Đề và đáp án trắc nghiệm luyện tập Địa lí lớp 12 - Mã đề 632

doc 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề và đáp án trắc nghiệm luyện tập Địa lí lớp 12 - Mã đề 632", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề và đáp án trắc nghiệm luyện tập Địa lí lớp 12 - Mã đề 632
Họ và tên:
Lớp:
ĐỀ LUYỆN 14
Thời gian làm bài : 50 phút
Mã đề 632
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
B
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
C
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
D
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
B
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
C
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
D
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
Câu 1: Sông ngòi ở khu vực nào sau đây thường có lũ vào mùa thu đông?
A. Đông Bắc .	B. Đồng bằng Bắc Bộ.
C. Đông Trường Sơn .	D. Đồng bằng Nam Bộ.
Câu 2: Sự phân hóa thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc là do
A. tác động của vĩ độ và hướng các dãy núi.
B. tác động của Tín Phong với độ cao của địa hình.
C. tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi .
D. hoạt động của gió mùa mùa hạ và dải hội tụ nhiệt đới.
Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 26, các tỉnh thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ có mỏ Apatit là
A. Cao Bằng .	B. Lào Cai.	C. Bắc Cạn .	D. Yên Bái .
Câu 4: Cho biểu đồ:
Biểu đồ trên thể hiện
A. cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
B. sự chuyển dịch cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
C. tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
D. quy mô diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 24, nước ta có giá trị xuất khẩu hàng hóa trên 6 tỉ đô la Mỹ với quốc gia nào sau đây?
A. Ôxtrâylia, Ấn Độ .	B. Liên Bang Nga, Singapo .
C. Trung Quốc, Đài Loan.	D. Hoa Kỳ, Nhật Bản .
Câu 6: Mục tiêu của nền nông nghiệp hàng hóa nước ta là
A. sản xuất ra nhiều loại sản phẩm.	B. tạo ra nhiều lợi nhuận .
C. đáp ứng nhu cầu tại chỗ.	D. công nghiệp hóa nông nghiệp .
Câu 7: Bình quân đất nông nghiệp trên đầu người ở nước ta thấp và tiếp tục giảm là do
A. diện tích đất bị đe dọa hoang mạc hóa tăng.
B. diện tích rừng ngày càng tăng, dân số tăng .
C. khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp không nhiều, dân số tăng.
D. khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp còn nhiều nhưng chưa có kinh phí.
Câu 8: Cơ sở nhiên liệu chủ yếu cho các nhà máy nhiệt điện ở phía Bắc nước ta hiện nay là
A. than bùn .	B. than đá .	C. khí đốt .	D. dầu.
Câu 9: Ý nào sau đây không đúng về chất lượng nguồn lao động nước ta?
A. Lực lượng lao động có trình độ cao còn ít.
B. Trình độ lao động ngày càng được cải thiện .
C. Công nhân kỹ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.
D. Lao động đã qua đào tạo chiếm tỉ lệ cao.
Câu 10: Về mùa đông, Từ Đà Nẵng trở vào gió nào sau đây chiếm ưu thế?
A. Tín phong Bắc bán cầu .	B. Gió mùa Đông Bắc .
C. Gió mùa Tây Nam.	D. Gió Fơn Tây nam.
Câu 11: Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005-2014
Năm
2005
2009
2011
2014
Diện tích (nghìn ha)
7329,2
7437,2
7655,4
7816,2
Sản lượng (nghìn tấn)
35832,9
38950,2
42398,5
44974,6
 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015- Nhà xuất bản thống kê, 2016)
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 2005-2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ kết hợp .	B. Biểu đồ đường .	C. Biểu đồ cột.	D. Biểu đồ tròn .
Câu 12: Đông Nam Bộ trở thành vùng có giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất nước là do
A. vùng có tiềm năng thủy điện dồi dào .
B. khai thác có hiệu quả các thế mạnh của vùng.
C. vùng có dân số và nguồn lao động đông nhất nước ta.
D. vùng có nguồn tài nguyên giàu nhất nước ta.
Câu 13: Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 10, lượng nước trung bình của sông Cửu Long lớn nhất vào tháng
A. 10.	B. 12 .	C. 1 .	D. 11 .
Câu 14: Ý nào sau đây đúng về cơ cấu dân số nông thôn và thành thị nước ta hiện nay?
