500 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan ôn tập Địa lí lớp 10 (Có đáp án)

pdf 48 trang Người đăng dothuong Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "500 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan ôn tập Địa lí lớp 10 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
500 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan ôn tập Địa lí lớp 10 (Có đáp án)
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 10 
Câu 1: Nguyên nhân cơ bản khiến chúng ta phải sử dụng nhiều phép chiếu đồ khác nhau là: 
a. Do bề mặt Trái Đất cong b. Do yêu cầu sử dụng khác nhau 
c. Do vị trí lãnh thổ cần thể hiện d. Do hình dáng lãnh thổ 
Câu 2: Mặt phẳng chiều đồ thường có dạng hình học là: 
a. Hình nón b. Hình trụ 
c. Mặt phẳng d. Tất cả các ý trên 
Câu 3: Cơ sở để phân chia thành các loại phép chiếu: phương vị, hình nón, hình trụ là: 
a. Do vị trí lãnh thổ cần thể hiện b. Do hình dạng mặt chiếu 
c. Do vị trí tiếp xúc mặt chiếu d. Do đặc điểm lưới chiếu 
Câu 4: Cơ sở để phân chia mỗi phép chiếu thành 3 loại: đứng, ngang, nghiêng là: 
a. Do vị trí tiếp xúc của mặt chiếu với địa cầu 
b. Do hình dạng mặt chiếu 
c. Do vị trí lãnh thổ cần thể hiện 
d. Do đặc điểm lưới chiếu 
Câu 5: Phép chiếu phương vị sử dụng mặt chiếu đồ là: 
a. Hình nón b. Mặt phẳng 
c. Hình trụ d. Hình lục lăng 
Câu 6: Trong phép chiếu phương vị đứng mặt chiếu tiếp xúc với địa cầu ở vị trí: 
a. Cực b. Vòng cực 
c. Chí tuyến d. Xích đạo 
Câu 7: Tính chính xác trong phép chiếu phương vị đứng có đặc điểm: 
a. Tăng dần từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao 
b. Cao ở vòng cực và giảm dần về 2 phía 
c. Cao ở 2 cực và giảm dần về các vĩ độ thấp hơn 
d. Không đổi trên tồn bộ lãnh thổ thể hiện 
Câu 8: Tính chính xác trong phép chiếu phương vị ngang có đặc điểm: 
a. Cao ở xích đạo và giảm dần về 2 nữa cầu Bắc - Nam 
b. Cao ở kinh tuyến giữa và giảm dần về 2 phía Đông – Tây 
c. Cao ở vị trí giao của kinh tuyến giữa và xích đạo và giảm dần khi càng xa giao điểm đó 
d. . Cao ở vị trí giao của kinh tuyến gốc và xích đạo và giảm dần khi càng xa giao điểm đó 
Câu 9: Phép chiếu phương vị ngang thường được dùng để vẻ bản đồ: 
a. Bán cầu Đông và bán cầu Tây b. Bán cầu Bắc và bán cầu Nam 
c. Vùng cực d. Vùng vĩ độ trung bình 
Câu 10: Tính chính xác trong phép chiếu phương vị nghiêng có đặc điểm: 
a. Cao ở vị trí tiếp xúc với mặt chiếu và giảm dần khi càng xa điểm tiếp xúc đó 
b. Cao ở kinh tuyến giữa và giảm dần về 2 phía Đông – Tây 
c. Cao ở xích đạo và giãm dần về 2 phía Bắc – Nam 
d. Cao ở vĩ độ tiếp xúc với mặt chiếu và giảm dần khi xa vĩ độ đó 
Câu 11: Phép chiếu phương vị nghieng thường được dùng để vẻ bản đồ: 
a. Bán cầu Đông và bán cầu Tây b. Bán cầu Bắc và bán cầu Nam 
c. Vùng cực d. Vùng vĩ độ trung bình 
Câu 12: Trong số các phép chiếu phương vị, phép chiếu có khả năng thể hiện phần lãnh thổ ở 
xích đạo với độ chính xác lớn nhất: 
a. Phương vị đứng b. Phương vị ngang 
