Đề và đáp án kiểm tra 45p học kì II Địa lí lớp 10

docx 9 trang Người đăng dothuong Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề và đáp án kiểm tra 45p học kì II Địa lí lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề và đáp án kiểm tra 45p học kì II Địa lí lớp 10
ĐỀ 1
1. Công nghiệp được chia làm hai nhóm A, B là dựa vào:
A. Tính chất và đặc điểm.	
B. Trình độ phát triển.
C. Công dụng kinh tế của sản phẩm.	
D. Lịch sử phát triển của các ngành.
[]
2. “Điểm công nghiệp” được hiểu là:
A. Một đặc khu kinh tế.
B. Một điểm dân cư có vài xí nghiệp công nghiệp.
C. Một diện tích nhỏ dùng để xây dựng một số xí nghiệp công nghiệp. 
D. Một lãnh thổ nhất định có những điều kiện thuận lợi để xây dựng các xí nghiệp công nghiệp.
3. Các ngành công nghiệp nhẹ thường phát triển mạnh ở các nước đang phát triển vì:
A. Đây là những ngành tạo tiền đề để thực hiện công nghiệp hóa.
B. Đây là ngành đem lại hiệu quả kinh tế cao.
C. Phù hợp với điều kiện của các nước đang phát triển.
D. Sự phân công lao động quốc tế.
4. Đa dạng về sản phẩm, phức tạp về trình độ kỹ thuật, sử dụng ít nhiên liệu, chịu ảnh hưởng lớn của lao động, thị trường và nguyên liệu. Đó là đặc điểm của ngành công nghiệp:
A. Cơ khí, hóa chất	B. Hóa chất	C. Sản xuất hàng tiêu dùng.	D. Năng lượng
5. Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến giao thông vận tải:
A. Quyết định sự có mặt và vai trò của các loại hình giao thông vận tải.
B. Ảnh hưởng đến công tác thiết kế và khai thác các công trình giao thông vận tải.
C. Ảnh hưởng đến hoạt động của giao thông vận tải.
D. Tất cả các yếu tố trên. 
6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành giao thông vận tải: 
A. Sản phẩm là sự chuyên chở người và hàng hóa.
B. Chất lượng sản được đo bằng tốc độ chuyên chở, sự tiện nghi, an toàn. 
C. Tiêu chí đánh giá là khối lượng vận chuyển, khối lượng luân chuyển và cự li vận 	chuyển trung bình. 
D. Số lượng hành khách luân chuyển được đo bằng đơn vị: tấn.km. 
7. Vai trò nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ: 
A. Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển mạnh. 
B. Trực tiếp sản xuất ra máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất. 
C. Cho phép khai thác tốt hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên. 
D. Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động. 
8. Để phát triển kinh tế - xã hội miền núi, giao thông cần đi trước một bước vì:
A. Thúc đẩy giao lưu giữa các địa phương miền núi, miền núi với đồng bằng.
B. Tạo điều kiện khai thác thế mạnh to lớn của miền núi.
C. Thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tế miền núi.
D. Tất cả các ý trên.
9. Ngành công nghiệp nào là cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại là:
A. Công nghiệp điện lực	B. Công nghiệp luyện kim.	
C. Công nghiệp cơ khí.	D. Công nghiệp điện tử tin học.
10. Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên lượng chuyên môn hóa. Đó là đặc điểm của:
A. điểm công nghiệp.	B. Khu công nghiệp tập trung.
C. trung tâm công nghiệp.	D. Vùng công nghiệp.
11. ngành công nghiệp không khói chính là ngành dịch vụ:
A. Đúng	B. Sai
12. Chất lượng sản phẩm giao thông vận tải được đo bằng:
A. tốc độ chuyên chở.	B. Sự tiện nghi.	C. Sự an toàn.	D. Các ý đều đúng.
13. Điểm công nghiệp có mặt hạn chế:
A. Tốn kém nhiều vào đầu tư cơ sở hạ tầng.	
B. Không tận dụng được các phế liệu, giá thành sản phẩm cao.
C. không liên hệ về kĩ thuật, kinh tế với các xí nghiệp khác.	D. Tất cả đều đúng.
14. Ở các nước phát triển, số người hoạt động trong ngành dịch vụ là:
A. 50 → 55%.	B. 55 → 60%.	C. 60 → 65%.	D. trên 70%.
15. Số hành khách và số tấn hàng hóa được vận chuyển gọi là:
A. Khối lượng luân chuyển.	B. Khối lượng vận chuyển.
C. Khối lượng luân chuyển và vận chuyển.	D. Cự ly vận chuyển trung bình.
16. Chở nặng, đi xa, tốc độ nhanh, ổn định và giá rẻ là đặc điểm của:
A. Đường sắt.	B. Đường biển.	C. Đường ô tô.	 	D. Hàng không.
17. Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp đa dạng, phong phú, tùy thuộc vào:
A. Điều kiện tự nhiên – dân cư.	B. Kinh tế - chính sách.	
C. Tiến bộ của khoa học kĩ thuật.	D. Các ý đều đúng.
18. Điểm công nghiệp có mặt tích cực:
A. có tính cơ động, dễ ứng phó với các sự cố.	B. Dễ thay đổi thiết bị.
C. không ràng buộc, không làm ảnh hưởng đến các xí nghiệp khác.	D. Các ý đều đúng.
19. Có các xí nghiệp nòng cốt (hay hạt nhân) là đặc điểm của trung tâm công nghiệp:
A. Đúng	B. Sai
20. Sự phân bố ngành dịch vụ tiêu dùng thường gắn bó mật thiết với:
A. Vùng sản xuất nguyên liệu.	B. Điểm cong nghiệp.
C. Vùng công nghiệp.	D. Phân bố dân cư.
21. ở các hoang mạc nhiệt đới ảnh hưởng thuận lợi đến loại hình giao thông nào?
A. Đường sắt.	B. Đường sông.	C. Đường ô tô.	 	D. Gia súc, lạc đà.
22. Điểm công nghiệp đồng nhất với điểm dân cư có xí nghiệp công nghiệp:
A. Đúng.	B. Sai.
23. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp gắn với đô thị vừa và lớn có vị trí địa lí thuận lợi là hình thức:
A. điểm công nghiệp.	B. Khu công nghiệp tập trung.
C. trung tâm công nghiệp.	D. Vùng công nghiệp.
24. Ở các nước đang phát triển, tỉ lệ lao động trong ngành dịch vụ là:
A. dưới 20%.	B. dưới 30%.	C. trên 40%.	D. Khoảng 35%.
25. Số hành khách tính bằng người.km và số tấn hàng hóa tính bằng tấn.km được gọi là:
A. Khối lượng luân chuyển.	B. Khối lượng vận chuyển.
C. Khối lượng luân chuyển và vận chuyển.	D. Cự ly vận chuyển trung bình.
26. Điểm công nghiệp có mặt hạn chế:
A. Tốn kém nhiều vào đầu tư cơ sở hạ tầng.	
B. Không tận dụng được các phế liệu, giá thành sản phẩm cao.
C. không liên hệ về kĩ thuật, kinh tế với các xí nghiệp khác.	D. Tất cả đều đúng.
27. Nguồn năng lượng truyền thống và cơ bản dùng để chỉ:
A. Dầu khí	B. Than đá	C. Củi, gỗ	D. Sức nước.
28. Công nghiệp dệt, may thuộc nhóm ngành:
A. Công nghiệp nặng	B. Công nghiệp nhẹ	C. Công nghiệp vật liệu	D. Công nghiệp chế biến
29. Ngành công nghiệp nào sau đây được coi là thước đo trình độ phát triển kinh tế kỹ thuật của một nước?
A. Công nghiệp cơ khí.	B. Công nghiệp hóa chất.
C. Công nghiệp điện tử - tin học.	D. Công nghiệp năng lượng
30. Ngành công nghiệp có khả năng lớn nhất để thúc đẩy cho cả công nghiệp nặng lẫn nông nghiệp phát triển là:
A. Công nghiệp luyện kim.	B. Công nghiệp dệt. 
C. Công nghiệp hóa chất	 	D. Công nghiệp năng lượng.
ĐỀ 2
1. Công nghiệp dệt thường phát triển mạnh ở các nước đang phát triển vì:
A. Có nguồn nguyên liệu tại chỗ, phong phú
B. Có lao động dồi dào, đáp ứng nhu cầu lớn về nhân công
C. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn vì có dân số đông
D. Cả ba lý do trên đều đúng.
[]
2. Về phương diện quy mô có thể xếp các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn như sau:
A. Điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp
B. Điểm công nghiệp, vùng công nghiệp, trung tâm công nghiệp, khu công nghiệp
C. Khu công nghiệp, điểm công nghiệp, vùng công nghiệp, trung tâm công nghiệp
D. Vùng công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, điểm công nghiệp
3. Ngành công nghiệp thường đi trước một bước trong quá trình công nghiệp hóa của các nước là:
A. Cơ khí	B. Luyện kim	C. Năng lượng	D. Dệt
4. Đặc điểm cơ bản của vùng công nghiệp là:
A. Có nhiều ngành công nghiệp kết hợp với nhau trong một đô thị có quy mô vừa và lớn.
B. Có quy mô từ vài chục đến vài trăm hecta với ranh giới rõ ràng.
C. Sự kết hợp giữa một số xí nghiệp công nghiệp với một điểm dân cư.
D. Có không gian rộng lớn, có nhiều ngành công nghiệp với nhiều xí nghiệp công nghiệp.
5. Nhân tố nào sau đây có tác động tới nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ: 
A. Quy mô dân số, lao động. 	B. Phân bố dân cư. 
C. Truyền thống văn hóa. 	D. Trình độ phát triển kinh tế. 
6. Vai trò của ngành giao thông vận tải là: 
A. Đảm bảo cho các quá trình sản xuất xã hội diễn ra liên tục, bình thường 
B. Đảm bảo nhu cầu đi lại của nhân dân 
C. Tạo nên mối giao lưu kinh tế giữa các nước trên thế giới 	D. Tất cả các ý trên 
7. Để đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hội ở miền núi cơ sở hạ tầng đầu tiên cần chú ý là: 
A. Phát triển nhanh các tuyến giao thông vận tải. 
B. Xây dựng mạnh lưới y tế, giáo dục. 
C. Cung cấp nhiều lao động và lương thực, thực phẩm. 
D. Mở rộng diện tích trồng rừng. 
8. Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp đa dạng, phong phú, tùy thuộc vào:
A. Điều kiện tự nhiên – dân cư.	B. Kinh tế - chính sách.	
C. Tiến bộ của khoa học kĩ thuật.	D. Các ý đều đúng.
9. Điểm công nghiệp có mặt tích cực:
A. có tính cơ động, dễ ứng phó với các sự cố.	B. Dễ thay đổi thiết bị.
C. không ràng buộc, không làm ảnh hưởng đến các xí nghiệp khác.	D. Các ý đều đúng.
10. Có các xí nghiệp nòng cốt (hay hạt nhân) là đặc điểm của trung tâm công nghiệp:
A. Đúng	B. Sai
11. Sự phân bố ngành dịch vụ tiêu dùng thường gắn bó mật thiết với:
A. Vùng sản xuất nguyên liệu.	B. Điểm cong nghiệp.
C. Vùng công nghiệp.	D. Phân bố dân cư.
12. ở các hoang mạc nhiệt đới ảnh hưởng thuận lợi đến loại hình giao thông nào?