A. Tỉ lệ dân nông thôn tăng nhanh .	B. Tỉ lệ dân thành thị lớn hơn nông thôn.
C. Tỉ lệ dân thành thị tăng nhưng còn thấp.	D. Tỉ lệ dân thành thị và nông thôn ít chênh lệch.
Câu 15: Căn cư vào Atlat Địa Lí Việt Nam, trang 22, các trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có quy mô rất lớn của nước ta là
A. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.	B. Hà Nội và Cần Thơ.
C. TP. Hồ Chí Minh và Hạ Long.	D. TP. Hồ Chí Minh và Hải Phòng.
Câu 16: Nguyên nhân tự nhiên nào sau đây làm tăng độ chua và chua mặn trong đất ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Mạng lưới kênh rạch chằng chịt.	B. Mùa khô sâu sắc, kéo dài .
C. Diện tích rừng ngập mặn tăng .	D. Đồng bằng thấp và bằng phẳng.
Câu 17: Nguồn than khai thác ở TDMN Bắc Bộ phục vụ chủ yếu cho
A. các nhà máy luyện kim đen trong vùng.	B. sinh hoạt.
C. xuất khẩu.	D. các nhà máy nhiệt điện và xuất khẩu.
Câu 18: Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là vấn đề tiêu biểu của vùng kinh tế
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.	B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đồng bằng sông Hồng.	D. Đông Nam Bộ.
Câu 19: Ý nào sau đây là thế mạnh tự nhiên để xây dựng các nhà máy thủy điện ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Lượng mưa lớn và đều trong năm.	B. Sông lớn chảy trên địa hình dốc .
C. Địa hình chia cắt mạnh.	D. Các cao nguyên đá vôi rộng lớn.
Câu 20: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm chăn nuôi ở vùng Trung du miền núi Bắc Bộ ?
A. Đàn bò nuôi nhiều hơn trâu.	B. Đàn Trâu lớn nhất nước ta .
C. Bò sữa nuôi tập trung ở Mộc Châu.	D. Trâu, bò thịt được nuôi rộng rãi.
Câu 21: Ý nào sau đây không đúng với điều kiện phát triển công nghiệp ở Bắc Trung Bộ ?
A. Hạn chế về nguồn nguyên liệu nông-lâm-thủy sản .	B. Một số tài nguyên khoáng sản có trữ lượng lớn 
C. Nguồn lao động dồi dào, tương đối rẻ .	D. Hạn chế về điều kiện kỹ thuật, vốn .
Câu 22: Cho bảng số liệu:
SỐ LƯỢT HÀNH KHÁCH VẬN CHUYỂN PHÂN THEO NGÀNH VẬN TẢI CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005-2014. (Đơn vị: triệu lượt người)
Năm
Đường sắt
Đường bộ
Đường thủy
Đường hàng không
2005
12,8
1173,4
156,9
 6,5
2010
11,2
2132,3
157,5
14,2
2014
12,0
2863,5
156,9
24,4
Nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi số lượt hành khách vận chuyển phân theo ngành vận tải của nước ta giai đoạn 2005-2014?
A. Đường thủy giảm liên tục.	B. Đường bộ có xu hướng giảm.
C. Đường hàng không tăng liên tục .	D. Đường sắt tăng liên tục.
Câu 23: Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 17, ở Đồng bằng sông Hồng, trung tâm kinh tế nào có quy mô từ trên 15 đến 100 nghìn tỉ đồng?
A. Nam Định.	B. Thái Nguyên .	C. Hạ Long.	D. Hải Phòng .
Câu 24: Huyện đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc vùng kinh tế
A. Bắc Trung Bộ.	B. Đông Nam Bộ .
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.	D. Đồng bằng sông Cửu Long .
Câu 25: Vùng nào sau đây có năng suất lúa cao nhất nước ta?
A. Đồng bằng sông Cửu Long.	B. Đồng bằng sông Hồng .
C. Nam Trung Bộ.	D. Bắc Trung Bộ .
Câu 26: Cho biểu đồ sau: 
	Diện tích rừng và độ che phủ rừng qua các năm của nước ta. 
Căn cứ vào biểu đồ cho biết nhận xét nào dưới đây là không đúng
	A. Độ che phủ rừng của nước ta tăng liên tục.
	B. Diện tích rừng tự nhiên của nước ta tăng 3,3 triệu ha, tăng không liên tục.
	C. Diện tích rừng tự nhiên tăng nhanh hơn tổng diện tích rừng.
	D. Độ che phủ rừng của nước ta tăng 18,4% và tăng liên tục.
Câu 27: Nhận định nào sau đây không đúng về ý nghã việc đánh bắt hải sản xa bờ ở nước ta
A. Góp phần bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ .	B. Bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven bờ.
