Đề và đáp án thi chọn học sinh giỏi Địa lí lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Quảng Hợp

doc 6 trang Người đăng dothuong Lượt xem 786Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề và đáp án thi chọn học sinh giỏi Địa lí lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Quảng Hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề và đáp án thi chọn học sinh giỏi Địa lí lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Quảng Hợp
TRƯỜNG THCS QUẢNG HỢP
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8
NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN ĐIA LÍ
(Đề gồm có 5 câu, 1 trang)
Câu 1 (1,0đ): 
Hãy tính góc nhập xạ của tia sáng Mặt Trời lúc 12 giờ trưa tại các chí tuyến trong các ngày 21-3 và 23-9 (áp dụng công thức h = 900- φ)
Câu 2 (0,75đ): 
Em hãy cho biết, tại sao Nhật Bản lại trở thành nước phát triển sớm nhất của Châu Á?
Câu 3 (1,5đ): 
Hãy giải thích tại sao tình hình chính trị của các nước thuộc khu vực Tây Nam Á thiếu ổn định? Cho biết hậu quả của tình hình này? 
Câu 4 (4,0đ): 
Hãy cho biết:
a) Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm của từng miền địa hình?
Hãy tính góc nhập xạ của tia sáng Mặt Trời lúc 12 giờ trưa tại 
b) Địa hình có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu và sự phân bố lượng mưa của Nam Á?
Câu 5 (2,75đ): 
Cho bảng số liệu sau: Sự gia tăng dân số của Châu Á từ năm 1800 - 2002
 Đơn vị: Triệu người
Năm 
1800
1900
1950
1970
1990
2002
Số dân
600
880
1402
2100
3110
3766
 a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự gia tăng dân số Châu Á giai đoạn 1800 - 2002?
 b) Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, nhận xét sự gia tăng dân số của Châu Á?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM QUẢNG HỢP
Câu 1 (1,0đ): Vào ngày 21-3 và 23-9:
+ Tại chí tuyến Bắc:
          h = 900- 23027’ = 66033’B
+ Tại chí tuyến Nam:
          h = 900- 23027’ = 66033’N
Câu 2 (0,75đ): 
Sớm thực hiện cuộc cải cách Minh Trị nào nửa cuối thế kỉ XIX. (0,25đ)
Mở rộng quan hệ với các nước phương Tây. (0,25đ)
Giải phóng đất nước thoát khỏi mọi ràng buộclỗi thời của chế độ phong kiến. (0,25đ)
Câu 3 (1,5đ): * Giải thích: 
 - Tài nguyên thiên nhiên giàu có, đặc biệt là dầu mỏ, khí đốt. (0,5đ)
 - Vị trí chiến lược quan trọng, nơi qua lại giữa 3 châu lục, giữa các vùng biển, đại dương. (0,5đ)
 * Hậu quả của tình hình này là: ảnh hưởng đến sự phá triển kinh tế và đời sống của các nước trong khu vực. (0,5đ)
Câu 4: 
a) Nam Á có 3 miền địa hình: - Phía Bắc: hệ thống Himalaya, phía Nam: sơn nguyên Đê Can, ở giữa: đồng bằng Ấn Hằng. (0,5đ)
 * Đặc điểm:
 - Phía Bắc là hệ thống Himalaya lớn hùng vĩ chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với chiều dài 2600km, rộng 320 - 400 km. (0,5đ)
 - Phía Nam là sơn nguyên Đê can tương đối thấp và bằng phẳng với hai dãy Gát Đông và Gát Tây. (0,5đ)
 - Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng rộng và bằng phẳng, trải dài từ bờ biển Arap đến ven bờ vịnh Bengan: 3000km, rộng 250 - 350km. (0,5đ)
b) Ảnh hưởng của địa hình đến khí hậu và lượng mưa: 
 - Hệ thống Himalaya như bức tường rào: (0,5đ)
 + Ngăn khí hậu giữa khu vực Trung Á và Nam Á: (0,5đ) 
 Phía Bắc: khí hậu ôn đới lục địa
 Phía Nam: khí hậu nhiệt đới gió mùa
 + Ngăn gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào gây mưa ở sườn phía nam, còn sườn phía bắc khô hạn. (0,5đ)
 - Dãy Gát Đông, Gát Tây ngăn cản ảnh hưởng gió mùa Tây Nam -> vùng duyên hải mưa nhiều, vùng nội địa mưa ít. (0,5)
Câu 5: 4 điểm
 a) Vẽ biểu đồ (1,25đ):
 - Biểu đồ: hình cột
 - Yêu cầu: đẹp, cân đối
 tỉ lệ chính xác, khoảng cách hợp lý
 ghi đầy đủ tên biểu đồ, . . .
