
0,25
0,25
0,25
0,25
c) Ta có C nằm giữa A,D(câu a) và AC=CD(câu b)
Vậy C là trung điểm của đoạn AD
0,5
0,5
Câu 5
(1điểm)
 S = 1+ 2+22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27
 = (1+2) + (22 + 23) + (24 + 25) + (26 + 27)
 = (1+2) + 22.(1+2) + 24.(1+2) + 26.(1+2)
 = 3.(1+22+24+26)
Do đó S chia hết cho 3 
0,25
0,25
0,25
0,25
Lớp chọn: A= 2+ 22 + 23+ 24+ 25+ .+ 260
 = ( 2+ 22 )+23+ 24+ .+( 259+ 260 )
 = 2 ( 1+ 2 ) + 23 1+2 + .+ 259 ( 1+2 )
 = 3. ( 2+ 23+ + 259 ) ⋮3
Vậy: A ⋮3
0.25
 0,25
 0,25

Tài liệu đính kèm:

  • doc11_DE_THI_HKI_TOAN_6_CO_MA_TRAN_DAP_AN_tham_khao.doc