Đề Toán 11 học kỳ I

docx 3 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 672Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề Toán 11 học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề Toán 11 học kỳ I
TOÁN 11
Học kỳ I _ Năm học 2016 - 2017
A_ TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu 1: Giá trị lớn nhất của biểu thức là:
A. 0	B. 1	C.2	D. 
Câu 2: Giá trị bé nhất của biểu thức là:
A. -2	B. -1	C. 0	D. 
Câu 3: Số nghiệm của phương trình thuộc khoảng là: 
A.2	B.4	C.5	D.6
Câu 4: Tập giá trị của hàm số là
A.[-1 ; 1]	B.[0 ; 1]	C.[-1 ; 0]	D.[-1 ; 3]
Câu 5: Giá trị lớn nhất của biểu thức là:
A. 0	B. 1	C.2	D. 
Câu 6: Tập giá trị của hàm số là
A.[3 ; 10]	B.[6 ; 10]	C.[-1 ; 13]	D.[1 ; 11]
Câu 7: Khi x thay đổi trong khoảng thì y = sinx lấy mọi giá trị thuộc
A. 	B. 	C. 	D. [-1; 1]
Câu 8: Khi x thay đổi trong khoảng thì y = cosx lấy mọi giá trị thuộc
. 	B. 	C. 	D.
Câu 9: Số nghiệm của phương trình thuộc đoạn là
A.1	B.2	C.3	D.0
Câu 10: Số nghiệm của phương trình thuộc khoảng là
A.1	B.2	C.3	D.4
Câu 11: Cho hai đường thẳng song song d và d’. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d thành d’?
A. Không có phép tịnh tiến nào;	B. Có duy nhất một phép tịnh tiến;
C. Chỉ có hai phép tịnh tiến;	D. Có vô số phép tịnh tiến.
Câu 12: Cho bốn đường thẳng a, b, a’, b’ trong đó a // a’, b // b’, a cắt b. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến a và b lần lượt thành a’ và b’ ?
A. Không có phép tịnh tiến nào;	B. Có duy nhất một phép tịnh tiến;
C. Chỉ có hai phép tịnh tiến;	D. Có rất nhiều phép tịnh tiến.
Câu 13: Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d’. Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến d thành d’ ?
A. Không có phép đối xứng trục nào;	B. Có duy nhất một phép đối xứng trục;
C. Chỉ có hai phép đối xứng trục;	D. Có rất nhiều phép đối xứng trục.
Câu 14: Trong các hình sau đây, hình nào có bốn trục đối xứng?
A. Hình bình hành;	 B. Hình chữ nhật;	 C. Hình thoi;	 D. Hình vuông.
Câu 15: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
A. Hình gồm hai đường tròn không bằng nhau có trục đối xứng;
B. Hình gồm một đường tròn và một đoạn thẳng tùy ý có trục đối xứng;
C. Hình gồm một đường tròn và một đường thẳng tùy ý có trục đối xứng;
D. Hình gồm một tam giác cân và đường tròn ngoại tiếp tam giác đó có trục đối xứng.
Câu 16: Trong các hình sau đây, hình nào không có tâm đối xứng?
A. Hình gồm một đường tròn và một hình chữ nhật nội tiếp;
B. Hình gồm một đường tròn và một tam giác đều nội tiếp;
C. Hình lục giác đều;
D. Hình gồm một hình vuông và đường tròn nội tiếp.
Câu 17: Cho hình vuông ABCD tâm O. Xét phép quay Q có tâm quay O và góc quay j . Với giá trị nào sau đây của j , phép quay Q biến hình vuông ABCD thành chính nó?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18: Cho hai đường thẳng song song d và d’. Có bao nhiêu phép vị tự với tỉ số k = 100 biến d thành d’ ?
A. Không có phép nào;	B. Có duy nhất một phép;
C. Chỉ có hai phép;	D. Có rất nhiều phép.
Câu 19: Cho đường tròn  . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây:
A. Có phép tịnh tiến biến  thành chính nó;
B. Có hai phép vị tự biến  thành chính nó;
C. Có hai phép đối xứng trục biến  thành chính nó;
D. Trong ba mệnh đề A, B, C có ít nhất một mệnh đề sai.
Câu 20: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai ?
A. Tâm vị tự ngoài của hai đường tròn nằm ngoài hai đường tròn đó;
B. Tâm vị tự ngoài của hai đường tròn không nằm giữa hai tâm của hai đường tròn đó;
C. Tâm vị tự trong của hai đường tròn luôn thuộc đoạn thẳng nối tâm hai đường tròn đó;
