Đề và đáp án kiểm tra giữa học kì II Vật lí lớp 12

pdf 8 trang Người đăng dothuong Lượt xem 779Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề và đáp án kiểm tra giữa học kì II Vật lí lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề và đáp án kiểm tra giữa học kì II Vật lí lớp 12
  CHƯƠNG IV + V + VI 
 - Trang 1/8 - 
Câu 1: Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang - phát quang? 
 A. Sự phát sáng của con đom đóm. B. Sự phát sáng của đèn dây tóc. 
 C. Sự phát sáng của đèn ống thông dụng. D. Sự phát sáng của đèn LED. 
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ? 
A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối. 
B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch quang phổ, vị trí các 
vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch đó. 
C. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc 
trưng cho nguyên tố đó. 
D. Quang phổ vạch phát xạ là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. 
Câu 3: Một sóng ánh sáng truyền trong chân không, trên đường truyền thấy hai điểm gần nhau nhất mà điện trường 
tại điểm này ngược pha với từ trường của điểm kia cách nhau 5 mm. Năng lượng photon của ánh sáng này là 
 A. 1,9875.10
-20
 J. B. 1,9875.10
-23
J. C. 3,975.10
-20 
J. D. 3,975.10
-23
 J. 
Câu 4: Khi chiếu bức xạ thích hợp vào chất X thì chất này phát ra bức xạ với photon có năng lượng thấp hơn so với 
photon của bức xạ chiếu tới gọi là hiện tượng 
 A. quang điện. B. quang – phát quang. C. nhiệt – phát quang. D. quang dẫn. 
Câu 5: Trong sơ đồ khối của một máy phát vô tuyến điện không có bộ phận nào sau đây 
 A. Mạch biến điệu. B. Mạch tách sóng. C. Mạch khuếch đại. D. Micro. 
Câu 6: Một vật phát ra tia hồng ngoại phải có nhiệt độ 
 A. trên 0
0
K. B. trên 0
0
C. 
 C. trên 273
0
K. D. cao hơn nhiệt độ môi trường. 
Câu 7: Nguyên lý hoạt động của Laser dựa trên hiện tượng 
 A. tán sắc ánh sáng. B. cản ứng điện từ. C. phát xạ cảm ứng. D. quang - phát quang. 
Câu 8: Kết luận nào sau đây về mạch dao động điện từ lí tưởng là không đúng? 
 A. Cường độ dòng điện trong cuộn dây biến thiên cùng tần số với hiệu điện thế hai đầu tụ điện. 
 B. Năng lượng điện từ biến thiên cùng tần số với cường độ dòng điện trong mạch. 
 C. Năng lượng điện của tụ điện biến thiên cùng tần số với năng lượng từ của cuộn dây. 
 D. Điện tích trên hai bản tụ biến thiên cùng tần số với hiệu điện thế hai đầu cuộn dây. 
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tia X? 
 A. Tia X bị lệch trong từ trường và điện trường. B. Tia X có cùng bản chất với tia gamma. 
 C. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra. D. Tia X là chùm electron. 
Câu 10: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ 
của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho 
tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động 
cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là 
 A. 800. B. 1000. C. 625. D. 1600. 
Câu 11: Một học sinh dùng chiếc điện thoại GALAXY S7 đặt cô lập trong một bình chân không, điện thoại vẫn để 
nguồn và hoạt động bình thường với mức âm thanh của chuông báo cuộc gọi đến lớn nhất. Sau đó học sinh này dùng 
chiếc IPHONE 7 bấm máy gọi vào số máy của chiếc GALAXY S7 đó. Kết luận nào dưới đây là đúng 
