Đề trắc nghiệm luyện tập Địa lí lớp 12 - Mã đề 239

doc 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm luyện tập Địa lí lớp 12 - Mã đề 239", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề trắc nghiệm luyện tập Địa lí lớp 12 - Mã đề 239
Họ và tên:
Lớp:
ĐỀ LUYỆN 2
Thời gian làm bài : 45 phút
Mã đề 239
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
B
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
C
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
D
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
B
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
C
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
D
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
Câu 1: Dựa vào bảng số liệu sau, nhận xét nào sau đây không đúng ?
Địa điểm
Nhiệt độ TB tháng 1
(0C)
Nhiệt độ TB tháng 7
(0C)
Nhiệt độ TB năm
(0C)
Lạng Sơn
13,3
27,0
21,2
Hà Nội
16,4
28,9
23,5
Huế
19,7
29,4
25,1
Đà Nẵng
21,3
29,1
25,7
Quy Nhơn
23,0
29,7
26,8
TPHồ Chí Minh
25,8
27,1
27,1
A. Vào mùa Đông, nền nhiệt các địa phương phía Bắc thấp .
B. Các địa phương phía Nam có nền nhiệt cao, biên độ nhiệt thấp.
C. Nhiệt độ TB nước ta cao và tăng dần từ Bắc vào Nam.
D. Biên độ nhiệt năm nước ta lớn và tăng dần từ Bắc vào Nam.
Câu 2: Sự phong phú của các loài sinh vật biển nước ta là do
A. vùng thềm lục địa ấm và nông, có nhiều dòng hải lưu ven biển.
B. vùng biển hẹp và nông.
C. vùng biển nước ta rộng và sâu.
D. nhiệt độ nước biển nóng và độ mặn cao.
Câu 3: Cảnh sắc thiên nhiên mùa đông của phần lãnh thổ phía Bắc là
A. thời tiết lạnh, mưa nhiều .	B. thời tiết lạnh, mưa nhiều, cây rụng lá .
C. thời tiết nhiều mây lạnh, ít mưa, cây rụng lá.	D. thời tiết lạnh, ít mưa .
Câu 4: Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm nước ta là
A. rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh .	B. rừng nhiệt đới ẩm rụng lá mùa đông.
C. rừng nhiệt đới ẩm rụng lá mùa khô.	D. hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa phát triển trên đất feralit .
Câu 5: “Gió mùa Đông Nam” ở đồng bằng Bắc Bộ vào mùa hạ là
A. gió biển.	B. gió mùa Tây Nam bị hạ áp Bắc Bộ hút vào.
C. Tín phong Bắc bán cầu.	D. gió fơn.
Câu 6: Vào mùa hạ khu vực chịu ảnh hưởng fơn khô nóng ở nước ta là:
A. Tây Nguyên. B. Đông Nam Bộ.	C. đồng bằng Bắc Bộ.	D. ven biển Trung Bộ và một phần của Tây Bắc.
Câu 7: Biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta qua mạng lưới sông ngòi là
A. chế độ nước thất thường.	B. có nhiều sông lớn.
C. nhiều nước và giàu phù sa.	D. ngắn, dốc.
Câu 8: Ở Bắc Bộ vào mùa hạ có gió mùa thổi theo hướng:
A. Tây Nam.	B. Đông Bắc.	C. Tây Bắc.	D. Đông Nam	.
Câu 9: Phan Thiết và Phú Quốc là hai địa phương nổi tiếng với nghề
A. làm muối	.	B. khai thác silicat.
C. khai thác yến sào.	D. làm nước mắm.
Câu 10: Dựa vào Atlat Địa lý VN trang 9, ý nào sau đây không đúng?
A. Vào mùa đông, khu vực phía bắc có nền nhiệt thấp.
B. Khu vực cực Nam Trung Bộ có lượng mưa kém.
C. Vào mùa đông, gió đông bắc làm cho miền Bắc mưa nhiều.
D. Trung Bộ, Tây Bắc là những khu vực chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng.
Câu 11: Gió mùa Tây Nam xuất phát từ vịnh Bengan xâm nhập trực tiếp vào nước ta gây mưa lớn cho
A. Đồng bằng ven biển miền Trung ,Tây Nguyên.	B. Nam Bộ,Tây nguyên .
C. Tây nguyên, đồng bằng Bắc Bộ.	D. Đông Nam Bộ, Đồng bằng ven biển miền Trung .
Câu 12: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Bắc là
A. rừng nhiệt đới gió mùa.	B. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa lá rộng thường xanh.
C. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa rụng lá mùa đông .	D. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 13: Thiên nhiên đặc trưng cho phần lãnh thổ phía Bắc là
A. nhiệt đới gió mùa.	B. nhiệt đới ẩm gió mùa mưa nhiều.
C. nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh.	D. nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh kéo dài.
