Đề thi kiểm tra chất lượng học kỳ I năm học : 2012 – 2013 môn: Vật lý – Lớp 9 thời gian: 60 phút

doc 10 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 969Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra chất lượng học kỳ I năm học : 2012 – 2013 môn: Vật lý – Lớp 9 thời gian: 60 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi kiểm tra chất lượng học kỳ I năm học : 2012 – 2013 môn: Vật lý – Lớp 9 thời gian: 60 phút
PHÒNG GD - ĐT TÂN UYÊN ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
 TỐ CHUYÊN MÔN	 NĂM HỌC : 2012 – 2013
ĐỀ CHÍNH THỨC
	 MÔN: VẬT LÝ – LỚP 9
	 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Mã đề : VL01
-------------------------------------------------------------------------------------------------
I/ TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) 
 Hãy chọn đáp án đúng và ghi vào giấy bài làm.
1/ Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua được tính theo công thức:
	A. Q = IR2t	B. Q = IRt2	C. Q = I2Rt	D. Q = IRt
2/ Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,4mm2, điện trở suất của nikêlin là 0,4.10- 6 Ω.m. Điện trở của dây dẫn là :
	A. 2Ω	B. 20.106 Ω	C. 20Ω	D. 200Ω
3/ Một nam châm điện gồm :
	A. cuộn dây không có lõi	
 B. cuộn dây có lõi là một thanh nam châm
	C. cuộn dây có lõi là một thanh sắt non	
 D. cuộn dây có lõi là một thanh thép
4/ Một bóng đèn dây tóc có hiệu điện thế định mức 220V, được mắc vào hiệu điện thế 180V. Hỏi độ sáng của đèn thế nào ?
	A. Đèn sáng yếu hơn mức bình thường	
 B. Đèn sáng mạnh hơn mức bình thường
	C. Đèn sáng bình thường	
 D. Đèn không sáng
5/ Theo qui tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ chiều của :
	A. dòng điện	B. lực điện từ	C. từ cực bắc	D. đường sức từ
6/ Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng :
	A. không hút mà cũng không dẩy nhau	B. lúc hút, lúc đẩy
	C. đẩy nhau	D. hút nhau
7/ Ở đâu có từ trường ?
	A.	Xung quanh vật nhiễm điện.
	B.	Xung quanh các vật liệu sắt và thép.
	C.	Xung quanh các điện tích đứng yên.
	D.	Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện.
8/ Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu một dây dẫn giảm 2 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thay đổi như thế nào?
	A. Giảm 4 lần.	B. Giảm 2 lần.	C. Tăng 2 lần.	D. Tăng 4 lần.
9/ Công suất điện của một đoạn mạch gồm các điện trở cho biết :
	A.	các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch.
	B.	điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.
	C.	năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
	D.	mức độ mạnh hay yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
10/ khi mắc một điện trở vào một hiệu điện thế không đổi thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong cùng một thời gian sẽ :
	A.	giảm một nửa khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp bốn.
	B.	tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp đôi.
	C.	tăng gấp bốn khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa.
	D.	tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa.
11/ Theo qui tắc nắm tay phải thì bốn ngón tay hướng theo :
	A. chiều của lực điện từ.	
B. chiều quấn của dây dẫn quanh ống dây
	C. chiều đường sức từ.	
 D. chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.
12/ Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở ?
	A. Ôm (Ω)	B. Oát (W)	C. Vôn (V)	D. Ampe (A)
II. TỰ LUẬN: (7đ)
1/ N
Hãy xác định chiều của lực điện từ hoặc chiều của dòng điện trong các trường hợp sau: (1đ)
S
+
F
 a) b)
S
N
2/ Mắc song song hai điện trở R1 và R2 vào hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi bằng 9V. Cường độ dòng điện qua các điện trở là I1 = 0,6A và I2 = 0,4A. Tính :
	a. Cường độ dòng điện trong mạch chính.	(1đ)
	b. Điện trở tương đương của đoạn mạch.	(1đ)
	c. Điện trở R1 và R2 .	(2đ)
3/ Một bơm nước có hiệu suất 80% hoạt động liên tục trong 1 giờ. Bơm hoạt động với hiệu điện thế 220V và dòng điện có cường độ 5A. Tính lượng điện năng mà máy bơm tiêu thụ (Atp) và phần điện năng hao phí.	(2đ)
------Hết------
PHÒNG GD & ĐT TÂN UYÊN ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I
ĐỀ CHÍNH THỨC
 NĂM HỌC : 2012 – 2013
	 Môn thi: VẬT LÍ 9 
	 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
MSĐ : VL02
----------------------------------------------------------------------------------------
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ)
 ( Học sinh chọn chữ cái đầu câu trả lời đúng và điền vào giấy bài làm )
1/ Ở đâu có từ trường ?