A. Học sinh nghe thấy nhạc chờ từ điện thoại IPHONE 7 và nhạc chuông phát ra từ chiếc GALAXY S7. 
B. Học sinh chỉ nghe được nhạc chờ từ IPHONE 7 mà không nghe được nhạc chuông từ GALAXY S7. 
C. Máy IPHONE 6 không thể liên lạc được với máy GALAXY S7 dù vẫn liên lạc được với mọi máy khác. 
D. Học sinh nghe được nhạc chuông từ GLAXY S7 nhưng không nghe được nhạc chờ từ IPHONE 7. 
Câu 12: Khi sử dụng máy thu thanh vô tuyến điện, người ta xoay nút dò đài là để 
A. thay đổi tần số của sóng tới. B. thay đổi tần số riêng của mạch chọn sóng. 
C. tách tín hiệu cần thu ra khỏi sóng mang cao tần. D. khuyếch đại tín hiệu thu được. 
Câu 13: Lò vi sóng (còn được gọi là lò viba) là một thiết bị sử dụng sóng điện từ để làm nóng hoặc nấu chín thức ăn. 
Loại sóng dùng trong lò là 
 A. tia hồng ngoại. B. sóng ngắn. C. sóng cực ngắn. D. tia tử ngoại. 
Câu 14: Cho hai bóng đèn điện (sợi đốt) hoàn toàn giống nhau cùng chiếu sáng vào một bức tường thì 
A. ta có thể quan sát được một hệ vân giao thoa. 
B. không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng phát ra từ hai nguồn tự nhiên, độc lập không phải là sóng kết 
hợp. 
C. không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng do đèn phát ra không phải là ánh sáng đơn sắc. 
D. không quan sát được vân giao thoa, vì đèn không phải là nguồn sáng điểm. 
Câu 15: Tia hồng ngoại không có ứng dụng nào sau đây? 
A. chế tạo đèn chiếu sáng nơi công cộng. B. sấy khô lương thực, thực ph m. 
C. chụp ảnh và quay phim vào ban đêm. D. chế tạo các thiết bị điều khiển từ xa. 
Câu 16: Khi quan sát bong bóng xà phòng hay đĩa CD thì thấy lấp lánh, nhiều màu sặc sỡ là do hiện tượng 
A. giao thoa ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. khúc xạ ánh sáng. D. nhiễu xạ ánh sáng. 
  CHƯƠNG IV + V + VI 
 - Trang 2/8 - 
Câu 17: Cho các kết luận sau: 
1. Albert Einstein là người xây dựng thuyết lượng tử ánh sáng và giải thích hiện tượng quang điện. 
2. Niels Bohr là người xây dựng mẫu nguyên tử để giải thích quang phổ vạch phát xạ của Hidro. 
3. Newton là người thực hiện thí nghiệm tán sắc ánh sáng đầu tiên. 
4. Young là người thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng đầu tiên. 
Số kết luận đúng là 
 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 18: Trong các thiết bị, pin quang điện, quang điện trở, tế bào quang điện, ống tia X, có hai thiết bị mà nguyên 
tắc hoạt động dựa trên cùng một hiện tượng vật lí, đó là 
A. tế bào quang điện và quang điện trở. B. pin quang điện và tế bào quang điện. 
C. pin quang điện và quang điện trở. D. tế bào quang điện và ống tia X. 
Câu 19: Ở các lò luyện kim loại, công nhân thường được đội một chiếc mũ có tấm kính chắn trước mặt. Tác dụng 
của tấm kính này là chắn loại tia nào sau đây? 
 A. Tia hồng ngoại B. Tia tử ngoại C. Tia X D. Tia gama. 
Câu 20: Một biển báo giao thông được sơn bằng loại sơn phát quang màu vàng. Biển báo sẽ phát quang khi ánh sáng 
chiếu vào có màu 
 A. đỏ. B. cam. C. vàng. D. lam. 
Câu 21: Tính chất nào sau đây của tia hồng ngoại được ứng dụng chế tạo bộ phận điều khiển từ xa để điều khiển 
hoạt động của ti vi? 
A. có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học. B. có thể biến điệu được như sóng vô tuyến. 
C. có tác dụng nhiệt rất mạnh. D. có tác dụng lên một số loại phim ảnh. 
Câu 22: Công thoát electron của Liti (Li) là 2,39 eV. Hỏi bức xạ điện từ nào có thành phần điện trường biến thiên 
theo quy luật dưới đây sẽ gây ra được hiện tượng quang điện ở Li? 