C. Khẳng định chủ quyền biển đảo.	D. Phòng tránh được thiên tai .
Câu 28: Phạm vi lãnh thổ vùng đất của nước ta bao gồm toàn bộ
A. vùng đồng bằng và miền núi .	B. phần đất liền và thềm lục địa.
C. vùng đất liền và vùng nội thủy .	D. phần đất liền và hải đảo.
Câu 29: Giao thông đường biển nước ta ngày càng phát triển là do
A. mở rộng buôn bán với các nước .	B. khách du lịch quốc tế ngày càng đông.
C. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.	D. cơ sở vật chất ngày càng đảm bảo.
Câu 30: Có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của vùng Đông Nam Bộ là ngành
A. khai thác dầu khí.	B. du lịch biển.
C. công nghiệp đóng tàu.	D. công nghiệp chế biến thủy sản.
Câu 31: Phát biểu nào không đúng với đặc điểm địa hình nước ta?
A. Địa hình chịu sự can thiệp của con người.	B. Hướng chính là Đông Bắc-Tây Nam .
C. Phần lớn diện tích là đồi núi.	D. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 32: Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005-2014
 (Đơn vị: nghìn tấn)
Năm
2005
2009
2010
2014
Khai thác
1987,9
2280,5
2414,4
2920,4
Nuôi trồng
1478,9
2589,8
2728,3
3412,8
Nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 2005-2014?
A. Tỉ trọng nuôi trồng tăng, tỉ trọng khai thác giảm .	B. Khai thác tăng, nuôi trồng giảm.
C. Khai thác tăng nhanh hơn nuôi trồng .	D. Nuôi trồng tăng, khai thác giảm.
Câu 33: Vùng kinh tế nào sau đây không giáp biển?
A. Đồng bằng sông Hồng.	B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.	D. Tây Nguyên.
Câu 34: Tiềm năng nổi bật để phát triển kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là
A. diện tích lớn nhất so với các vùng khác .	B. khí hậu có mùa đông lạnh kéo dài .
C. nguồn lao động có chất lượng cao hàng đầu cả nước .	D. tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng.
Câu 35: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với hoạt động khai thác thủy sản của nước ta là
A. hoạt động của gió mùa Tây Nam .	B. hoạt động của bão nhiệt đới và gió mùa Đông Bắc .
C. hoạt động của tín phong Bắc bán cầu.	D. hoạt động của gió fơn Tây Nam .
Câu 36: Khu vực ven biển nào sau đây chịu ảnh hưởng nhiều nhất của bão?
A. Đông Nam Bộ .	B. Vịnh Thái Lan.
C. Đồng bằng sông Hồng.	D. Cực Nam Trung Bộ .
Câu 37: Đối với đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên, việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm đã tạo ra
A. tập quán sản xuất mới.	B. sức thu hút lao động từ nhiều nơi.
C. nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.	D. diện mạo nông thôn mới ở Tây Nguyên.
Câu 38: Sản lượng lúa nước ta gần đây tăng nhanh là do
A. an ninh lương thực ngày càng đảm bảo .	B. nước ta xuất khẩu nhiều gạo.
C. đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất.	D. diện dích gieo trồng lúa tăng nhanh .
Câu 39: Giá trị nhập khẩu nước ta tăng nhanh là do
A. nước ta là thành viên của WTO .	B. thị trường buôn bán mở rộng, đa phương hóa .
C. nguồn lao động dồi dào, thiên nhiên ưu đãi .D. sự phục hồi, phát triển của sản xuất và nhu cầu tiêu dùng .
Câu 40: Ý nào sau đây đúng với hiện trạng rừng nước ta hiện nay?
A. Chất lượng rừng chưa phục hồi.	B. Diện tích rừng trồng lớn hơn rừng tự nhiên .
C. Phần lớn diện tích rừng nước ta là rừng giàu.	D. Độ che phủ rừng nước ta hiện nay đạt gần 70%.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
632
1
C
632
2
C
632
3
B
632
4
C
632
5
D
632
6
B
632
7
C
632
8
B
632
9
D
632
10
A
632
11
B
632
12
B
632
13
A
632
14
C
632
15
A
632
16
B
632
17
D
632
18
D
632
19
B
632
20
A
632
21
A
632
22
C
632
23
D
632
24
C
632
25
B
632
26
C
632
27
D
632
28
D
632
29
A
632
30
A
632
31
B
632
32
A
632
33
D
632
34
C
632
35
B
632
36
C
632
37
A
632
38
C
632
39
D
632
40
A

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_THU_SO_6.doc