Câu 14: Sạt lở bờ biển đang đe dọa nhiều đoạn bờ biển ở
A. bờ biển Đông Nam Bộ.	B. bờ biển vịnh Bắc Bộ.
C. bờ biển Nam Bộ.	D. bờ biển Trung Bộ.
Câu 15: Dựa vào bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Mùa Đông (tháng 1) phía Bắc có nền nhiệt thấp vì chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc.
B. Nhiệt độ trung bình năm cao vì nước ta năm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu.
C. Nước ta có nền nhiệt cao vì ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
D. Nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam vì ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và sự thay đổi góc nhập xạ.
Câu 16: Đất feralit chua là do
A. quá trình phong hóa diễn ra với cường độ mạnh.	B. có sự hiện diện của Fe2O3 và Al2O3.
C. bị rửa trôi các badơ dễ tan	D. hình thành ở vùng đồi núi.
Câu 17: Cho bảng số liệu: Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của 1 số địa điểm
Địa điểm
Lượng mưa(mm)
Lượng bốc hơi(mm)
Cân bằng ẩm(mm)
Hà Nội
1667
989
+ 678
Huế
2868
1000
+ 1868
TP Hồ Chí Minh
1931
1686
+ 245
Nhận xét nào sau đây chưa chính xác về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của 1 số địa điểm
A. Lượng mưa các nơi đều lớn.	B. Lượng mưa tăng dần từ Bắc vào Nam.
C. Cân bằng ẩm luôn dương.	D. Càng vào phía Nam lượng bốc hơi càng tăng.
Câu 18: Dựa vào Atlat Địa lý VN trang 9, ý nào sau đây đúng nhất?
A. Miền Bắc có nền nhiệt cao, mưa tập trung vào mùa hạ.
B. Miền Bắc có biên độ nhiệt năm lớn, mưa tập trung vào mùa hạ.
C. Duyên hải miền Trung có nền nhiệt cao, mưa vào mùa đông.
D. Tây Nguyên, Nam Bộ có biên độ nhiệt năm lớn, mưa tập trung vào mùa hạ.
Câu 19: Vào mùa đông , khu vực từ Đà Nẵng trở vào có gió hướng đông bắc, đó chính là
A. gió Mậu dịch (Tín phong) Bắc bán cầu.	B. gió biển.
C. gió mùa đông bắc.	D. gió fơn.
Câu 20: Mùa khô ở Tây Nguyên vào khoảng
A. từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.	B. từ tháng 8 đến tháng 12.
C. từ tháng 1 đến tháng 7.	D. từ tháng 5 đến tháng 10.
Câu 21: Dựa vào Atlat Địa lý VN trang 9, ý nào sau đây đúng nhất?
A. Miền Bắc có biên độ nhiệt nhỏ, mưa tập trung vào mùa hạ.
B. Miền Bắc có nền nhiệt cao, mưa tập trung vào mùa hạ.
C. Tây Nguyên, Nam Bộ có biên độ nhiệt năm lớn, mưa tập trung vào mùa hạ.
D. Duyên hải miền Trung có nền nhiệt cao, mưa vào mùa thu- đông.
Câu 22: Nguyên nhân làm cho thiên nhiên nước ta khác hẳn với các nước khác có cùng vĩ độ là do nước ta
A. có lãnh thổ hẹp, trải dài trên nhiều vĩ độ.
B. nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa .
C. giáp với biển Đông với bờ biển dài.
D. ở gần trung tâm Đông Nam Á.
Câu 23: Cảnh sắc thiên nhiên mùa hạ của phần lãnh thổ phía Bắc là
A. fơn khô nóng, cây rụng lá.
B. thời tiết nắng nóng , mưa nhiều, cây xanh tốt.
C. thời tiết khô, hanh, cây xanh tốt.
D. thời tiết nóng, ít mưa, cây rụng lá.
Câu 24: Nguồn tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa quan trọng nhất ở biển Đông nước ta l