c. Phương vị nghiêng d. Tất cả các ý trên 
Câu 13: Trong số các phép chiếu phương vị, phép chiếu có khả năng thể hiện phần lãnh thổ ở 
Tây Âu với độ chính xác lớn nhất: 
a. Phương vị đứng b. Phương vị ngang 
c. Phương vị nghiêng d. Cả a và b đúng 
Câu 14: Trong số các phép chiếu phương vị, phép chiếu có khả năng thể hiện phần lãnh thổ của 
lục địa Nam Cực với độ chính xác lớn nhất: 
a. Phương vị đứng b. Phương vị ngang 
c. Phương vị nghiêng d. Cả a và c đúng 
Câu 15: Tính chính xác trong phép chiếu hình nón đứng có đặc điểm là: 
a. Cao ở kinh tuyến giữa và giảm dần vế 2 phía Đông - Tây 
b. Cao ở xích đạo và giảm dần về 2 phía Bắc – Nam 
c. Cao ở kinh độ tiếp xúc với mặt chiếu và giảm dần khi càng xa kinh độ đó 
d. Cao ở vĩ độ tiếp xúc với mặt chiếu và giảm dần khi xa vĩ độ đó 
Câu 16: Phép chiếu hình nón đứng thường được sử dụng để vẽ nhưng phần lãnh thổ có đặc điểm: 
a. Nằm ở vĩ độ trung bình, kéo dài theo chiều Bắc – Nam 
b. Nằm ở vĩ độ trung bình, kéo dài theo chiều Đông – Tây 
c. Nằm ở vĩ độ thấp, kéo dài theo chiều Đông – Tây 
d. Nằm ở vĩ độ cao, kéo dài theo chiều Đông – Tây 
Câu 17: Phép chiếu hình trụ đứng thường được sử dụng để vẽ những phần lãnh thổ có đặc điểm: 
a. Nằm gần cực b. Nằm gần xích đạo 
c. Nằm gần vòng cực d. Nằm ở vĩ độ trung bình 
Câu 18: Khi muốn thể hiện những phần lãnh thổ nằm gần xích đạo với độ chính xác cao người ta 
thường dùng phép chiếu: 
a. Hình nón đứng và hình trụ đứng 
b. Phương vị ngang và hình trụ đứng 
c. Phương vị ngang và hình nón đứng 
d. Phương vị đứng và hình trụ đứng 
Câu 19: Khi muốn thể hiện những phần lãnh thổ nằm ở vĩ độ trung bình với độ chính xác cao 
người ta thường dùng phép chiếu: 
a. Phương vị nghiêng b. Hình nón nghiêng 
c. Hình trụ nghiêng d. Tất cả các ý trên 
Câu 20: Khi muốn thể hiện những phần lãnh thổ nằm ở vùng cực với độ chính xác cao người ta 
thường dùng phép chiếu: 
a. Phương vị đứng b. Phương vị ngang 
c. Hình nón đứng c. Hình trụ đứng 
Câu 21: Bản đồ tỉ lệ lớn là loại bản đồ có tỉ lệ: 
a. Lớn hơn hoặc bằng 1:200 000 
b. Lớn hơn 1:200 000 
c. Lớn hơn hoặc bằng 1:100 000 
d. Bé hơn hoặc bằng 1:200 000 
Câu 22: Bản đồ giáo khoa là loại bản đồ được phân loại dựa theo: 
a. Tỉ lệ bản đồ b. Phạm vi lãnh thổ 
c. Mục đích sử dụng d. a và b đúng 
Câu 23: Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm: 
a. Phân bố với phạm vi rộng rải b. Phân bố theo những điểm cụ thể 
c. Phân bố theo dải d. Phân bố không đồng đều 
Câu 24: Các đối tượng địa lí nào sau đây thuờng được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu: 
a. Các đường ranh giới hành chính 
b. Các hòn đảo 
c. Các điểm dân cư 
d. Các dãy núi 
Câu 25: Trong phương pháp kí hiệu, các kí hiệu biểu hiện tưnøg đối tượng có đặc điểm: 
a. Thể hiện cho 1 phạm vi lãnh thổ rất rộng 
b. Đặt chính xác vào vị trí mà đối tượng đó phân bố trên bản đồ 
c. Mỗi kí hiệu có thể thể hiện được 1 hay nhiều hơn các đối tượng 
d. a và b đúng 
Câu 26: Các dạng kí hiệu thường được sử dụng trong phương pháp kí hiệu là: 