 A. E = E0cos(10π.10
14
t). B. E = E0cos(9π.10
14
t). C. E = E0cos(2π.10
15
t). D. E = E0cos(5π.10
14
t). 
Câu 23: Trong công nghiệp cơ khí, dựa vào tính chất nào sau đây của tia tử ngoại mà người ta sử dụng nó để tìm vết 
nứt trên bề mặt các vật kim loại? 
 A. Kích thích nhiều phản ứng hóa học. B. Kích thích phát quang nhiều chất. 
 C. Tác dụng lên phim ảnh. D. Làm ion hoá không khí và nhiều chất khác. 
Câu 24: Trong y học, tia X được sử dụng để chụp phim, để ch n đoán bệnh là dựa vào tính chất 
A. đâm xuyên và phát quang. B. phát quang và làm đen kính ảnh. 
C. đâm xuyên và làm đen kính ảnh. D. làm đen kính ảnh và tác dụng sinh lí. 
Câu 25: Nguyên lý hoạt động của Máy Đo Khoảng Cách Laser: Đo khoảng thời gian chênh lệch giữa xung Laser 
phát ra và xung phản hồi về t rồi kết hợp với tốc độ ánh sáng c = 3.108 m/s thì cự ly cần đo có biểu thức là 
A. d 4 t.c  . B. d 2 t.c  . C. d t.c  . D. 
t.c
d
2

 . 
Câu 26: Phát biểu nào sau đây về công dụng của tia laze là sai? 
 A. Tia laze được dùng khoan những lỗ có đường kính rất nhỏ. 
 B. Tia laze được dùng trong việc truyền tin bằng cáp quang. 
 C. Tia laze được dùng như một dao mổ trong phẫu thuật mắt. 
 D. Tia laze được dùng để tìm khuyết tật trong vật đúc. 
Câu 27: Các bình nước nóng năng lượng Mặt Trời được sử dụng phổ biến hiện nay thường hoạt động dựa vào 
 A. hiện tượng quang điện ngoài, các quang electron bứt ra làm nóng nước trong 
các ống. 
 B. việc dùng pin quang điện, biến quang năng thành điện năng để đun nước trong 
các ống. 
 C. hiện tượng bức xạ nhiệt, các ống hấp thụ nhiệt từ Mặt Trời và tuyền trực tiếp 
cho nước bên trong. 
 D. hiện tượng phát xạ nhiệt electron, các electron phát ra do nhiệt độ cao làm 
nóng nước trong các ống. 
Câu 28: Một hành khách đi về phía cửa vào nhà ga Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài thì thấy hai tấm cửa kính đang 
khép lại. Nhưng khi anh ta lại gần thì lạ thay , hai tấm cửa kính tự động tách xa nhau, khi anh ta đi vào trong nhà ga 
thi hai tấm cửa kính lại khép lại như cũ. Thiết bị đóng – mở cửa nhà ga ở đây đang hoạt động dựa trên hiện tượng 
A. Hiện tượng quang điện ngoài. B. Hiện tượng quang điện trong. 
C. Hiện tượng quang phát quang. D. Không phải những hiện tượng trên. 
Câu 29: Electron trong nguyên tử hiđrô được kích thích lên mức quỹ đạo có vận tốc bị giảm đi 64 lần so với vận tốc 
ở trạng thái cơ bản. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử 
đó có số vạch gợi nhớ đến điều gì? 
A. Năm Tổng Thống Richard Nixon sang Việt Nam. 
B. Năm Tổng Thống Bill Clinton sang thăm Việt Nam. 
C. Năm Tổng Thống George W.Bush sang thăm Việt Nam. 
D. Năm Tổng Thống Barack Obama sang thăm Việt Nam. 
  CHƯƠNG IV + V + VI 
 - Trang 3/8 - 
Câu 30: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ 
mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 380 
nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 2 cm. Trong các bước sóng của các bức xạ cho 