A. muối.	B. dầu khí.	C. sa khoáng.	D. ti tan.
Câu 25: Khu vực có mùa đông lạnh kéo dài rõ nhất là
A. Trung du miền núi Bắc Bộ và đồng bằng Bắc Bộ.	B. lãnh thổ phía Bắc.
C. Tây Bắc.	D. Đông Bắc.
Câu 26: Để khai thác tổng hợp, phát triển kinh tế biển lâu dài, nước ta cần sử dụng hợp lý nguồn lợi thiên nhiên biển, thực hiện những biện pháp phòng tránh thiên tai và
A. phòng chống ô nhiễm môi trường biển.	B. xây dựng nhiều khu du lịch biển.
C. chống hiện tượng sạt lở bờ biển.	D. đánh bắt xa bờ.
Câu 27: Dựa vào Atlat Địa lý VN trang 11, đất feralit trên đá vôi phân bố chủ yếu ở
A. Tây Nguyên.	B. Tây Bắc.	C. Trung Bộ.	D. Đông Nam Bộ.
Câu 28: Sa Huỳnh và Cà Ná là hai địa phương nổi tiếng với nghề
A. khai thác yến sào.	B. làm nước mắm.
C. khai thác silicat.	D. làm muối.
Câu 29: Yếu tố hải văn chứng tỏ biển Đông là biển thuộc vùng gió mùa là
A. các hải lưu ven bờ.	B. nhiệt độ nước biển cao hơn 230C.
C. độ muối cao hơn 30%0.	D. thủy triều ổn định.
Câu 30: Quá trình feralit ở nước ta diễn ra mạnh mẽ ở
A. vùng núi cao mưa nhiều.	B. trên các cao nguyên đá ba dan.
C. vùng đồi trung du khô hạn.	D. vùng đồi núi thấp trên đát mẹ axit.
Câu 31: Dựa vào Atlat Địa lý VN trang 6,7, vịnh Xuân Đài Thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Phú Yên.	B. Khánh Hòa.	C. Bình Định.	D. Quảng Ngãi.
Câu 32: Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là
A. hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa phát triển trên đất feralit .
B. rừng hỗn hợp trên đất feralit.
C. rừng nhiệt đới ẩm đã bị biến dạng.
D. rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
Câu 33: Dựa vào Atlat Địa lý VN trang 10, ý nào sau đây không đúng?
A. Sông Mê công có lưu lượng lớn và điều hòa trong năm.
B. Sông Đà Rằng có lưu lượng kém.
C. Sông Mê Công có lưu lượng lớn và thay đổi 2 mùa rõ rệt.
D. Sông Hồng có lưu lượng lớn vào các tháng 6,7, 8, 9, 10.
Câu 34: Hệ sinh thái tiêu biểu của vùng biển nước ta là
A. rừng trên các đảo.	B. rừng trên đất phèn.
C. rừng ngập mặn.	D. các rạn san hô.
Câu 35: Dựa vào Atlat Địa lý VN trang 9, nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Từ tháng 8 đến tháng 10, bão có tần suất dày nhất.
B. Bão ảnh hưởng đến nước ta từ tháng 6 đến tháng 12, chậm dần từ Bắc vào Nam.
C. Từ tháng 8 đến tháng 10, bão có cường độ mạnh nhất.
D. Miền Trung là khu vực chịu ảnh hưởng bão nhiều nhất.
Câu 36: Nhận xét nào sau đây đúng nhất?
A. Quần đảo Trường Sa có nền nhiệt cao và mưa nhiều quanh năm.
B. Quần đảo Trường Sa có nền nhiệt cao, mưa nhiều và tập trung từ tháng 5 đến tháng 12.
C. Quần đảo Trường Sa có biên độ nhiệt lớn và mưa nhiều.
D. Quần đảo Trường Sa có mưa nhiều, thịnh hành là gió Đông Nam.
Câu 37: Nửa sau mùa đông, gió mùa đông bắc đến nước ta có tính chất
A. lạnh ẩm, có mưa phùn.	B. lạnh ẩm.
C. nóng ẩm.	D. lạnh khô.
Câu 38: Loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta là:
A. đất đỏ ba-dan.	B. đất feralit.	C. đất xám.	D. đất phù sa.
Câu 39: Hiện nay diện tích rừng ngập mặn nước ta bị thu hẹp là do
A. biến đổi khí hậu toàn cầu.	B. ô nhiễm môi trường nước.
C. triều cường.	D. chuyển đổi mục đích sử dụng và cháy rừng.
Câu 40: Dựa vào Atlat Địa lý VN trang 10, sông có diện tích lưu vực trên lãnh thổ nước ta lớn nhất là:
A. sông Mã.	B. sông Mê Công.	C. sông Hồng.	D. sông Đồng Nai.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_LUYEN_SO_2.doc