 b) Nhận xét (1,5đ):
 Từ 1800 - 2002 dân số châu Á tăng liên tục, giai đoạn sau tăng nhanh hơn giai đoạn trước: (0,5đ)
 1800 - 1900 (100 năm) tăng 280 triệu người (0,5đ)
 1900 - 2002 (102 năm) tăng 2886 triệu người - gấp hơn 3 lần. (0,5đ)
TRƯỜNG THCS TT VĨNH TƯỜNG
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
MÔN: ĐỊA LÍ 8
Thêi gian : 15 phót
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : (từ câu 1 đến câu 8)
Câu 1:Diện tích phần đất liền Châu Á rộng khoảng:
A. 41,5 triệu km2	B. 42,5 triệu km2
C. 40,5 triệu km2	D. 43,5 triệu km2
Câu 2:Châu Á có mấy kiểu khí khậu phổ biến:
A. 3 kiểu	B. 2 kiểu
C. 5 kiểu	D. 7 kiểu
Câu 3:Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm của Châu Á phổ biến chủ yếu ở:
A. Đông Á	B. Đông Nam Á và Nam Á
C. Bắc Á	D. Trung Á
Câu 4:Vào mùa đông khu vực Đông Nam Á có loại gió chính là:
A. Gió Đông Bắc	B. Gió Tây Bắc
C. Gió Đông Nam	D. Gió Tây Nam
Câu 5:Dân số Châu Á năm 2002 là:
A. 2766 triệu người	B. 3777 triêu người
C. 3766 triệu người	D. 3677 triệu người
Câu 6:Nước xuất khẩu lúa gạo nhất nhì thế giới là:
A. Trung Quốc, Ân Độ	B. Thái Lan, Ân Độ 
C. Ấn Độ, Việt Nam	D. Thái Lan,Việt Nam
Câu 7:Đồng bằng Tây Xibia được hình thành chủ yếu do sự bồi đắp phù sa của sông:
A. Tig rơ, Ơphơ rat	B. Ô bi, I-ê-nít-xây
C. Sông ấn, sông Hằng	D. Hoàng Hà, Trường Giang
Câu 8:Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ nhất Châu Á là:
A. Nam Á	B. Đông Á
C. Đông Nam Á	D. Tây Nam Á
Trả lời bằng cách điền tiếp vào chỗ (...) :
Câu 9:
a. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu.và các kiểu khí hậu..
b. Đỉnh núi cao nhất châu Á cũng là đỉnh núi cao nhất thế giới là ... có độ cao .
c. Trữ lượng dầu mỏ nhiều nhất châu Á tập trung ở khu vực .....đặc biệt quanh vùng vịnh .........
d. Đông Nam Á là cầu nối giữa hai đại dương .......và hai châu lục là 
PHÒNG GD-ĐT QUẢNG TRẠCH
TRƯỜNG THCS QUẢNG HỢP
 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN ĐỊA LÝ LỚP 8
NĂM HỌC 2010-2011
(Thời gian làm bài 120 phút - không kể giao đề)
Câu 1 (3,0đ): 
Trình bày đặc điểm vị trí địa lí và phân tích ý nghĩa vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế và văn hoá - xã hội.
Câu 2 (4,0 đ): 
Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh điều đó thông qua các yếu tố khí hậu biển. Biển đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta.
Câu 3 (1,5đ): 
Hãy trình bày ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ Việt Nam.
Câu 4 (1,5đ): 
Dựa vào bảng số liệu dưới đây và tập bản đồ, hãy:
Tính và so sánh nhiệt độ trung bình năm của Hà Giang, Lạng Sơn và Hà Nội.
So sánh nhiệt độ trung bình các tháng mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 4) của 3 trạm nói trên.
Trạm
Tháng
Hà Giang
Vĩ độ: 22049’B
Độ cao: 118m
Lạng Sơn
Vĩ độ: 21050’B
Độ cao: 259m
Hà Nội
Vĩ độ: 21001’B
Độ cao: 5m
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
15,5
15,6
20,2
23,6
26,4
27,3
27,3
27,1
26,3
23,6
19,9
16,6
13,7
14,5
18,0
22,0
25,6
26,9
27,0
26,6
25,3
22,2
28,5
14,8
16,4
17,0
20,1
23,7
27,3
28,8
28,9
28,2
27,2
24,6
21,4
18,2
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM-QUẢNG HỢP
Câu
Đáp án
Điểm
1
(4.0đ)
 * Đặc điểm vị trớ địa lớ: (1,0đ)
- Nằm ở rỡa phớa đụng của bỏn đảo Đụng Dương, ở gần trung tõm của vựng Đụng Nam Á
- Vị trớ bỏn đảo, vừa gắn liền với lục địa Á- Âu, vừa tiếp giỏp với Thỏi Bỡnh Dương rộng lớn
- Nằm trờn cỏc tuyến đường giao thụng hàng hải, đường bộ và hàng khụng quốc tế quan trọng
- Nằm trong khu vực cú nền kinh tế phỏt triển năng động trờn thế giới.
* í nghĩa của vị trớ địa lớ:
- í nghĩa tự nhiờn: (1,0)
+ Do vị trớ từ vĩ độ 23023/B đến 8034/B nờn nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới nửa cầu Bắc. Do đú thiờn nhiờn nước ta mang đặc điểm cơ bản của thiờn nhiờn nhiệt đới giú mựa, với nền nhiệt ẩm cao, chan hũa ỏnh nắng.