a. Hình học b. Chữ 
c. Tượng hình d. Tất cả các ý trên 
Câu 27: Trong phương pháp kí hiệu, sự khác biệt về qui mô và số lượng các hiện tượng cùng loại 
thường được biểu hiện bằng: 
a. Sự khác nhau về màu sắc kí hiệu 
b. Sự khác nhau về kích thước độ lớn kí hiệu 
c. Sự khác nhau về hình dạng kí hiệu 
d. a và b đúng 
Câu 28: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường được dùng để thể hiện các đối tượng 
địa lí: 
a. Có sự phân bố theo những điểm cụ thể 
b. Có sự di chuyển theo các tuyến 
c. Có sự phân bố theo tuyến 
d. Có sự phân bố rải rác 
Câu 29: Trên bản đồ tự nhiên, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp 
đường chuyển động là: 
a. Hướng gió, các dãy núi b. Dòng sông, dòng biển.. 
c. Hướng gió, dòng biển d. Tất cả các ý trên 
Câu 30: Trên bản đồ kinh tế – xã hội, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương 
pháp kí hiệu đường chuyển động là: 
a. Các nhà máy sự trao đổi hàng hố.. 
b. Các luồng di dân, các luồng vận tải.. 
c. Biên giới, đường giao thông.. 
d. Các nhà máy, đường giao thông.. 
Câu 31: Phương pháp chấm điểm thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm: 
a. Phân bố phân tán, lẻ tẻ b. Phân bố tập trung theo điểm 
c. Phân bố theo tuyến d. Phân bố ở phạm vi rộng 
Câu 32: Phương pháp khoanh vùng thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc 
điểm: 
a. Phân bố tập trung theo điểm 
b. Không phân bố trên khắp lãnh thổ mà chỉ phát triển ở những khu vực nhất định 
c. Phân bố ở phạm vi rộng 
d. Phân bố phân tán, lẻ tẻ 
Câu 33: Đặc trưng của phương pháp khoanh vùng là: 
a. Thể hiện được sự phân bố của các đối tượng địa lí 
b. Thể hiện được động lực phát triển của các đối tượng 
c. Thể hiện sự phổ biến của 1 loại đối tượng riêng lẻ, dường như tách ra với các loại đối tượng 
khác 
d. b và c đúng 
Câu 34: Phương pháp bản đồ – biểu đồ thường được dùng để thể hiện: 
a. Chất lượng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ 
b. Giá trị tổng cộng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ 
c. Cơ cấu giá trị của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ 
d. Động lực phát triển của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ 
Câu 35: Để thể hiện các mỏ than trên lãnh thổ nước ta người ta thường dùng phương pháp: 
a. Kí hiệu đường chuyển động b. Vùng phân bố 
c. Kí hiệu d. Chấm điểm 
Câu 36: Để thể hiện số lượng đàn bò của các tỉnh ở nước ta người ta thường dùng phương pháp: 
a. Kí hiệu b. Chấm điểm 
c. Bản đồ – biểu đồ d. Vùng phân bố 
Câu 37: Để thể hiện qui mô các đô thị lớn ở nước ta người ta thường dùng phương pháp: 
a. Kí hiệu b. Bản đồ – biểu đồ 
c. Vùng phân bố d. Chấm điểm 
Câu 38: Trong học tập, bản đồ là một phương tiện để học sinh: 
a. Học thay sách giáo khoa 
b. Học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí 
c. Thư giản sau khi học xong bài 
d. Xác định vị trái các bộ phận lãnh thổ học trong bài 
Câu 39: Nhận định nào dưới đây là chưa chính xác: 