vân sáng tại M, bước sóng dài nhất là 
 A. 417 nm. B. 570 nm. C. 714 nm. D. 760 nm. 
Câu 31: Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,38 m đến 0,76 m. Cho biết: 
hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s và 1eV = 1,6.10
-19
 J. Các phôtôn của 
ánh sáng này có năng lượng nằm trong khoảng 
 A. từ 1,63 eV đến 3,11 eV. B. từ 2,62 eV đến 3,27 eV. 
 C. từ 2,62 eV đến 3,11 eV. D. từ 1,63 eV đến 3,27 eV. 
Câu 32: Thực hiện thí nghiệm Y-âng với hai khe các nhau một khoảng a=2 mm, và màn quan sát các hai khe khoảng 
D=1,2 m. Dịch chuyển một mối hàn hàn của cặp nhiệt điện trên màn D theo phương vuông góc với hai khe thì thấy 
cứ sau 0,582 mm thì kim điện kế lại lệch nhiều nhất. Bước sóng của bức xạ trong thí nghiệm trên bằng 
 A. 0,97 nm. B. 970 nm. C. 980 nm. D. 0,98 nm. 
Câu 33: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì 
chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức 
xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức 0n 2
E
E
n
  (E0 là 
hằng số dương, n = 1,2,3,...). Tỉ số 1
2
f
f
 là 
 A. 
10
3
. B. 
27
25
. C. 
3
10
. D. 
25
27
. 
Câu 34: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y- âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Người ta đo 
khoảng cách giữa 2 vân tối nằm cạnh nhau là 1 mm. Trong khoảng giữa hai điểm M, N trên màn và ở cùng một phía 
với vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 0,6 cm và 1,55 cm có số vân sáng là 
 A. 7 vân. B. 9 vân. C. 8 vân. D. 10 vân. 
Câu 35: Một tia sáng Mặt Trời từ không khí đến gặp mặt thủy tinh với góc tới i = 60
0
. Biết chiết suất của thủy tinh 
với ánh sáng Mặt Trời nằm trong khoảng từ 1,414 đến 1,732. Góc lớn nhất hợp bởi tia khúc xạ đỏ và tia khúc xạ tím 
là 
 A. 10,76
0
. B. 7,76
0
. C. 9,12
0
. D. 4,26
0
. 
Câu 36: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bước sóng ánh sáng bằng λ, khoảng cách từ hai khe đến màn là D. 
Biết khi khoảng cách giữa hai khe là a + 2Δa thì khoảng vân bằng 2mm, khi khoảng cách giữa hai khe là a - 3Δa thì 
khoảng vân là 4mm. Khi khoảng cách giữa hai khe là a thì khoảng vân là 
A. 8/5 mm. B. 2 mm. C. 5/2 mm. D. 1 mm. 
Câu 37: Một bút laze phát ra ánh sáng đơn sắc bước sóng 532 (nm) với công suất 5 (mW). Một lần bấm sáng trong 
thời gian 2 (s), bút phát ra 
 A. 2,68.10
16
 (photon). B. 1,86.10
16
 (photon). C. 2,68.10
15
 (photon). D. 1,86.10
15
 (photon).
Câu 38: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau khoảng a = 0,5 mm, mặt phẳng chứa hai 
khe cách màn quan sát khoảng D = 1 m. Chiếu vào khe F đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,3 μm và λ2 = 0,4 
μm. Trên vùng giao thoa rộng 10 mm, mắt ta quan sát được tối đa bao nhiêu vị trí có vân sáng ? 
A. 25. B. 17. C. 13. D. 30. 
Câu 39: Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử Hidro, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân khi 
electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n là F1 thì khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ m, lực này là 
F2, với F2 = 5,0625F1. Biết photon tương ứng với sự dịch chuyển giữa hai mức quỹ đạo m và n có năng lượng 1,89 
(eV). Gọi r0 là bán kính quỹ đạo của electron ở trạng thái cơ bản, khi chuyển từ quỹ đạo m đến quỹ đạo n thì bán kính 