	A.	Xung quanh vật nhiễm điện.
	B.	Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện.
	C.	Xung quanh các điện tích đứng yên.
	D.	Xung quanh các vật liệu sắt và thép.
2/ Một bóng đèn dây tóc có hiệu điện thế định mức 220V, được mắc vào hiệu điện thế 180V. Hỏi độ sáng của đèn thế nào ?
	A. Đèn sáng bình thường	
 B. Đèn sáng mạnh hơn mức bình thường
	C. Đèn sáng yếu hơn mức bình thường	
 D. Đèn không sáng
3/ Theo qui tắc nắm tay phải thì bốn ngón tay hướng theo :
	A. chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.	
 B. chiều quấn của dây dẫn quanh ống dây
	C. chiều của lực điện từ.	
 D. chiều đường sức từ.
4/ Theo qui tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ chiều của :
	A. lực điện từ	B. từ cực bắc	C. đường sức từ	D. dòng điện
5/ Công suất điện của một đoạn mạch gồm các điện trở cho biết :
	A.	các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch.
	B.	năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
	C.	mức độ mạnh hay yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
	D.	điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.
6/ Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng :
	A. lúc hút, lúc đẩy	B. không hút mà cũng không dẩy nhau
	C. hút nhau	D. đẩy nhau
7/ khi mắc một điện trở vào một hiệu điện thế không đổi thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong cùng một thời gian sẽ :
	A.	tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp đôi.
	B.	tăng gấp bốn khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa.
	C.	giảm một nửa khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp bốn.
	D.	tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa.
8/ Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,4mm2, điện trở suất của nikêlin là 0,4.10- 6 Ω.m. Điện trở của dây dẫn là :
	A. 200Ω	B. 2Ω	
 C. 20.106 Ω	D. 20Ω
9/ Một nam châm điện gồm :
	A. cuộn dây có lõi là một thanh thép	
 B. cuộn dây có lõi là một thanh nam châm
	C. cuộn dây không có lõi	
 D. cuộn dây có lõi là một thanh sắt non
10/ Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở ?
	A. Oát (W)	B. Ôm (Ω)	C. Ampe (A)	D. Vôn (V)
11/ Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua được tính theo công thức:
	A. Q = IR2t	B. Q = IRt2	C. Q = IRt	D. Q = I2Rt
12/ Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu một dây dẫn giảm 2 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thay đổi như thế nào?
	A. Giảm 4 lần.	B. Tăng 4 lần.	C. Giảm 2 lần.	D. Tăng 2 lần.
II. TỰ LUẬN: (7đ)
1/ N
Hãy xác định chiều của lực điện từ hoặc chiều của dòng điện trong các trường hợp sau: (1đ)
S
+
F
 a) b)
S
N
2/ Mắc song song hai điện trở R1 và R2 vào hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi bằng 9V. Cường độ dòng điện qua các điện trở là I1 = 0,6A và I2 = 0,4A. Tính :
	a. Cường độ dòng điện trong mạch chính.	(1đ)
	b. Điện trở tương đương của đoạn mạch.	(1đ)
	c. Điện trở R1 và R2 .	(2đ)
3/ Một bơm nước có hiệu suất 80% hoạt động liên tục trong 1 giờ. Bơm hoạt động với hiệu điện thế 220V và dòng điện có cường độ 5A. Tính lượng điện năng mà máy bơm tiêu thụ (Atp) và phần điện năng hao phí.(2đ)
------Hết------
PHÒNG GD & ĐT TÂN UYÊN ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I
ĐỀ CHÍNH THỨC
 NĂM HỌC : 2012 – 2013
	 Môn thi: VẬT LÍ 9 
	 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
MSĐ : VL03
-----------------------------------------------------------------------------------------
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ)
 ( Học sinh chọn chữ cái đầu câu trả lời đúng và điền vào giấy bài làm )
1/ Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng :
	A. đẩy nhau	B. lúc hút, lúc đẩy
	C. hút nhau	D. không hút mà cũng không dẩy nhau
2/ Một nam châm điện gồm :
	A. cuộn dây không có lõi	B. cuộn dây có lõi là một thanh thép
	C. cuộn dây có lõi là một thanh nam châm	D. cuộn dây có lõi là một thanh sắt non
3/ Một bóng đèn dây tóc có hiệu điện thế định mức 220V, được mắc vào hiệu điện thế 180V. Hỏi độ sáng của đèn thế nào ?