D. Tâm vị tự của hai đường tròn có thể là điểm chung của cả hai đường tròn đó.
Câu 21: Phép biến hình nào sau đây không có tính chất: “Biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó” ?
A. Phép tịnh tiến;	B. Phép đối xứng tâm;	C. Phép đối xứng trục;	D. Phép vị tự.
Câu 22: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
A. Phép dời hình là một phép đồng dạng;
B. Phép vị tự là một phép đồng dạng;
C. Phép đồng dạng là một phép dời hình;
D. Có phép vị tự không phải là phép dời hình.
Câu 23: Lấy hai con bài từ cỗ bài tú lơ khơ 52 con. Số cách lấy là
 (A) 104.      	(B) 1326.      	  (C) 450.         	 (D) 2652
Câu 24: Năm người được xếp vào ngồi quanh một bàn tròn với năm ghế. Số cách xếp là: 
(A) 50.      	(B) 100.        	(C) 120.          	(D) 24. 
Câu 25: Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm là: 
(A) 10/36.      	(B) 11/36.        	(C) 12/36.          	(D) 14/36. 
Câu 26: Từ một hộp chứa 3 quả cầu trắng và hai quả cầu đen lấy ngẫu nhiên hai quả. Xác suất để lấy được cả hai quả trắng là: 
(A) 9/30.      	(B) 12/30.        	(C) 10/30.          	(D) 6/30. 
Câu 27: Gieo một đồng tiền cân đốì và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần xuất hiện mặt sấp là: 
(A) 4/16.      	(B) 2/16.        	(C) 1/16.         	 (D) 6/16. 
Câu 28: Trong các số nguyên từ 100 đến 999, số các số mà các chữ số của nó tăng dần hoặc giảm dần(kể từ trái sang phải ) bằng
A. 120	B. 168	C. 204	D. 216
Câu 29: Một đội xây dựng gồm 10 công nhân, 3 kĩ sư. Để lập một tổ công tác , cần chọn một kĩ sư làm tổ trưởng, một công nhân làm tổ phó và 5 công nhân làm tổ viên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn? 
A. 1250	B. 1260	C. 1280	D. 1270
Câu 30: Hệ số của x9 sau khi khai triển và rút gọn đa thức (1+x)9 + (1+x)10 + .+ (1+x)14 là:
A. 3001	B. 3003	C.3010	D. 2901
Câu 31: Số đường chéo xác định bởi các đỉnh của một đa giác đều 15 cạnh 
	A:100	B:90	C:108	D:180
Câu 32: Biết . Vậy thì bằng bao nhiêu?
	A:108528	B:62016	C:77520	D:1860480
Câu 33: Tinh hệ số của x25y10 trong khai triển (x3+xy)15
	A:3003	B:4004	C:5005	D:58690
Câu 34: Gieo 3 đồng xu phân biệt đồng chất. Gọi A biến cố” Có đúng hai lần ngữa”. Tính xác suất A
	A:	B:	C:	D:
Câu 35: Trong một hộp đựng 7 bi xanh, 5 bi đỏ và 3 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi, tính xác suất để được ít nhất 2 bi vàng được lấy ra.
	A:	B:	C:	D:
Câu 36: Gieo hai con súc sắc và gọi kết quả xảy ra là tích hai số xuất hiện trên hai mặt. Không gian mẫu là bao nhiêu phần tử
	A:12	B:18	C:24	D:36
Câu 37: Gieo hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Gọi X là biến cố “ Tích số chấm xúât hiện trên hai mặt con súc sắc là một số lẻ”
	A:	B:	C:	D:
Câu 38: Trong một trò chơi điện tử, xác suất để An thắng trong một trận là 0,4(Không có hòa). Hỏi An phải chơi tối thiểu bao nhiêu trận để xác suất An thắng ít nhất một trận trong loạt chơi đó lớn hơn 0,95
	A:4	B:5	C:6	D:7
Câu 39: Ba người cùng đi săn A,B,C độc lập với nhau cùng nổ súng bắn vào mục tiêu. Biết rằng xác suất bắn trúng mục tiêu của A,B,C tương ứng là 0,7; 0,6; 0,5. Tính xác suất để có ít nhất một xạ thủ bắn trúng
	A:0.45	B:0.80	C:0.75	D:0.94
Câu 40: Một hộp đựng 8 quả cầu vàng và 2 quả cầu xanh. Ta lấy ra 3 quả. Hỏi có bao nhiêu cách lấy có ít nhất 2 quả cầu vàng
	A:56	B:112	C:42	D:70
B_ TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Bài 1: Giải các phương trình sau: a/ 
 b/ 
Bài 2: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M và N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và SC.
a/ Tìm E = ANÇ(SBD); F= MNÇ(SBD)
b/ Chứng minh 3 điểm B, E, F thẳng hàng

Tài liệu đính kèm:

  • docxDE_thi_TOAN_11_HK1_2017.docx