quỹ đạo 
 A. tăng 65r0. B. tăng 5r0. C. giảm 65r0. D. giảm 5r0. 
Câu 40: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe bằng a = 2 (mm), khoảng 
cách từ hai khe tới màn quan sát là D = 1 (m). Để đo bước sóng λ của nguồn sáng, người ta gắn một máy đo ánh sáng 
trên màn quan sát và cho máy chuyển động đều với vận tốc v = 4,5 (mm/s) theo phương song song với màn và 
chuyển động về phía vân trung tâm thì trong thời gian đo máy đo ghi nhận được 16 chấm sáng trong 1 giây. Bước 
sóng λ của nguồn sáng là 
 A. 600 nm. B. 6428 nm. C. 5625 nm. D. 500 nm. 
----------- HẾT ---------- 
TƯƠNG LAI KHÓC HAY CƯỜI PHỤ THUỘC ĐỘ LƯỜI Ở HIỆN TẠI 
  CHƯƠNG IV + V + VI 
 - Trang 4/8 - 
  CHƯƠNG IV + V + VI 
 - Trang 5/8 - 
Câu 41: Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang - phát quang? 
 A. Sự phát sáng của con đom đóm. B. Sự phát sáng của đèn dây tóc. 
 C. Sự phát sáng của đèn ống thông dụng. D. Sự phát sáng của đèn LED. 
Câu 42: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ? 
A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối. 
B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch quang phổ, vị trí các 
vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch đó. 
C. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc 
trưng cho nguyên tố đó. 
D. Quang phổ vạch phát xạ là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. 
Câu 43: Một sóng ánh sáng truyền trong chân không, trên đường truyền thấy hai điểm gần nhau nhất mà điện trường 
tại điểm này ngược pha với từ trường của điểm kia cách nhau 5 mm. Năng lượng photon của ánh sáng này là 
 A. 1,9875.10
-20
 J. B. 1,9875.10
-23
J. C. 3,975.10
-20 
J. D. 3,975.10
-23
 J. 
Câu 44: Khi chiếu bức xạ thích hợp vào chất X thì chất này phát ra bức xạ với photon có năng lượng thấp hơn so với 
photon của bức xạ chiếu tới gọi là hiện tượng 
 A. quang điện. B. quang – phát quang. C. nhiệt – phát quang. D. quang dẫn. 
Câu 45: Trong sơ đồ khối của một máy phát vô tuyến điện không có bộ phận nào sau đây 
 A. Mạch biến điệu. B. Mạch tách sóng. C. Mạch khuếch đại. D. Micro. 
Câu 46: Một vật phát ra tia hồng ngoại phải có nhiệt độ 
 A. trên 0
0
K. B. trên 0
0
C. 
 C. trên 273
0
K. D. cao hơn nhiệt độ môi trường. 
Câu 47: Nguyên lý hoạt động của Laser dựa trên hiện tượng 
 A. tán sắc ánh sáng. B. cản ứng điện từ. C. phát xạ cảm ứng. D. quang - phát quang. 
Câu 48: Kết luận nào sau đây về mạch dao động điện từ lí tưởng là không đúng? 
 A. Cường độ dòng điện trong cuộn dây biến thiên cùng tần số với hiệu điện thế hai đầu tụ điện. 
 B. Năng lượng điện từ biến thiên cùng tần số với cường độ dòng điện trong mạch. 
 C. Năng lượng điện của tụ điện biến thiên cùng tần số với năng lượng từ của cuộn dây. 
 D. Điện tích trên hai bản tụ biến thiên cùng tần số với hiệu điện thế hai đầu cuộn dây. 
Câu 49: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tia X? 
 A. Tia X bị lệch trong từ trường và điện trường. B. Tia X có cùng bản chất với tia gamma. 
 C. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra. D. Tia X là chùm electron. 