A. Đường sắt.	B. Đường sông.	C. Đường ô tô.	 	D. Gia súc, lạc đà.
13. Để phát triển kinh tế - xã hội miền núi, giao thông cần đi trước một bước vì:
A. Thúc đẩy giao lưu giữa các địa phương miền núi, miền núi với đồng bằng.
B. Tạo điều kiện khai thác thế mạnh to lớn của miền núi.
C. Thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tế miền núi.
D. Tất cả các ý trên.
14. Ngành công nghiệp nào là cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại là:
A. Công nghiệp điện lực	B. Công nghiệp luyện kim.	
C. Công nghiệp cơ khí.	D. Công nghiệp điện tử tin học.
15. Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên lượng chuyên môn hóa. Đó là đặc điểm của:
A. điểm công nghiệp.	B. Khu công nghiệp tập trung.
C. trung tâm công nghiệp.	D. Vùng công nghiệp.
16. ngành công nghiệp không khói chính là ngành dịch vụ:
A. Đúng	B. Sai
17. Chất lượng sản phẩm giao thông vận tải được đo bằng:
A. tốc độ chuyên chở.	B. Sự tiện nghi.	C. Sự an toàn.	D. Các ý đều đúng.
18. Điểm công nghiệp đồng nhất với điểm dân cư có xí nghiệp công nghiệp:
A. Đúng.	B. Sai.
19. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp gắn với đô thị vừa và lớn có vị trí địa lí thuận lợi là hình thức:
A. điểm công nghiệp.	B. Khu công nghiệp tập trung.
C. trung tâm công nghiệp.	D. Vùng công nghiệp.
20. Ở các nước đang phát triển, tỉ lệ lao động trong ngành dịch vụ là:
A. dưới 20%.	B. dưới 30%.	C. trên 40%.	D. Khoảng 35%.
21. Số hành khách tính bằng người.km và số tấn hàng hóa tính bằng tấn.km được gọi là:
A. Khối lượng luân chuyển.	B. Khối lượng vận chuyển.
C. Khối lượng luân chuyển và vận chuyển.	D. Cự ly vận chuyển trung bình.
22. Điểm công nghiệp có mặt hạn chế:
A. Tốn kém nhiều vào đầu tư cơ sở hạ tầng.	
B. Không tận dụng được các phế liệu, giá thành sản phẩm cao.
C. không liên hệ về kĩ thuật, kinh tế với các xí nghiệp khác.	D. Tất cả đều đúng.
23. Công nghiệp được chia làm hai nhóm A, B là dựa vào:
A. Tính chất và đặc điểm.	
B. Trình độ phát triển.
C. Công dụng kinh tế của sản phẩm.	
D. Lịch sử phát triển của các ngành.
24. “Điểm công nghiệp” được hiểu là:
A. Một đặc khu kinh tế.
B. Một điểm dân cư có vài xí nghiệp công nghiệp.
C. Một diện tích nhỏ dùng để xây dựng một số xí nghiệp công nghiệp. 
D. Một lãnh thổ nhất định có những điều kiện thuận lợi để xây dựng các xí nghiệp công nghiệp.
25. Các ngành công nghiệp nhẹ thường phát triển mạnh ở các nước đang phát triển vì:
A. Đây là những ngành tạo tiền đề để thực hiện công nghiệp hóa.
B. Đây là ngành đem lại hiệu quả kinh tế cao.
C. Phù hợp với điều kiện của các nước đang phát triển.
D. Sự phân công lao động quốc tế.
26. Đa dạng về sản phẩm, phức tạp về trình độ kỹ thuật, sử dụng ít nhiên liệu, chịu ảnh hưởng lớn của lao động, thị trường và nguyên liệu. Đó là đặc điểm của ngành công nghiệp:
A. Cơ khí, hóa chất	B. Hóa chất	C. Sản xuất hàng tiêu dùng.	D. Năng lượng
27. Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến giao thông vận tải:
A. Quyết định sự có mặt và vai trò của các loại hình giao thông vận tải.
B. Ảnh hưởng đến công tác thiết kế và khai thác các công trình giao thông vận tải.
C. Ảnh hưởng đến hoạt động của giao thông vận tải.
D. Tất cả các yếu tố trên. 
28. Nguồn năng lượng truyền thống và cơ bản dùng để chỉ:
A. Dầu khí	B. Than đá	C. Củi, gỗ	D. Sức nước.
29. Công nghiệp dệt, may thuộc nhóm ngành:
A. Công nghiệp nặng	B. Công nghiệp nhẹ	C. Công nghiệp vật liệu	D. Công nghiệp chế biến
30. Ngành công nghiệp nào sau đây được coi là thước đo trình độ phát triển kinh tế kỹ thuật của một nước?
A. Công nghiệp cơ khí.	B. Công nghiệp hóa chất.
C. Công nghiệp điện tử - tin học.	D. Công nghiệp năng lượng
ĐỀ 3
1. Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp: 
A. Sản xuất phân tán trong không gian. 
B. Sản xuất bao gồm hai giai đoạn. 
C. Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân bố tỉ mỉ, có sự phối hợp chặt chẽ để tạo ra sản phẩm cuối cùng. 
D. Sản xuất có tính tập trung cao độ. 
[]
2. Nhân tố làm thay đổi việc khai thác, sử dụng tài nguyên và phân bố hợp lí các ngành công nghiệp: 
A. Dân cư và lao động B. Thị trường 	C. Tiến bộ khoa học kĩ thuật D. Chính sách 	
3. Ngành công nghiệp nào sau đây không thuộc ngành năng lượng?
A. Khai thác than	B. Khai thác dầu khí	C. Điện lực	D. Lọc dầu
4. Hình thức cơ bản nhất để tiến hành hoạt động công nghiệp là:
A. Điểm công nghiệp	B. Xí nghiệp công nghiệp
C. Khu công nghiệp	D. Trung tâm công nghiệp
5. Ngành dịch vụ nào dưới đây không thuộc nhóm ngành dịch vụ kinh doanh: 
A. Giao thông vận tải B. Tài chính 	C. Bảo hiểm 	D. Các hoạt động đoàn thể 
6. Khi lựa chọn loại hình giao thông vận tải và thiết kế các công trình giao thông, yếu tố đầu tiên phải chú ý đến là:
A. Trình độ kỹ thuật	B. Vốn đầu tư	C. Dân cư	D. Điều kiện tự nhiên
7. Hiện nay ngành đường sắt đang bị cạnh tranh khốc liệt bởi ngành đường ô tô lý do chính là vì:
A. Thiếu cơ động, chỉ hoạt động được trên những tuyến cố định. 
B. Vốn đầu tư lớn.
C. Sử dụng nhiều lao động để điều hành.
D. Tất cả các lý do trên.
8. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp với các hình thức đã góp phần thành công sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước chủ yếu ở:
A. Các nước phát triển.	B. Các nước dang phát triển.	
C. Ý A và B đúng.	D. Các nước phát triển và nước công nghiệp mới.
9. Điểm công nghiệp có mặt hạn chế:
A. Tốn kém nhiều vào đầu tư cơ sở hạ tầng.	
B. Không tận dụng được các phế liệu, giá thành sản phẩm cao.
C. không liên hệ về kĩ thuật, kinh tế với các xí nghiệp khác.	D. Tất cả đều đúng.
10. Ở các nước phát triển, số người hoạt động trong ngành dịch vụ là:
A. 50 → 55%.	B. 55 → 60%.	C. 60 → 65%.	D. trên 70%.
11. Số hành khách và số tấn hàng hóa được vận chuyển gọi là:
A. Khối lượng luân chuyển.	B. Khối lượng vận chuyển.
C. Khối lượng luân chuyển và vận chuyển.	D. Cự ly vận chuyển trung bình.
12. Chở nặng, đi xa, tốc độ nhanh, ổn định và giá rẻ là đặc điểm của:
A. Đường sắt.	B. Đường biển.	C. Đường ô tô.	 	D. Hàng không.
13. Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp đa dạng, phong phú, tùy thuộc vào:
A. Điều kiện tự nhiên – dân cư.	B. Kinh tế - chính sách.	
C. Tiến bộ của khoa học kĩ thuật.	D. Các ý đều đúng.
14. Điểm công nghiệp có mặt tích cực:
A. có tính cơ động, dễ ứng phó với các sự cố.	B. Dễ thay đổi thiết bị.
C. không ràng buộc, không làm ảnh hưởng đến các xí nghiệp khác.	D. Các ý đều đúng.
15. Có các xí nghiệp nòng cốt (hay hạt nhân) là đặc điểm của trung tâm công nghiệp:
A. Đúng	B. Sai
16. Sự phân bố ngành dịch vụ tiêu dùng thường gắn bó mật thiết với:
A. Vùng sản xuất nguyên liệu.	B. Điểm cong nghiệp.
C. Vùng công nghiệp.	D. Phân bố dân cư.
17. ở các hoang mạc nhiệt đới ảnh hưởng thuận lợi đến loại hình giao thông nào?
A. Đường sắt.	B. Đường sông.	C. Đường ô tô.	 	D. Gia súc, lạc đà.
18. Để phát triển kinh tế - xã hội miền núi, giao thông cần đi trước một bước vì:
A. Thúc đẩy giao lưu giữa các địa phương miền núi, miền núi với đồng bằng.
B. Tạo điều kiện khai thác thế mạnh to lớn của miền núi.
C. Thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tế miền núi.
D. Tất cả các ý trên.
19. Ngành công nghiệp nào là cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại là:
A. Công nghiệp điện lực	B. Công nghiệp luyện kim.	
C. Công nghiệp cơ khí.	D. Công nghiệp điện tử tin học.
20. Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên lượng chuyên môn hóa. Đó là đặc điểm của:
A. điểm công nghiệp.	B. Khu công nghiệp tập trung.
C. trung tâm công nghiệp.	D. Vùng công nghiệp.
21. ngành công nghiệp không khói chính là ngành dịch vụ:
A. Đúng	B. Sai
22. Chất lượng sản phẩm giao thông vận tải được đo bằng:
A. tốc độ chuyên chở.	B. Sự tiện nghi.	C. Sự an toàn.	D. Các ý đều đúng.
23. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp gắn với đô thị vừa và lớn có vị trí địa lí thuận lợi là hình thức:
A. điểm công nghiệp.	B. Khu công nghiệp tập trung.
C. trung tâm công nghiệp.	D. Vùng công nghiệp.
24. Ở các nước đang phát triển, tỉ lệ lao động trong ngành dịch vụ là:
A. dưới 20%.	B. dưới 30%.	C. trên 40%.	D. Khoảng 35%.
25. Số hành khách tính bằng người.km và số tấn hàng hóa tính bằng tấn.km được gọi là:
A. Khối lượng luân chuyển.	B. Khối lượng vận chuyển.
C. Khối lượng luân chuyển và vận chuyển.	D. Cự ly vận chuyển trung bình.
26. Điểm công nghiệp có mặt hạn chế:
A. Tốn kém nhiều vào đầu tư cơ sở hạ tầng.	
B. Không tận dụng được các phế liệu, giá thành sản phẩm cao.
C. không liên hệ về kĩ thuật, kinh tế với các xí nghiệp khác.	D. Tất cả đều đúng.
27. Công nghiệp được chia làm hai nhóm A, B là dựa vào:
A. Tính chất và đặc điểm.	
B. Trình độ phát triển.
C. Công dụng kinh tế của sản phẩm.	
D. Lịch sử phát triển của các ngành.
28. “Điểm công nghiệp” được hiểu là:
A. Một đặc khu kinh tế.
B. Một điểm dân cư có vài xí nghiệp công nghiệp.
C. Một diện tích nhỏ dùng để xây dựng một số xí nghiệp công nghiệp. 
D. Một lãnh thổ nhất định có những điều kiện thuận lợi để xây dựng các xí nghiệp công nghiệp.
29. Các ngành công nghiệp nhẹ thường phát triển mạnh ở các nước đang phát triển vì:
A. Đây là những ngành tạo tiền đề để thực hiện công nghiệp hóa.
B. Đây là ngành đem lại hiệu quả kinh tế cao.
C. Phù hợp với điều kiện của các nước đang phát triển.
D. Sự phân công lao động quốc tế.
30. Đa dạng về sản phẩm, phức tạp về trình độ kỹ thuật, sử dụng ít nhiên liệu, chịu ảnh hưởng lớn của lao động, thị trường và nguyên liệu. Đó là đặc điểm của ngành công nghiệp:
A. Cơ khí, hóa chất	B. Hóa chất	C. Sản xuất hàng tiêu dùng.	D. Năng lượng
ĐỀ 4
1. Nguồn năng lượng truyền thống và cơ bản dùng để chỉ:
A. Dầu khí	B. Than đá	C. Củi, gỗ	D. Sức nước.
2. Công nghiệp dệt, may thuộc nhóm ngành:
A. Công nghiệp nặng	B. Công nghiệp nhẹ	C. Công nghiệp vật liệu	D. Công nghiệp chế biến
3. Ngành công nghiệp nào sau đây được coi là thước đo trình độ phát triển kinh tế kỹ thuật của một nước?
A. Công nghiệp cơ khí.	B. Công nghiệp hóa chất.
C. Công nghiệp điện tử - tin học.	D. Công nghiệp năng lượng
4. Ngành công nghiệp có khả năng lớn nhất để thúc đẩy cho cả công nghiệp nặng lẫn nông nghiệp phát triển là:
A. Công nghiệp luyện kim.	B. Công nghiệp dệt. 
C. Công nghiệp hóa chất	 	D. Công nghiệp năng lượng.
5. Ở một số nước ngành dịch vụ được phân thành: 
A. Dịch vụ kinh doanh B. Dịch vụ tiêu dùng 	C. Dịch vụ công 	D. Tất cả các ý trên 
6. Nhân tố ảnh hưởng quyết định tới sự phát triển, cũng như sự phân bố ngành giao thông vận tải là: 
A. Địa hình 	B. Khí hậu thuỷ văn 
C. Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế 	D. Sự phân bố dân cư 
7. Loại phương tiện vận tải được sử dụng như là phương tiện vận tải phối hợp nhiều loại hình giao thông vận tải là:
A. Đường ô tô	B. Đường hàng không	C. Đường thủy	D. Đường sắt
8. Điểm công nghiệp đồng nhất với điểm dân cư có xí nghiệp công nghiệp:
A. Đúng.	B. Sai.
9. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp gắn với đô thị vừa và lớn có vị trí địa lí thuận lợi là hình thức:
A. điểm công nghiệp.	B. Khu công nghiệp tập trung.
C. trung tâm công nghiệp.	D. Vùng công nghiệp.
10. Ở các nước đang phát triển, tỉ lệ lao động trong ngành dịch vụ là:
A. dưới 20%.	B. dưới 30%.	C. trên 40%.	D. Khoảng 35%.
11. Số hành khách tính bằng người.km và số tấn hàng hóa tính bằng tấn.km được gọi là:
A. Khối lượng luân chuyển.	B. Khối lượng vận chuyển.
C. Khối lượng luân chuyển và vận chuyển.	D. Cự ly vận chuyển trung bình.
12. Điểm công nghiệp có mặt hạn chế:
A. Tốn kém nhiều vào đầu tư cơ sở hạ tầng.	
B. Không tận dụng được các phế liệu, giá thành sản phẩm cao.
C. không liên hệ về kĩ thuật, kinh tế với các xí nghiệp khác.	D. Tất cả đều đúng.

Tài liệu đính kèm:

  • docxDE_KIEM_TRA_45_PHUT_HKII_DIA_10_CO_DAP_AN.docx