Đề trắc nghiệm chương I - Hình học 10

doc 7 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 1870Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm chương I - Hình học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề trắc nghiệm chương I - Hình học 10
ĐỀ TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I HÌNH HỌC 10
Họ tên: Lý Ngọc Thủy
Đơn vị: THPT Nguyễn Công Trứ
GV phản biện: Lê Thị Hồng Thơ
Đơn vị: THPT Nguyễn Công Trứ
Câu 1.1.1.LNThuy: Cho hình thoi ABCD. Đẳng thức nào sau đây đúng. A. 	B.	C.	D. Đáp án A: HS vẽ hình, thuộc định nghĩa hai vectơ bằng nhau. Phương án B: HS nhớ nhầm hai vectơ bằng nhau cùng độ dài và cùng phương. Phương án C: HS vẽ hình và kí hiệu sai đỉnh hình thoi thành ABDC. Phương án D: HS không chú ý đến hướng của hai vectơ. Câu 1.1.1.LNThuy: Cho tam giác đều ABC. Chọn đẳng thức đúng.
A. .	B.	C.	D.
Đáp án A: HS nhớ độ dài của hai vectơ.
Phương án B: HS không chú ý đến hướng của hai vectơ.
Phương án C: HS nhớ sai quy tắc 3 điểm của phép cộng.
Phương án D: HS nhớ sai quy tắc trừ. 
Câu 1.1.1.LNThuy: Khẳng định nào sau đây đúng.	
A. Hai vectơ bằng nhau là hai vectơ có cùng hướng và cùng độ dài.
B. Hai vectơ bằng nhau là hai vectơ có độ dài bằng nhau.	
C. Hai vectơ bằng nhau là hai vectơ có cùng giá và cùng độ dài.
D. Hai vectơ bằng nhau là hai vectơ có cùng phương và cùng độ dài.
Đáp án A: HS nhớ định nghĩa hai vectơ bằng nhau.
Phương án B: HS không nhớ hai vectơ bằng nhau phải cùng độ dài và cùng hướng.
Phương án C: HS nhớ sai định nghĩa hai vectơ bằng nhau. 
Phương án D: HS nhớ sai định nghĩa hai vectơ bằng nhau. 
Câu 1.1.1.LNThuy: Cho khác và điểm C. Có bao nhiêu điểm D thỏa ? A.Vô số. 	B. 1 điểm.	C. 2 điểm.	D. 3 điểm. 	
Đáp án A: HS biết độ dài hai vectơ.
Phương án B: HS nhớ nhầm hai vectơ bằng nhau cùng hướng và cùng độ dài.
Phương án C: HS vẽ hình được hai trường hợp nên chọn phương án C.
Phương án D: HS vẽ hình được ba trường hợp nên chọn phương án D.
Câu 1.1.1.LNThuy: Chọn câu sai:
A. 
B. Mỗi vectơ có một độ dài, đó là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó.
C. Độ dài của vectơ được kí hiệu là .
D. . 
Đáp án A: HS phân biệt được vectơ và độ dài vectơ.
Phương án B: HS không thuộc định nghĩa độ dài vectơ nên chọn phương án B.
Phương án C: HS không nhớ kí hiệu độ dài của vectơ chọn phương án C.
Phương án D: HS nghĩ nên chọn phương án D.
Câu 1.1.1.LNThuy: Chọn phát biểu sai.
A. và là hai vectơ đối .
B. và ngược hướng là điều kiện cần để là vectơ đối của .
C. là vectơ đối của vectơ .
D. là vectơ đối của vectơ thì .
Đáp án A: HS phát hiện sai vì vế phải là số 0.
Phương án B: HS nghĩ là vectơ đối của vectơ thì phải ngược hướng và cùng độ dài với nên chọn phương án B.
Phương án C: HS nghĩ 2 vec tơ đối nhau thì không bằng nhau nên chọn phương án C.
Phương án D: HS không nhớ kí hiệu độ dài của 2 vectơ nên chọn phương án D.
Câu 1.2.1.LNThuy: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Tính tổng .
A. 	B.	C.	D.
Đáp án A: HS nhớ tính chất của trọng tâm tam giác nên chọn .
Phương án B: HS nhớ nhầm G là trọng tâm thì G là trung điểm của BC nên tính .
Phương án C: HS nhớ nhầm G là trọng tâm thì G là trung điểm của AC nên tính .
Phương án D: HS nhớ nhầm G là trọng tâm thì G là trung điểm của AB nên tính .
Câu 1.1.1.LNThuy: Cho hình bình hành ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O. Mệnh đề nào sau đây sai?
.
.
.
.
Đáp án A: HS chọn A vì biết hình bình hành có 2 đường chéo không bằng nhau.
Phương án B: HS nhớ nhầm quy tắc trừ .
Phương án C: HS nhớ nhầm quy tắc cộng nên tính.
Phương án D: HS ghi nhầm đỉnh hình bình hành (ABDC) nên nghĩ là 2 vectơ đối.
Câu 1.1.2.LNThuy: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3, BC = 4. Tính độ dài của vectơ .
A. 	B.	C.	D.
Đáp án A: HS tính được .
Phương án B: HS quên lấy căn bậc hai của số 25.
Phương án C: HS hiểu được và HS tính .