a. Dựa vào bản đồ ta có thể xác định được vị trí địa lí của một điểm trên bề mặt Trái Đất 
b. Bản đồ có thể thể hiện hình dạng và qui mô các bộ phận lãnh thổ trên bề mặt Trái Đất 
c. Bản đồ không thể thể hiện quá trình phát triển của 1 hiện tượng 
d. Bản đồ có thể thể hiện sự phân bố của các đối tượng địa lí 
Câu 40: Một trong những căn cứ rất quan trọng để xác định phương hướng trên bản đồ là dựa 
vào: 
a. Mạng lưới kinh vĩ tuyến thể hiện trên bản đồ 
b. Hình dáng lãnh thổ thể hiện trên bản đồ 
c. Vị trí địa lí của lãnh thổ thể hiện trên bản đồ 
d. Bảng chú giải 
 Câu 41: Thành phần cấu tạo của mỗi thiên hà bao gồm: 
a. Các thiên thể, khí, bụi 
b. Các thiên thể, khí, bụi và bức xạ điện từ 
c. Các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi 
d. Các hành tinh và các vệ tinh của nó 
Câu 42: Nhận định nào dưới đây chưa chính xác: 
a. Các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh được gọi chung là các thiên thể 
b. Hệ Mặt Trời nằm trong Dải Ngân Hà 
c. Dải Ngân Hà áo phạm vi không gian lớn hơn Thiên Hà 
d. Trong mỗi Thiên Hà có rất nhiều các hành tinh 
Câu 43: Nguyên tử nguyên thuỷ theo thuyết Big Bang có đặc điểm là: 
a. Chứa vật chất bị nén ép trong 1 không gian vô cùng nhỏ bé nhưng rát đậm đặc và có nhiệt độ 
vô cùng cao 
b. Các vật chất chuyển động tự do về mọi hướng 1 cách dễ dàng 
c. Có nhiệt độ rất cao 
d. Chứ vô vàn các phân tử khí đậm đặc 
Câu 44: Theo thuyết Big Bang, các ngôi sao và các Thiên Hà trong vũ trụ được hình thành chủ 
yếu do tác động của lực: 
a. Hấp dẫn b. Ma sát 
c. Côriôlit d. Li tâm 
Câu 45: Nhận định nào dưới đây chưa chính xác về hệ Mặt Trời: 
a. Mặt Trời là thiên thể duy nhất có khả năng tự phát sáng 
b. Mọi hành tinh đều có khả năng phản chiếu ánh sáng Mặt Trời 
c. Mọi hành tinh và vệ tinh đều có khả năng tự phát sáng 
d. Trong hệ Mặt Trời tất cả các hành tinh đều chuyển động tự quay 
Câu 46: Quĩ đạo của các hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời có dạng: 
a. Tròn b. Ê líp 
c. Không xác định d. Tất cả đều đúng 
Câu 47: Hướng chuyển động của các hành tinh trên quĩ đạo quanh Mặt Trời là: 
a. Thuận chiều kim đồng hồ, trừ Kim Tinh 
b. Ngược chiều kim đồng hồ với tất cả các hành tinh 
c. Ngược chiều kim đồng hồ, trừ Kim Tinh 
d. Thuận chiều kim đồng hồ 
Câu 48: Các hành tinh trong hệ Mặt Trời tự quay quanh mình theo hướng: 
a. Cùng với hướng chuyển động quanh Mặt Trời 
b. Ngược với hướng chuyển động quanh Mặt Trời 
c. Cùng với hướng chuyển động quanh Mặt Trời, trừ Kim Tinh và Thiên Vương Tinh 
d. Ngược với hướng chuyển động quanh Mặt Trời, trừ Kim Tinh và Thiên Vương Tinh 
Câu 49: Nếu xếp theo thứ tự khoảng cách xa dần Mặt Trời ta sẽ có: 
a. Kim Tinh, Trái Đất, Thuỷ Tinh, Hoả Tinh 
b. Kim Tinh, Thuỷ Tinh, Hoả Tinh, Trái Đất 
c. Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh 
d. Kim Tinh, Thuỷ Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh 
Câu 50: Hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có thời gian tự quay quanh trục lớn hơn Mặt Trời 