+ Nước ta giỏp biển Đụng là nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt và ẩm, nờn chịu ảnh hưởng sõu sắc của biển đụng. Vỡ thế thiờn nhiờn nước ta bốn mựa xanh tốt, khụng bị biến thành sa mạc hoặc bỏn sa mạc như một số nước cựng vĩ độ ở Tõy Nam Á và Tõy Phi.
+ Nước ta nằm trờn vành đai sinh khoỏng Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương nờn cú nguồn tài nguyờn khoỏng sản phong phỳ. Đõy là cơ sở để phỏt triển một nền cụng nghiệp đa ngành.
+ Nằm ở nơi gặp gỡ của nhiều luồng di cư động thực vật khiến cho tài nguyờn sinh vật nước ta rất phong phỳ.
- Về kinh tế: (0,5)
+ Nước ta nằm trờn ngó tư đường hàng hải và hàng khụng quốc tế nờn cú điều kiện phỏt triển cỏc loại hỡnh giao thụng, thuận lợi trong việc phỏt triển quan hệ ngoại thương với cỏc nước trong và ngoài khu vực. Việt Nam cũn là cửa ngừ mở lối ra biển của Lào, đụng bắc Thỏi Lan, Campuchia và khu vực tõy nam Trung Quốc.
- Về văn húa – xó hội: (0,5)
+ Việt Nam nằm ở nơi giao thoa của cỏc nền văn húa khỏc nhau, nờn cú nhiều nột tương đồng về lịch sử, văn húa – xó hội và mối giao lưu lõu đời với cỏc nước trong khu vực, tạo điều kiện chung sống hũa bỡnh, hợp tỏc hữu nghị và cựng phỏt triển.
- Về an ninh – quốc phũng: (0,5)
+ Nước ta cú vị trớ quõn sự đặc biệt quan trọng của vựng Đụng Nam Á, một khu vực kinh tế năng động và nhạy cảm với những biến động chớnh trị trờn thế giới
+ Biển Đụng của nước ta cú ý nghĩa chiến lược trong cụng cuộc xõy dựng phỏt triển và bảo vệ tổ quốc.
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
2
(3,0đ)
* Biển Đông nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới:
 + Chế độ gió: trên biển Đông có 2 mùa gió, gió hướng Đông Bắc chiếm ưu thế trong 7 tháng, từ tháng 10 đến tháng 4. Các tháng 5 đến 11 có hướng Tây Nam. Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền, tốc độ gió đtạ 5 – 6 m/s và cực đại tới 50 m/s 
 + Chế độ nhiệt: ở biển mùa hạ mát, mùa đông ấm, biên độ nhiệt nhỏ, nhiệt độ trung bình 230C 	
 + Chế độ mưa: Lượng mưa ít hơn trên đất liền từ 1100 đến 1300 mm/năm	
 + Ngoài ra trên biển còn có 2 dòng biển: Dòng biển lạnh hoạt động vào mùa đông có hướng TB - ĐN, dòng biển nóng hoạt động vào mùa hè có hướng TN - ĐB. Các dòng biển cùng với vùng nước trồi nước chìm đã kéo theo sự di chuyển của các sinh vật. Chế độ triều độc đáo, phức tạp.	
* Những thuận lợi và khó khăn do biển mang lại:	
+ Thuận lợi: Vùng biển Việt Nam có giá trị to lớn về kinh tế, trên biển có nhiều khoáng sản đặc biệt là dầu khí, hải sản phong phú, bờ biển đẹp thuận lợi cho phát triển du lịch và phát triển hải cảng, ngoài ra còn giữ vững và bảo vệ chủ quyền an ninh đất nước.
+ Khó khăn: Thiên tai thường xuyên xảy ra (bão, nước dâng,) biển ngày càng bị ô nhiễm nên có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế và đời sống con người.
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0,5đ
0,5đ
3
(1,5đ)
* í nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển của lãnh thổ Việt Nam là:
- Nâng cao địa hình, làm cho núi non, sông ngòi trẻ lại - Xuất hiện các cao nguyên bazan núi lửa ở Tây Nguyên - Sụt lún tại các vùng đồng bằng phù sa trẻ - Mở rộng Biển Đông 
- Góp phần thành tạo các khoáng sản quan trọng: dầu khí, than bùn, bô xít,... 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
4
(1,5đ)
 a) Tính và so sánh:
- Nhiệt độ trung bình năm của Hà Giang là 22,50C; Lạng Sơn 21,30C; Hà Nội 23,50C.
- Nhiệt độ trung bình năm cao nhất là Hà Nội, sau đó đến Hà Giang và thấp nhất là Lạng Sơn.
 b) Nhiệt độ trung bình các tháng mùa đông của Hà Nội đều cao hơn của Hà Giang và Lạng Sơn; Lạng Sơn có nhiệt độ trung bình các tháng mùa đông thấp nhất.
0,5đ
0,5đ
0,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docĐề & ĐA HSG Địa 8 năm 1994-1995.doc