	A. Đèn không sáng	
 B. Đèn sáng mạnh hơn mức bình thường
	C. Đèn sáng yếu hơn mức bình thường	
 D. Đèn sáng bình thường
4/ Ở đâu có từ trường ?
	A.	Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện.
	B.	Xung quanh vật nhiễm điện.
	C.	Xung quanh các vật liệu sắt và thép.
	D.	Xung quanh các điện tích đứng yên.
5/ khi mắc một điện trở vào một hiệu điện thế không đổi thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong cùng một thời gian sẽ :
	A.	tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp đôi.
	B.	giảm một nửa khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp bốn.
	C.	tăng gấp bốn khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa.
	D.	tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa.
6/ Theo qui tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ chiều của :
	A. lực điện từ	B. từ cực bắc	C. đường sức từ	D. dòng điện
7/ Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu một dây dẫn giảm 2 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thay đổi như thế nào?
	A. Giảm 4 lần.	B. Tăng 4 lần.	C. Giảm 2 lần.	D. Tăng 2 lần.
8/ Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,4mm2, điện trở suất của nikêlin là 0,4.10- 6 Ω.m. Điện trở của dây dẫn là :
	A. 2Ω	B. 200Ω	C. 20.106 Ω	D. 20Ω
9/ Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở ?
	A. Vôn (V)	B. Ôm (Ω)	C. Ampe (A)	D. Oát (W)
10/ Theo qui tắc nắm tay phải thì bốn ngón tay hướng theo :
	A. chiều quấn của dây dẫn quanh ống dây	
 B. chiều đường sức từ.
	C. chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.	
 D. chiều của lực điện từ.
11/ Công suất điện của một đoạn mạch gồm các điện trở cho biết :
	A.	các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch.
	B.	điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.
	C.	năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
	D.	mức độ mạnh hay yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
12/ Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua được tính theo công thức:
	A. Q = IRt2	B. Q = IRt	C. Q = IR2t	D. Q = I2Rt
II. TỰ LUẬN: (7đ)
1/ Hãy xác định chiều của lực điện từ hoặc chiều của dòng điện trong các trường hợp sau: (1đ)
S
+
F
 a) b)
S
N
2/ Mắc song song hai điện trở R1 và R2 vào hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi bằng 9V. Cường độ dòng điện qua các điện trở là I1 = 0,6A và I2 = 0,4A. Tính :
	a. Cường độ dòng điện trong mạch chính.	(1đ)
	b. Điện trở tương đương của đoạn mạch.	(1đ)
	c. Điện trở R1 và R2 .	(2đ)
3/ Một bơm nước có hiệu suất 80% hoạt động liên tục trong 1 giờ. Bơm hoạt động với hiệu điện thế 220V và dòng điện có cường độ 5A. Tính lượng điện năng mà máy bơm tiêu thụ (Atp) và phần điện năng hao phí.	(2đ)
------Hết------
PHÒNG GD & ĐT TÂN UYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
ĐỀ CHÍNH THỨC
 NĂM HỌC : 2012 – 2013
	 Môn thi: VẬT LÍ 9 
	 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
MSĐ : VL04
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ)
 ( Học sinh chọn chữ cái đầu câu trả lời đúng và điền vào giấy bài làm )
1/ Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng :
	A. lúc hút, lúc đẩy	B. hút nhau
	C. đẩy nhau	D. không hút mà cũng không dẩy nhau
2/ Một bóng đèn dây tóc có hiệu điện thế định mức 220V, được mắc vào hiệu điện thế 180V. Hỏi độ sáng của đèn thế nào ?
	A. Đèn sáng bình thường	
 B. Đèn sáng yếu hơn mức bình thường
	C. Đèn sáng mạnh hơn mức bình thường	
 D. chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.
3/ Theo qui tắc nắm tay phải thì bốn ngón tay hướng theo :
chiều quấn của dây dẫn quanh ống dây.
chiều của lực điện từ.
chiều đường sức từ.
chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.
4/ Một nam châm điện gồm :
	A. cuộn dây không có lõi	
 B. cuộn dây có lõi là một thanh thép
	C. cuộn dây có lõi là một thanh nam châm	
 D. cuộn dây có lõi là một thanh sắt non
5/ Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở ?