là: 
a. Thuỷ Tinh b. Kim Tinh 
c. Hoả Tinh d. Mộc Tinh 
Câu 51: Nhận định nào dưới đây chưa chính xác: 
a. Các hành tinh thuộc kiểu Trái Đất có kích thước nhỏ hơn so với các hành tinh kiểu Mộc Tinh 
b. Các hành tinh thuộc kiểu Trái Đất có thời gian tự quay quanh trục ngắn hơn so với các hành 
tinh kiểu Mộc Tinh 
c. Các hành tinh thuộc kiểu Trái Đất có thời gian chuyển động quanh Mặt Trời nhỏ hơn so với 
các hành tinh kiểu Mộc Tinh 
d. Các hành tinh thuộc kiểu Trái Đất có khối lượng nhỏ hơn so với các hành tinh kiểu Mộc Tinh 
Câu 52: Một năm trên Trái Đất có độ dài so với một năm trên Thuỷ Tinh là: 
a. Bằng nhau b. Dài gấp khoảng 3 lần 
c. Dài gấp khoảng 4 lần d. Ngắn hơn 
Câu 53: Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là: 
a. 149,6 nghìn km b. 149,6 triệu km 
c. 149,6 tỉ km d. 140 triệu km 
Câu 54: Trục tưởng thượng của Trái Đất hợp với mặt phẳng xích đạo một góc: 
a. 90o b. 600 
c. 66o d. 66o33’ 
Câu 55: Trục tưởng thượng của Trái Đất hợp với mặt phẳng quĩ đạo chuyển động của Trái Đất 
quanh Mặt Trời một góc: 
a. 90o b. 600 
c. 66o d. 66o33’ 
Câu 56: Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất có đặc điểm là: 
a. Thuận chiều kim đồng hồ 
b. Cùng với hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời 
c. Ngược chiều kim đồng hồ 
d. b và c đúng 
Câu 57: Trong khi Trái Đất tự quay quanh trục những địa điểm không thay đổi vị trí là: 
a. Hai cực b. Hai chí tuyến 
c. Vòng cực d. Xích đạo 
Câu 58: Trái Đất hồn thành một vòng tự quay quanh trục của mình trong khoảng thời gian: 
a. Một ngày đêm b. Một năm 
c. Một mùa d. Một tháng 
Câu 59: Khu vực chuyển động với vận tốc lớn nhất khi Trái Đất tự quay là: 
a. Vòng cực b. Chí tuyến 
c. Xích đạo d. Vĩ độ trung bình 
Câu 60: Vận tốc tự quay của Trái Đất có đặc điểm: 
a. Lớn nhất ở xích đạo và giảm dần về 2 cực 
b. Tăng dần từ xích đạo về 2 cực 
c. Lớn nhất ở chí tuyến 
d. Không đổi ở tất cả các vĩ tuyến 
Câu 61: Khoảng cách trung bình của Trái Đất đến Mặt Trời sẽ: 
a. Giảm dần khi đến gần ngày 3 – 1 và tăng dần khi đến gần ngày 5 - 7 
b. Tăng dần khi đến gần ngày 3 – 1 và giảm dần khi đến gần ngày 5 – 7 
c. Không đổi trong suốt thời gian chuyển động trên quĩ đạo 
d. Không đổi trong suốt thời gian chuyển động trên quĩ đạo trừ vào hai ngày 3 – 1 và 5 - 7 
Câu 62: Nhận định nào dưới đây là chưa chính xác về vận tốc chuyển động của Trái Đất quanh 
Mặt Trời: 
a. Lớn nhất khi ở gần điểm cận nhật 
b. Nhỏ nhất khi ở điểm viễn nhật 
c. Nhỏ hơn so với vận tốc tự quay của Trái Đất 
d. Lớn hơn so với vận tốc tự quay của Trái Đất 
Câu 63: Nguyên nhân khiến ngày và đêm luôn phiên xuất hiện trên Trái Đất là: 
a. Trái Đất hình cầu 
b. Trái Đất tự quay 
c. Các tia sáng từ Mặt Trời chiếu son song 
d. a và c đúng 
Câu 64: Do Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên trong cùng một thời 
điểm: 
a. Người đứng ở các vĩ tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy mặt trời ở độ cao khác nhau 