Phương án D: HS tính được do HS ghi sai đỉnh của hình chữ nhật ABCD thành ABDC. 
Câu 1.2.2.LNThuy: Cho ABCD là hình chữ nhật, tìm tổng .
A. 	B.	C.	D.
Đáp án A: HS tính
Phương án B: HS ghi sai đỉnh hình chữ nhật (ABDC) nên tính 
Phương án C: HS ghi sai đỉnh hình chữ nhật (ABDC) và nhớ sai quy tắc cộng nên tính
 Phương án D: HS nhớ sai quy tắc cộng nên tính
Câu 1.2.2.LNThuy: Cho hình bình hành ABCD, gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Chọn mệnh đề đúng. A. B. A. B. 
 Đáp án A: HS tính
. 
Phương án B: HS nhớ nhầm quy tắc 3 điểm 
.
Phương án C: HS nghĩ G là trọng tâm tam giác ABC nên G cũng là trọng tâm tam giác ACD 
. Phương án D: HS nhớ sai quy tắc cộng nên tính
.
 Câu 1.2.2.LNThuy: Cho hình bình hành ABCD, gọi M, N lần lượt là trung điểm của đoạn BC và AD. Tính tổng .
A.	B.	C.	D.
Đáp án A: HS tính
Phương án B: HS nhớ nhầm quy tắc 3 điểm. 
Phương án C: Áp dụng sai quy tắc hình bình hành, đúng là 
Phương án D: HS nhớ nhầm quy tắc 3 điểm. 
 Câu 1.2.2.LNThuy: Cho tam giác ABC có D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA , AB. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 	B.	C.	D.
Đáp án A: HS tính
Phương án B: Sai do HS nhớ định nghĩa 2 vectơ bằng nhau là 2 vectơ có cùng độ dài. Phương án C: Sai do HS nhớ định nghĩa 2 vectơ bằng nhau là 2 vectơ cùng phương. 
Phương án D: HS nhớ nhầm quy tắc 3 điểm.
Câu 1.2.2.LNThuy: Vectơ được vẽ đúng ở hình nào sau đây?
A
B
C
M
A
B
C
B. 
A
B
C
M
A
B
C
C. 	D. 
Đáp án A: HS chọn đáp án A dựa vào quy tắc hình bình hành.
Phương án B: HS nhớ sai quy tắc trừ 
Phương án C: HS nhớ sai quy tắc trừ 
Phương án D: HS nhớ sai tắc hình bình hành.
Câu 1.2.2.LNThuy: Cho tam giác ABC đều, O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. Chọn mệnh đề đúng.
A. 	B. 	C. 	D. 
Đáp án A: Do tam giác ABC đều, O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác nên O là trọng tâm tam giác ABC. Khi đó: 
Phương án B: HS hiểu nhầm O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên 
Phương án C: HS nhớ sai quy tắc ba điểm 
Phương án D: HS tính 
Câu 1.2.2.LNThuy: Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Trên cạnh AC lấy điểm E và F sao cho
, BE cắt AM tại N. Chọn mệnh đề đúng.
A. 	B. 	C. 	D. 
Đáp án A: Trong tam giác BCE có MF là đường trung bình nên là trung điểm của AM nên 
Phương án B: HS hiểu nhầm N là trọng tâm tam giác ABC.
Phương án C: HS hiểu nhầm N là trung điểm đoạn BE.
Phương án D: HS áp dụng sai quy tắc 3 điểm.
Câu 1.2.3.LNThuy: Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 1. Tính .
A. 	B.	C.	D.
Đáp án A: HS gọi D là điểm thỏa ABDC là hình bình hành và H là trung điểm BC và tính
Phương án B: HS nhớ nhầm quy tắc trừ và tính .
Phương án C: HS gọi D là điểm thỏa ABDC là hình bình hành và H là trung điểm BC và tính
Phương án D: HS gọi D là điểm thỏa ABDC là hình bình hành và H là trung điểm BC và tính
Câu 1.2.3.LNThuy: Cho hình vuông ABCD cạnh a, tâm O. Tính .
A. 	B.	C.	D.
Đáp án A: HS tính .
Phương án B: HS tính .
Phương án C: HS tính .
.
Phương án D: HS tính .
.
Câu 1.2.3.LNThuy: Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng .
Tính .
A. 	B.	C.	D.
Đáp án A: HS tính .
Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD.
Tam giác ABD đều nên 
Xét tam giác OCD vuông tại O: 
Phương án B: HS tính .
Phương án C: HS tính do nhớ đường chéo hình vuông.
Phương án D: HS tính. 
Do tam giác ABD đều nên ( nhầm tưởng là 2 đường chéo hình thoi bằng nhau).
Câu 1.2.3.LNThuy: Cho hai lực và tác động vào điểm A, biết góc giữa hai lực bằng 900 . Cường độ lực của bằng 30N, cường độ lực của bằng 60N. Tính cường độ lực tổng hợp .
A. 	B. 	C. 	D. 
Đáp án A: 
HS vẽ hình và tính 
.
Vậy, cường độ lực tổng hợp bằng 
Phương án B: HS vẽ hình và tính 
Phương án C: HS vẽ hình và tính 
Phương án D: HS vẽ hình và tính 

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI TAP TRAC NGHIEM CHUONG 1 HH 10. LYNGOCTHUY.doc