	A. Oát (W)	B. Vôn (V)	C. Ôm (Ω)	D. Ampe (A)
6/ Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,4mm2, điện trở suất của nikêlin là 0,4.10- 6 Ω.m. Điện trở của dây dẫn là :
	A. 2Ω	B. 20.106 Ω	C. 20Ω	D. 200Ω
7/ khi mắc một điện trở vào một hiệu điện thế không đổi thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong cùng một thời gian sẽ :
	A.	tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp đôi.
	B.	tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa.
	C.	giảm một nửa khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp bốn.
	D.	tăng gấp bốn khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa.
8/ Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua được tính theo công thức:
	A. Q = IRt2	B. Q = IR2t	C. Q = I2Rt	D. Q = IRt
9/ Ở đâu có từ trường ?
	A.	Xung quanh các điện tích đứng yên.
	B.	Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện.
	C.	Xung quanh các vật liệu sắt và thép.
	D.	Xung quanh vật nhiễm điện.
10/ Theo qui tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ chiều của :
	A. đường sức từ	B. dòng điện	C. lực điện từ	D. từ cực bắc
11/ Công suất điện của một đoạn mạch gồm các điện trở cho biết :
	A.	năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
	B.	điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.
	C.	các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch.
	D.	mức độ mạnh hay yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
12/ Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu một dây dẫn giảm 2 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thay đổi như thế nào?
	A. Tăng 4 lần.	B. Giảm 2 lần.	C. Giảm 4 lần.	D. Tăng 2 lần.
II. TỰ LUẬN: (7đ)
1/ N
Hãy xác định chiều của lực điện từ hoặc chiều của dòng điện trong các trường hợp sau: (1đ)
S
+
F
 a) b)
S
N
2/ Mắc song song hai điện trở R1 và R2 vào hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi bằng 9V. Cường độ dòng điện qua các điện trở là I1 = 0,6A và I2 = 0,4A. Tính :
	a. Cường độ dòng điện trong mạch chính.	(1đ)
	b. Điện trở tương đương của đoạn mạch.	(1đ)
	c. Điện trở R1 và R2 .	(2đ)
3/ Một bơm nước có hiệu suất 80% hoạt động liên tục trong 1 giờ. Bơm hoạt động với hiệu điện thế 220V và dòng điện có cường độ 5A. Tính lượng điện năng mà máy bơm tiêu thụ (Atp) và phần điện năng hao phí.	(2đ)
------Hết------
PHÒNG GD & ĐT TÂN UYÊN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
 NĂM HỌC : 2012 – 2013
	 Môn thi: VẬT LÍ 9 	 	 
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đề 1
C
C
C
A
A
C
D
B
B
D
D
A
Đề 2
B
C
A
D
D
D
D
D
D
B
D
C
Đề 3
A
D
C
A
D
D
C
D
B
C
B
D
Đề 4
C
B
D
D
C
C
B
C
B
B
B
B
II. TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1/ N
 Mỗi câu làm đúng được 0,5 đ
N
●
S
+
 a) b)
S
F
F
Câu 2/ 
Tóm tắt
U = 9V
I1 = 0,6A
I2 = 0,4A
a/ I = ?
b/ R = ?
c/ R1 = ?
 R2 = ?
Bài giải
a/ Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính :
 I = I1 + I2 = 0,6 + 0,4 = 1A (1đ)
b/ Điện trở tương đương của đoạn mạch :
 (1đ)
c/ Điện trở R1 và R2 có giá trị
 (1đ)
 	 (1đ)
Câu 3/ 
Tóm tắt
H = 80%
t = 1h = 3600s
U = 220V
I = 5A 
Atp = ?
Ahp = ?
Bài giải
Lượng điện năng mà máy bơm tiêu thụ.
 A = UIt = 220.5.3600 = 3 960 000 J (1đ)
Lượng điện năng hao phí : ( theo đề, điện năng hao phí là 20% )
 Ahp = A.20% = 3 960 000.20% = 792 000 J	 (1đ)
------Hết------
* Cách chấm : 
Câu 1/ a. Vẽ đúng chiều dòng điện được 0,5 đ
	 b. Vẽ đúng lực điện từ được 0,5 đ	
Câu 2/ mổi phần giải đúng được 1 điểm
Lời giải đúng 0.25 đ
Cộng thức viết đúng 0.25 đ
Thay số đúng 0.25 đ
Tính đúng kết quả và đơn vị 0.25 đ 
Chú ý : - Học sinh có nhiều cách giải khác nếu đúng cho tròn điểm
	 - Học sinh có thể viết thiếu hoặc sai đơn vị mỗi câu chỉ trừ một lần, số điểm 0.25 đ	

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_vat_ly_9.doc