b. Người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy mặt trời ở độ cao khác nhau 
c. Ở phía Tây sẽ thấy Mặt Trời xuất hiện sớm hơn 
d. Mọi nơi trên Trái Đất sẽ thấy vị trí của Mặt Trời trên bầu trời giống nhau 
Câu 65: Giờ quốc tế được lấy theo giờ của: 
a. Múi giờ số 0 b. Múi giờ số 1 
c. Múi giờ số 23 d. Múi giờ số 7 
Câu 66: Quốc gia có nhiều múi giờ đi qua lãnh thổ nhất là: 
a. Trung Quốc b. Hoa Kì 
c. Nga d. Canada 
Câu 67: Đường chuyển ngày quốc tế được qui ước lấy theo kinh tuyến: 
a. 180o b. 0o 
c. 90oĐ d. 90oT 
Câu 68: Theo qui ước nếu đi từ phía Tây sang phía Đông qua đường chuyển ngày quốc tế thì: 
a. Tăng thêm 1 ngày lịch 
b. Lùi lại 1 ngày lịch 
c. Không cần thay đổi ngày lịch 
d. Tăng thêm hay lùi lại 1 ngày lịch là tuỳ qui định của mỗi quốc gia 
Câu 69: Nguyên nhân sinh ra lực Côriôlit là: 
a. Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông 
b. Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông và khi tự quay vận tốc 
góc giảm dần từ xích đạo về cực 
c. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời 
d. Tất cả các ý trên 
Câu 70: Do tác động của lực Côriôlit nên bán cầu Nam các vật chuyển động từ cực về xích đạo 
sẽ bị lệch hướng: 
a. Về phía bên phải theo hướng chuyển động 
b. Về phía bên trái theo hướng chuyển động 
c. Về phía bên trên theo hướng chuyển động 
d. Về phía xích đạo 
Câu 71: Nhận định nào dưới đây chưa chính xác: 
a. Các con sông ở bán cầu Nam thường bị lỡ ở bán cầu trái 
b. Lực Côriôlit ở bán cầu Nam yếu hơn bán cầu Bắc 
c. Lực Côriôlit tác động đến mọi vật thể chuyển động trên Trái Đất 
d. Hướng gió Đông Bắc thổi đến nước ta vào mùa đông là do tác động của lực Côriôlit 
Câu 72: Trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục, có ý nghĩa nhất đối với sự sống 
là hệ quả: 
a. Sự luân phiên ngày đêm 
b. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế 
c. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể 
d. a và b đúng 
Câu 73: Chuyển động biểu kiến là: 
a. Một loại chuyển động chỉ có ở Mặt Trời 
b. Chuyển động thấy bằng mắt nhưng không thực có 
c. Chuyển động có thực của Mặt Trời 
d. Chuyển động có thực nhưng không thể quan sát thấy 
Câu 74: Nguyên nhân sinh ra chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời là: 
a. Trái Đất tự quay quanh trục 
b. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời 
c. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời vời trục nghiêng không đổi 
d. Tất cả các nguyên nhân trên 
Câu 75: Mặt Trời được gọi là lên thiên đỉnh tại 1 phương khi: 
a. Mặt Trời chiếu sáng vào buổi trưa ở mọi thời điểm trong năm 
b. Tia sáng Mặt Trời chiếu chếch so với tiếp tuyến của bề mặt đất ở địa phương đó 
c. Tia sáng Mặt Trời lúc giữa trưa chiếu thẳng góc với tiếp tuyến của bề mặt đất ở địa phương đó 
d. a và c đúng 
Câu 76: Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh chỉ xuất hiện ở bán cầu Bắc trong khoảng thời gian: 
a. Từ 21 – 3 đến 22 – 6 b. Từ 21 – 3 đến 23 – 9 
c. Từ 22 – 6 đến 23 – 9 d. Từ 23 – 9 đến 22 – 12 
