Đề và đáp án thi học sinh giỏi huyện Vật lí lớp 9 - Năm học 2009-2010 - Sở GD & ĐT Đức Cơ

doc 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 642Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề và đáp án thi học sinh giỏi huyện Vật lí lớp 9 - Năm học 2009-2010 - Sở GD & ĐT Đức Cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề và đáp án thi học sinh giỏi huyện Vật lí lớp 9 - Năm học 2009-2010 - Sở GD & ĐT Đức Cơ
 UBND HUYỆN ĐỨC CƠ KỲ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 9 NĂM HỌC 2009 – 2010
	 Môn : VẬT LÝ 
 ĐỀ CHÍNH THỨC	 Thời gian làm bài : 150 phút
Bài 1 (4 điểm)
 Một HS đi từ nhà đến trường. Sau khi đi được quãng đường thì chợt nhớ mình quên một quyển vở nên vội trở về và đi ngay đến trường thì trễ mất 15 phút
Tính vận tốc dự định của bạn đó. Biết quãng đường từ nhà đến trường là 6km
Để đi đến trường đúng thời gian dự định thì khi quay về và đi lần 2, bạn ấy phải đi với vận tốc bao nhiêu?
A
U
B
C
R1
R2
+
-
Bài 2: ( 4 điểm)
 Cho mạch điện như hình vẽ bên, hiệu điện thế U = 24 V không đổi. 
Một học sinh dùng một Vôn kế đo hiệu điện thế giữa các điểm 
A và B; B và C thì được các kết quả lần lượt là U1= 6 V, 
U2= 12 V. Hỏi hiệu điện thế thực tế (khi không mắc Vôn kế) giữa 
các điểm A và B; B và C là bao nhiêu ?
Bài 3: (4 điểm)
Trong ruột của một khối nước đá lớn ở 00C có một cái hốc với thể tích 
V = 160cm3. Người ta rót vào hốc đó 60gam nước ở nhiệt độ 750C. Hỏi khi nước nguội hẳn thì thể tích hốc rỗng còn lại bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của nước là Dn = 1g/cm3 và của nước đá là Dd = 0,9g/cm3; nhiệt dung riêng của nước là 
C = 4200J/kg.K và để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg nước đá ở nhiệt độ nóng chảy cần cung cấp một nhiệt lượng là 3,36.105J.
Bài 4: ( 4 điểm)
 Một bếp điện gồm hai điện trở R1 và R2. Với cùng một hiệu điện thế và cùng một ấm nước, nếu dùng điện trở R1 thì nước trong ấm sôi sau thời gian t1 = 30 phút, nếu dùng điện trở R2 thì nước trong ấm sôi sau thời gian t2 = 20 phút. Coi điện trở thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ, nhiệt năng tỏa ra môi trường tỉ lệ với điện năng cung cấp cho bếp. Hỏi sau bao lâu nước trong ấm sẽ sôi nếu dùng cả hai điện trở trong hai trường hợp sau:
	a/. Hai điện trở mắc nối tiếp.
	b/. Hai điện trở mắc song song.
Bài 5: (4 điểm)
Người bán hàng có 1 chiếc cân đĩa mà hai cánh cân không bằng nhau và một bộ quả cân. Trình bày cách để:
a. Cân đúng một kg đường
b. Cân một gói hàng (khối lượng không vượt quá giới hạn đo của cân)
 UBND HUYỆN ĐỨC CƠ KỲ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 9 NĂM HỌC 2009 – 2010
	 ĐÁP ÁN MÔN : VẬT LÝ 
Bài 1
(4 điểm)
a. Vận tốc dự định Vdd:
Thời gian dự định: tdd = = (1)
Thời gian thực tế đi là: tdd + = 
M à sth = + = = = 3(km) 
n ên tdd += (2)
T ừ (1) v à (2) ta có - = hay = 
Suy ra Vdd = 12(km/h)
Vậy v ận tốc dự định là 12hm/h
b. Gọi vận tốc của em HS sau khi trở về là Vsau 
Thay Vdd vào (1) ta có : tdd = = 0,5(h) (3)
Gọi t1 là thời gian em đó đi hết ¼ quãng đường và ts là thời gian còn lại để em đó quay về và lại đến trường ta có: 
 tt = == (h)=0,125(h) (4)
ts = = = = (5)
Để đến trường đúng theo dự định thì tt + ts = tdd
T ừ (3), (4) và (5) ta có: suy ra vsau = 20(km/h)
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
Bài 2
(4 điểm)
- Khi mắc Vôn kế vào A,B: IR1 + Iv = IBC
 (1)
- Khi mắc Vôn kế vào B,C: IR2 + Iv = IAB
 (2)
- Từ (1) và (2) => 
- Khi không mắc Vôn kế (thực tế): 
 (3)
 (4)
- Từ (3) và (4) => 
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
0.5
Bài 3 
(4 điểm)
- Do khối nước đá lớn ở 00C nên lượng nước đổ vào sẽ nhanh chóng nguội đến 00C. Nhiệt lượng do 60gam nước toả ra khi nguội tới 00C là : Q = 0,06.4200.75 = 18900J.
 - Nhiệt lượng đó làm tan một lượng nước đá là: (kg) = 56,25g.
 - Thể tích của phần nước đá tan ra là: (cm3).
 - Thể tích của hốc đá bây giờ là: (cm3).
 - Trong hốc đá chứa lượng nước là : 60 + 56,25 = 116,25(g);
 lượng nước này chiếm thể tích 116,25cm3.
 - Vậy thể tích phần rỗng của hốc đá còn lại là: 222,5-116,25 = 106,25cm3.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Bài 4
(4 điểm)
a. - Gọi Q là nhiệt lượng cần làm cho nước sôi, k là hệ số tỉ lệ.
 - Khi chỉ dùng R1: (1)
 - Khi chỉ dùng R2: (2)
 - Khi chỉ dùng R1 mắc nối tiếp R2: (3)
- Từ (1), (2) và (3) => t3 = t1 + t2 = 50 phút.
b. - Khi chỉ dùng R1 mắc song song R2: (4)
- Từ (1), (2) và (4) => 
 = 12 phút.
0.5
0.5
0.5
0,5
0.5
0.5
1
Bài 5 
(4 điểm)
a. - Bỏ vào đĩa A quả cân 1kg
 - Bỏ vào đĩa B các quả cân sao cho cân thăng bằng
 - Lấy quả cân 1kg ở đĩa A ra 
- Bỏ đường vào đĩa A cho đến khi cân thăng bằng ta được khối lượng đường là 1kg 
b. - Bỏ các quả cân vào 2 đĩa sao cho cân thăng bằng
Gọi khối lượng các qủa cân ở đĩa A và B là mA và mB; giả sử mA <mB
 - Lấy các quả cân ở đĩa A, thay vào đó là gói hàng
 - B ỏ thêm các quả cân vào đĩa B cho đến khi cân thăng bằng. Gọi khối lượng các quả cân lúc này là m,B 
 - Theo quy tắ c cân bằng đòn bẩy ta có: 
	 Từ đó => 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • doc12.doc