Câu 50: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ 
của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho 
tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động 
cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là 
 A. 800. B. 1000. C. 625. D. 1600. 
Câu 51: Một học sinh dùng chiếc điện thoại GALAXY S7 đặt cô lập trong một bình chân không, điện thoại vẫn để 
nguồn và hoạt động bình thường với mức âm thanh của chuông báo cuộc gọi đến lớn nhất. Sau đó học sinh này dùng 
chiếc IPHONE 7 bấm máy gọi vào số máy của chiếc GALAXY S7 đó. Kết luận nào dưới đây là đúng 
A. Học sinh nghe thấy nhạc chờ từ điện thoại IPHONE 7 và nhạc chuông phát ra từ chiếc GALAXY S7. 
B. Học sinh chỉ nghe được nhạc chờ từ IPHONE 7 mà không nghe được nhạc chuông từ GALAXY S7. 
C. Máy IPHONE 6 không thể liên lạc được với máy GALAXY S7 dù vẫn liên lạc được với mọi máy khác. 
D. Học sinh nghe được nhạc chuông từ GLAXY S7 nhưng không nghe được nhạc chờ từ IPHONE 7. 
Câu 52: Khi sử dụng máy thu thanh vô tuyến điện, người ta xoay nút dò đài là để 
A. thay đổi tần số của sóng tới. B. thay đổi tần số riêng của mạch chọn sóng. 
C. tách tín hiệu cần thu ra khỏi sóng mang cao tần. D. khuyếch đại tín hiệu thu được. 
Câu 53: Lò vi sóng (còn được gọi là lò viba) là một thiết bị sử dụng sóng điện từ để làm nóng hoặc nấu chín thức ăn. 
Loại sóng dùng trong lò là 
 A. tia hồng ngoại. B. sóng ngắn. C. sóng cực ngắn. D. tia tử ngoại. 
Câu 54: Cho hai bóng đèn điện (sợi đốt) hoàn toàn giống nhau cùng chiếu sáng vào một bức tường thì 
A. ta có thể quan sát được một hệ vân giao thoa. 
B. không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng phát ra từ hai nguồn tự nhiên, độc lập không phải là sóng kết 
hợp. 
C. không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng do đèn phát ra không phải là ánh sáng đơn sắc. 
D. không quan sát được vân giao thoa, vì đèn không phải là nguồn sáng điểm. 
Câu 55: Tia hồng ngoại không có ứng dụng nào sau đây? 
A. chế tạo đèn chiếu sáng nơi công cộng. B. sấy khô lương thực, thực ph m. 
C. chụp ảnh và quay phim vào ban đêm. D. chế tạo các thiết bị điều khiển từ xa. 
Câu 56: Khi quan sát bong bóng xà phòng hay đĩa CD thì thấy lấp lánh, nhiều màu sặc sỡ là do hiện tượng 
A. giao thoa ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. khúc xạ ánh sáng. D. nhiễu xạ ánh sáng. 
  CHƯƠNG IV + V + VI 
 - Trang 6/8 - 
Câu 57: Cho các kết luận sau: 
1. Albert Einstein là người xây dựng thuyết lượng tử ánh sáng và giải thích hiện tượng quang điện. 
2. Niels Bohr là người xây dựng mẫu nguyên tử để giải thích quang phổ vạch phát xạ của Hidro. 
3. Newton là người thực hiện thí nghiệm tán sắc ánh sáng đầu tiên. 
4. Young là người thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng đầu tiên. 
Số kết luận đúng là 
 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 58: Trong các thiết bị, pin quang điện, quang điện trở, tế bào quang điện, ống tia X, có hai thiết bị mà nguyên 
tắc hoạt động dựa trên cùng một hiện tượng vật lí, đó là 
A. tế bào quang điện và quang điện trở. B. pin quang điện và tế bào quang điện. 
C. pin quang điện và quang điện trở. D. tế bào quang điện và ống tia X. 
Câu 59: Ở các lò luyện kim loại, công nhân thường được đội một chiếc mũ có tấm kính chắn trước mặt. Tác dụng 
của tấm kính này là chắn loại tia nào sau đây? 
 A. Tia hồng ngoại B. Tia tử ngoại C. Tia X D. Tia gama. 
Câu 60: Một biển báo giao thông được sơn bằng loại sơn phát quang màu vàng. Biển báo sẽ phát quang khi ánh sáng 
chiếu vào có màu 
 A. đỏ. B. cam. C. vàng.

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDE_VA_DAP_AN_KIEM_TRA_GIUA_HKII_VL12.pdf