Câu 77: Giới hạn xa nhất về phía Bắc mà tia sáng Mặt Trời có thể chiếu vuông góc là: 
a. Chí tuyến Bắc b. Vòng cực Bắc 
c. 20oB D. 23oB 
Câu 78: Nơi chỉ xuất hiện hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh 1 lần duy nhất trong năm là: 
a. Vòng cực b. Vùng nội chí tuyến 
c. Chí tuyến d. Vùng ngoại chí tuyến 
Câu 79: Nguyên nhân sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất là do: 
a. Trái Đất tự quay từ Tây sang Đông 
b. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông 
c. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một trục nghiêng với góc nghiêng không đổi 
d. Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh trục 
Câu 80: Nhận định nào sau đây chưa chính xác: 
a. Ở bán cầu Nam 4 mùa diễn ra trái ngược với bán cầu Bắc 
b. Khi ở bán cầu Nam là mùa thu thì ở bán cầu Bắc là mùa xuân 
c. Thời giam mùa hạ ở bán cầu Bắc dài hơn ở bán cầu Nam 
d. Thời gian mùa đông ở cả 2 bán cầu là như nhau 
Câu 81: Lượng nhiệt nhận được từ Mặt Trời tại 1 điểm phụ thuộc nhiều vào: 
a. Góc nhập xạ nhận được và thời gian được chiếu sáng 
b. Thời gian được chiếu sáng và vận tốc tự quay của Trái Đất 
c. Vận tốc chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời 
d. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời 
Câu 82: Trong năm khu vực nhận được lượng nhiệt lớn nhất từ Mặt Trời là: 
a. Cực b. Xích đạo 
c. Vòng cực d. Chí tuyến 
Câu 83: Nguyên nhân sinh ra hiện tượng ngày và đêm dài ngắn theo mùa là: 
a. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với vận tốc không đổi 
b. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với chu kì một năm 
c. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với trục nghiêng không đổi 
d. Trái Đất hình cầu 
Câu 84: Trong khoảng thời gian từ 21 – 3 đến 23 – 9 ở bán cầu Bắc có ngày dài hơn đêm do: 
a. Bán cầu Bắc là mùa xuân và mùa hạ 
b. Vận tốc chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời giảm đi 
c. Bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời 
d. Bán cầu Bắc chếch xa Mặt Trời 
Câu 85: Các địa điểm ở vùng ngoại tuyến bán cầu Bắc trong năm luôn thấy Mặt Trời mọc ở: 
a. Hướng chính đông b. Hướng chếch về phía Đông Nam 
c. Hướng chếch về phía Đông Bắc d. b và c đúng 
Câu 86: Các địa điểm ở vùng ngoại tuyến bán cầu Nam trong năm luôn thấy Mặt Trời mọc ở: 
a. Hướng chính đông b. Hướng chếch về phía Đông Nam 
c. Hướng chếch về phía Đông Bắc d. Hướng chính Bắc 
Câu 87: Góc nhập xạ của tia sáng Mặt Trời lúc giữa trưa tại xích đạo vào ngày 21 – 3 và 23 – 9 
là: 
a. 90o b. 60o 
c. 180o d. 66o33’ 
Câu 88: Góc nhập xạ của tia sáng Mặt Trời lúc giữa trưa tại xích đạo vào ngày 22 – 6 và 22 – 12 
là: 
a. 90o b. 23o27’ 
c. 60o d. 66o33’ 
Câu 89: Góc nhập xạ của tia sáng Mặt Trời lúc giữa trưa tại chí tuyến Bắc vào ngày 22 – 6 là: 
a. 90o b. 99o 
c. 60o d. 66o33’ 
Câu 90: Góc nhập xạ của tia sáng Mặt Trời lúc giữa trưa tại chí tuyến Nam vào ngà

Tài liệu đính kèm:

  • pdf500_cau_trac_nghiem_dia_ly_12.pdf